1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chỉnh âm NGÔN NGỮ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ NGÔN NGỮ

14 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 296 KB

Nội dung

1. Ngôn ngữ a. Ngôn ngữ là một hệ thống có tổ chức của các kí hiệu võ đoán các cấu trúc tầng bậc có quy tắc, được sử dụng như một phương tiện giao tiếp. (Brandone cộng sự, trong Paul, R. 2001). Trong đó, cấu trúc tầng bậc được thể hiện ở các đơn vị từ nhỏ đến lớn, gồm: âm, từ, ngữ, câu, văn bản. b. Ngôn ngữ là sự kết hợp phức tạp của ba bình diện chính: hình thức, nội dung và cách sử dụng (Bloom và Lahey, 1978). Các bình diện này tuy có sự khác biệt nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. 2. Khó khăn về ngôn ngữ Khó khăn về ngôn ngữ (dùng trong bài viết) hay rối loạn ngôn ngữ (language disorder) là sự chậm trễ đáng kể trong việc sử dụng và hoặc hiểu về ngôn ngữ nói và hoặc ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ được xem xét ở các bình diện như hình thức (âm vị, cú pháp, và hình thái), nội dung hoặc ý nghĩa (ngữ nghĩa), cách sử dụng (ngữ dụng) (ASHA, 1993).

A NGƠN NGỮ VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN VỀ NGƠN NGỮ Ngôn ngữ a Ngôn ngữ hệ thống có tổ chức kí hiệu võ đốn & cấu trúc tầng bậc có quy tắc, sử dụng phương tiện giao tiếp (Brandone & cộng sự, Paul, R 2001) Trong đó, cấu trúc tầng bậc thể đơn vị từ nhỏ đến lớn, gồm: âm, từ, ngữ, câu, văn b Ngôn ngữ kết hợp phức tạp ba bình diện chính: hình thức, nội dung cách sử dụng (Bloom Lahey, 1978) Các bình diện có khác biệt lại có mối liên hệ chặt chẽ với Khó khăn ngơn ngữ Khó khăn ngơn ngữ (dùng viết) hay rối loạn ngôn ngữ (language disorder) chậm trễ đáng kể việc sử dụng và/ hiểu ngơn ngữ nói và/ ngơn ngữ viết Ngơn ngữ xem xét bình diện hình thức (âm vị, cú pháp, hình thái), nội dung ý nghĩa (ngữ nghĩa), cách sử dụng (ngữ dụng) (ASHA, 1993) Khó khăn ngơn ngữ phân chia thành dạng sau (Marcia Beer, 1998): - Khó khăn biểu đạt ngôn ngữ (Expressive language disorder): với đặc trưng khó khăn kĩ tạo ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi dạng nói và/ dạng viết Biểu khó khăn việc tìm sử dụng từ vựng, khả tường thuật nghèo nàn, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, truyền đạt thông tin kém… - Khó khăn tiếp nhận ngơn ngữ (Language comprehension disorder): với đặc trưng khó khăn việc hiểu xử lí mà người khác nói Biểu thường thấy trẻ khó thực lời hướng dẫn, dẫn, thường xuyên yêu cầu người khác nhắc lại, trẻ có cảm giác nghe tiếng nước ngồi tức dù nghe thấy người khác nói khơng hiểu nghĩa - Khó khăn hỗn hợp biểu đạt tiếp nhận (Mixed receptive-expressive disorder) Các dạng khó khăn xuất tất khía cạnh ngơn ngữ (hình thức, nội dung, cách sử dụng ngôn ngữ), cụ thể sau: - Khó khăn hình thức ngơn ngữ: gồm khó khăn việc sử dụng hình thái, cấu trúc cú pháp khả ngữ âm – âm vị + Khó khăn ngữ âm – âm vị: ngữ âm – âm vị hệ thống âm ngôn ngữ quy tắc chi phối kết hợp âm Trẻ bị rối loạn ngữ âm – âm vị gặp khó khăn việc nhận thức âm âm tiết từ - + Khó khăn cú pháp: dạng này, trẻ gặp khó khăn việc hiểu, sử dụng kiểu câu có cấu trúc đơn giản lẫn phức tạp Chẳng hạn trẻ gặp khó khăn việc dùng câu phân chia theo mục đích nói… hay khó khăn việc xếp trật tự từ câu, đặc biệt câu dùng, gặp hay tỏ khó hiểu xuất câu kiểu - Khó khăn nội dung ngôn ngữ: phát triển mặt nội dung ngôn ngữ bao hàm tăng lên lượng (vốn từ) biến đổi chất (tính phức tạp trừu tượng vốn từ ngữ) trẻ - Khó khăn sử dụng ngơn ngữ: khó khăn việc vận dụng quy tắc ngơn ngữ tình huống, ngữ cảnh giao tiếp khác Ngôn ngữ sử dụng dạng công cụ hữu hiệu giao tiếp tư Như có dịp đề cập, ngơn ngữ tồn ba hình thức ngơn ngữ nói, ngơn ngữ bên (ngôn ngữ thầm) ngôn ngữ viết (trong bao hàm khả đọc) Đặc biệt, khả điều khiển âm trẻ mức độ âm vị khả phán đoán cao kỹ giải mã đánh vần Theo lĩnh hội kĩ mã hóa giúp cho khả nhận thức âm vị nâng lên Những khía cạnh khác ngơn ngữ nói khả hiểu từ vốn từ dự đốn việc đọc hiểu trẻ (Froma P.Roth, Colleen K Worthington, 2011, trg.129) Ngơn ngữ nói hỗ trợ cho học đọc, học viết ngơn ngữ nói với khả đọc viết sau thành tích học tập có mối liên kết chặt chẽ với Những trẻ chậm phát triển ngôn ngữ lứa tuổi mầm non gặp nhiều vấn đề đọc trẻ bình thường khác (Theo Bishop, Adams, Edmondson; Catts, Kamhi, Gallagher, Frith, Snowling, Stothard, Kaplan, 1998) Froma P.Roth, Colleen K Worthington, 2011 Điều có nghĩa trẻ học mà yếu khả ngơn ngữ gặp khó khăn việc học đọc học viết so với trẻ trang lứa (Theo Scarborough, Scarborough, Dobrich) Froma P.Roth, Colleen K Worthington, 2011 Trên thực tế, vấn đề kĩ ngôn ngữ nói lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo dự đoán khả đọc năm đầu lớp tiểu học Vì vậy, khó khăn đọc, viết khó khăn kéo dài dai dẳng (Theo Perfetti, Beck, Bell, Hughes, Speece, Torgresen, Davis) Froma P.Roth, Colleen K Worthington, 2011 B LỜI NĨI Tiến trình phát triển lời nói trẻ nhỏ: 0-6 tháng tuổi: • Trẻ có tiếng khóc khác (đói, mệt, đau) • Cười • Kết hợp với nguyên âm khác • Phản ứng lời nói người lớn 4-6 tháng, trẻ: • Bắt đầu bập bẹ (ma, bu) • Cố gắng lặp lại lời vừa nói người lớn • Bắt đầu thể giọng nói cao độ 7-9 tháng, trẻ bắt đầu: • Có nhiều tiếng bập bẹ • Dùng nguyên âm hàng thấp (a, u, ư) • Dùng phụ âm mũi môi (m, n, b, p, t, d) 10-11 tháng, trẻ bắt đầu: • Nói từ khác ngồi mama dada • Dùng nhiều nguyên âm khác • Bập bẹ nhiều nguyên âm phụ âm khác 12 tháng • Trong việc học Những Âm Lắng nghe, sử dụng nhiều trường độ, cường độ cao độ • Trong việc học Những Âm Lắng nghe, sử dụng nhiều nguyên âm: • Nguyên âm hàng sau (2) • Nguyên âm hàng (2) • Nguyên âm hàng trước (1) • Trong việc học Những Âm Lắng nghe từ vựng, sử dụng nhiều phụ âm phát triển sớm / m, p, b, d, h/ Trẻ tập 24 tháng: • Nói tất ngun âm • Dùng phụ âm phát triển sớm /m, n p, b, d, h, t, w/ từ • 50% câu nói hiểu người khơng thân thuộc Các mốc phát triển lời nói – Phụ âm phát triển sớm (2-3 tuổi): /m, b, j, n, w, d, p, h/ – Phụ âm phát triển sau (3;5-6 tuổi): / t, ŋ, k, g, f, v, tʃ dʒ/ – Phụ âm phát triển muộn (7-8): / ʃ, ʒ, θ, s, z, l, r, / (Shriberg, Kwiatkowski and Gruber, 1994, in McLeod, 2003) tuổi • Trẻ sử dụng: “b, m, n, l, t, ch, c, d, đ, g, h, kh, th, v, x, ng” • Tính dễ hiểu lời nói người lạ: 75% tuổi • Trẻ sử dụng: “kh, ph, ch, v, h, g, x, s, tr, l, p” • Tính dễ hiểu lời nói người lạ: 100% Sự phát triển Phụ âm Tiếng Việt • Năm - /b/, /m/, /t/, đ/ • Năm - /n/, /l/, /ch/, /c/, /d/, /g/, /h/ • Năm - /kh/, /th/, /v/, /x/, /ng/ • Năm - /ph/ Sự phát triển nguyên âm tiếng Việt • • Năm - /a/, /o/, /ô/, /u/, /u·/, /e/, /ê/, /i/ • Năm – Phát tất nguyên âm từ cụm từ ngắn ** • Nguyên âm hàng sau, hàng giữa, hàng trước Đến tuổi, hầu hết trẻ em làm chủ/nắm vững phụ âm trò chuyện Những chiến lược Ling • − − − − − − • • • • • • • Để phát triển âm lời nói: Chữa trị Phát âm với thở đầy đủ Giọng nói: cường độ, trường độ, độ cao thấp Nguyên âm âm đôi Phụ âm trước Phụ âm vòm - Pha trộn phụ âm vòm miệng với phụ âm vòm - Dạy thức khơng thức Từng giai đoạn nên kết hợp với giai đoạn trước Chuyển đến việc trò chuyện/đối thoại sớm tố Những chiến lược cho trẻ làm quen với âm thanh: Chờ đợi (khoảng 45 giây) Sử dụng chiến lược làm bật âm Nói khoảng cách gần C ÂM TIẾT I Khái niệm Lời nói người chuỗi âm phát không gian thời gian Việc phân tích chuỗi âm người ta nhận đơn vị ngữ âm Khi người phát ngôn "Hà Nội mùa vắng mưa", nghe khúc đoạn tự nhiên chuỗi lời nói sau: Hà / Nội / mùa / / vắng / / / mưa Những khúc đoạn âm chia nhỏ dù có cố tình phát âm thật chậm, thật tách bạch Điều chứng tỏ rằng, khúc đoạn âm tự nhiên nhỏ phát âm, gọi âm tiết Trong tiếng Việt, âm tiết phát với điệu, tách rời với âm tiết khác Vì vậy, việc nhận âm tiết tiếng Việt dễ dàng nhiều so với ngôn ngữ Ấn Âu Trên chữ viết, âm tiết tiếng Việt ghi thành "chữ" II Cấu tạo âm tiết Mỗi âm tiết tiếng Việt khối hoàn chỉnh phát âm Trên thực tế không phát âm tách nhỏ khối trừ người nói lắp Trong ngữ cảm người Việt, âm tiết phát âm liền hơi, khối bất biến mà có cấu tạo lắp ghép Khối lắp ghép tháo rời phận âm tiết để hoán vị với phận tương ứng âm tiết khác Ví dụ: tiền đâu -> đầu đảo trật tự âm tiết hoán vị điệu "`" tiên đại -> hại điện hoán vị phần sau "iên" cho "ai" đay -> nhảy điệu giữ nguyên vị trí với phần đầu "nh" "đ" Quan sát ví dụ ta thấy âm tiết tiếng Việt có phận mà người ngữ nhận ra: điệu, phần đầu phần sau Phần đầu âm tiết xác định Âm đầu, vị trí có âm vị tham gia cấu tạo Phần sau âm tiết gọi phần Vần Người Việt chưa biết chữ không cảm nhận cấu tạo phần vần Vào lớp 1, trẻ em bắt đầu "đánh vần", tức phân tích, tổng hợp yếu tố tạo nên vần, ghép với âm đầu để nhận âm tiết Ví dụ: U + Â + N = UÂN, X + UÂN = XUÂN Các âm đầu vần, vần cuối vần (U, Â, N) gọi Âm đệm, Âm Âm cuối Có thể hình dung cấu tạo âm tiết tiếng Việt mô sau: Âm đầu Tại vị trí thứ âm tiết, âm đầu có chức mở đầu âm tiết Những âm tiết mà tả khơng ghi âm đầu an, ấm, êm mở đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau mở đột ngột, gây nên tiếng bật Động tác mở đầu có giá trị phụ âm người ta gọi âm tắc hầu (kí hiệu: /?/) Như vậy, âm tiết tiếng Việt ln ln có mặt âm đầu (phụ âm đầu) Với âm tiết mang âm tắc vừa nêu trên chữ viết khơng ghi lại, vị trí xuất âm tiết zero, chữ viết thể bằng vắng mặt chữ viết Sau Bảng hệ thống âm đầu (phụ âm đầu) tiếng Việt: Trong bảng hệ thống trên, có ghi âm vị /p/, âm vị khơng xuất vị trí đầu âm tiết từ Việt Nhưng tiếp xúc ngôn ngữ, nhu cầu học tập giao lưu văn hoá, khoa học-kĩ thuật cần phải ghi lại thuật ngữ, tên dịa đanh, nhân danh nên bảng có đưa /p/ vào hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt Các âm vị phụ âm đầu thể chữ viết xin xem Bảng âm vị phụ âm Âm đệm Âm đệm yếu tố đứng vị trí thứ hai, sau âm đầu Nó tạo nên đối lập tròn mơi (voan) khơng tròn mơi (van) Trong tiếng Việt, âm đệm miêu tả gồm âm vị bán nguyên âm /u/ (xem Bảng âm vị nguyên âm) âm vị "zero" (âm vị trống) Âm đệm "zero" tồn tất âm đầu, khơng có ngoại lệ Âm đệm /u/ khơng phân bố trường hợp sau: - Nếu âm tiết có phụ âm đầu âm mơi - Nếu âm tiết có ngun âm âm tròn mơi Ngồi ra, âm đệm /u/ khơng phân bố với "g" (trừ gố) "ư", "ươ" Đó quy luật chung tiếng Việt: âm có cấu âm gần không phân bố Trên chữ viết, âm đệm "zero" thể bằng vắng mặt chữ viết, âm đệm /u/ thể bằng chữ "u" "o" Âm chính Âm đứng vị trí thứ ba âm tiết, hạt nhân, đỉnh âm tiết, mang âm sắc chủ yếu âm tiết Âm tiếng Việt nguyên âm đảm nhiệm Nguyên âm tiếng Việt có chức làm âm khơng vắng mặt âm tiết Vì mang âm sắc chủ yếu âm tiết nên âm âm mang điệu Có nhiều ý kiến khác số lượng âm tiếng Việt Nhưng nhìn chung ý kiến cho rằng tiếng Việt có 16 ngun âm (gồm ngun âm đơi, 13 ngun âm đơn, có nguyên âm đơn dài nguyên âm đơn ngắn) có sở Sau hệ thống nguyên âm (xem thêm Bảng âm vị nguyên âm): Âm cuối Âm cuối có vị trí cuối âm tiết, có chức kết thúc âm tiết Do có mặt âm cuối âm tiết khơng có khả kết hợp thêm với âm (âm vị) khác phần sau Ví dụ: "cúi", "i" âm cuối kết thúc âm tiết nên sau khơng thêm cho âm tiết lại Trái lại, "quý", "y" âm cuối thêm vào sau âm cuối "t" "quýt", "nh" "quýnh", v.v Những âm tiết có khả thêm vào âm cuối "quý" trên, thực tế kết thúc âm tiết hồn chỉnh Bởi vị trí cuối (vị trí kết thúc âm tiết) lúc có mặt âm cuối, gọi âm cuối zero đối lập với tất âm cuối khác Âm cuối bán nguyên âm /u/ (ngắn) có âm sắc trầm phân bố sau nguyên âm bổng trung hồ, trừ ngun âm "ơ" ngắn, ví dụ níu, áo, bêu diếu, cầu cứu Bán nguyên âm cuối /i/ (ngắn) có âm sắc bổng phân bố sau nguyên âm trầm trung hồ, ví dụ tơi, chơi, túi, gửi, lấy Âm cuối zero âm vị trống nên không biểu thị bằng chữ viết Nó đối lập với âm cuối bảng trên, giống âm đệm zero đối lập với âm đệm /u/, âm tắc hầu /?/ đối lập với phụ âm khác hệ thống phụ âm đầu Sau hệ thống âm cuối tiếng Việt (xem thêm Bảng âm vị phụ âm): Thanh điệu Thanh điệu yếu tố thể độ cao chuyển biến độ cao âm tiết Mỗi âm tiết tiếng Việt thiết phải thể với điệu Thanh điệu có chức phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa từ Có nhiều ý kiến khác vị trí điệu âm tiết Nhưng ý kiến cho rằng điệu nằm trình phát âm âm tiết (nằm toàn âm tiết) đáng tin cậy vị trí điệu Sau hệ thống điệu tiếng Việt: Không dấu huyền sắc hỏi ngã nặng III Các nguyên âm Tiếng Việt Ngoài nguyên âm đơn, tiếng Việt có: 32 ngun âm đơi, gọi trùng nhị âm (AI, AO, AU, ÂU, AY, ÂY, EO, ÊU, IA, IÊ/YÊ, IU, OA, OĂ, OE, OI, ÔI, ƠI, OO, ÔÔ, UA, UĂ, UÂ, ƯA, UÊ, UI, ƯI,UO, UÔ, UƠ, ƯƠ, ƯU, UY) 13 nguyên âm ba hay trùng tam âm (IÊU/YÊU, OAI, OAO, OAY, OEO, UAO, UÂY, UÔI, ƯƠI, ƯƠU, UYA, UYÊ, UYU) Có 12 nguyên OĂ, OO, ÔÔ, ƯƠ, UYÊ, phải thêm âm: Ă, Â, IÊ, UÂ, UĂ, UÔ, YÊ bắt buộc phần âm cuối chia theo quy tắc đối lập bổ sung sau: Bắt buộc thêm nguyên âm cuối, phụ âm cuối: Â, IÊ,UÂ,UÔ,ƯƠ,YÊ Bắt buộc thêm phụ âm cuối: Ă, OĂ, OO, ÔÔ, UĂ, UYÊ Có nguyên âm ghép đứng tự thêm âm đầu, cuối, đầu lẫn cuối: OA, OE, UÊ, UY Như ta có 29 ngun âm ghép khơng thêm phần âm cuối là: AI, AO, AU, ÂU, AY, ÂY, EO, ÊU, IA, IÊU/YÊU, IU, OI, ÔI, ƠI, OAI, OAO, OAY, OEO, ƯA, UI, ƯI, ƯU, UƠ, UAI, UÂY, UÔI, ƯƠI, ƯƠU, UYA UYU Trong phát âm viết thành chữ Quốc ngữ việc lên xuống, kéo dài âm từ để biểu từ tượng thanh, Bảng sau cho biết cách phát âm tương ứng với cách viết nguyên âm: C ÂM VỊ Tiếng Việt có 23 âm vị la phụ âm Tương ứng với 23 âm vị phụ âm có 24 cách đọc (phát âm), ghi lại bằng 27 chữ viết 27 chữ viết hình thành từ 19 chữ (con chữ) - Chúng viết "p+h, " muốn biểu thị chữ ph, tạo thành từ tổ hợp phụ âm p h, - Những âm tiết khơng có âm đầu (như: âm, êm, oai, uyên) phát âm bắt đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau mở đột ngột gây nên tiếng bật Động tác khép kín có giá trị phụ âm người ta gọi âm tắc hầu, kí hiệu: /?/ Tiếng Việt có 16 âm vị la nguyên âm (trong có 13 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi) âm vị bán nguyên âm* Trong 16 âm vị nguyên âm âm vị bán ngun âm có 17 cách đọc (phát âm), ghi lại bằng 20 chữ viết 20 chữ viết hình thành từ 12 chữ (con chữ) E KHẮC PHỤC NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ LỜI NÓI I Giới thiệu: Trong tập phản hồi với chủ đề chỉnh âm sau tiết hội thoại (chủ yếu tiết dạy cá nhân), phân biệt 10 bước khác Chủ yếu thực giáo viên đứng lớp góc đặc biệt lớp, học sinh khác làm việc cách độc lập môn hay tập khác (chép hội thoại hiển thị, thu thập câu hỏi câu trả lời vào tập đặc biệt ) Nó cần giáo viên quản lý lớp học thật tốt Những bước dạy nói cho trẻ thực bước cuối chuỗi hoạt động giáo dục lời nói cho trẻ Vì vậy, khơng bắt đầu với việc dạy nói, bạn trẻ khơng có sở tốt kỹ hội thoại Khi bạn bắt đầu sớm, bạn có phương pháp dạy nói mang tính cấu trúc (bài ) lỗi thời Việc dạy nói cần tính tổng thể ngơn ngữ lời nói Tính cấu trúc ản có nghĩa xếp âm vị với để có từ, sau âm phát kết hợp với theo cấu trúc Kết khơng phải lời nói dễ hiểu, khơng có nhịp điệu Trong tiết hội thoại tiết tập phản hồi, giáo viên cố gắng quan sát thật kỹ trẻ ngôn ngữ lời nói (đặc biệt phần tập phản hồi luyện nghe) Đối với lời nói (mà với ngôn ngữ), giáo viên ghi cá nhân trẻ lời nói trẻ; lúc đầu sai lỗi phổ biến mà trẻ thường mắc phải Ví dụ; gần tất trẻ em nói "bắt” thay vì" mắt", hoặc" te" thay vì" xe ", "cà "thay vì" gà " Đặc biệt cần ý đến từ tiết hội thoại Những ghi giáo viên dùng lúc dạy nói cá nhân sau Khi nhiều trẻ lớp vướng lỗi cụ thể đó, bạn dạy tiết dạy nói nhóm trước dạy cá nhân Nó giúp tiết kiệm thời gian; hiệu Chuẩn bị cho tiết dạy nói cá nhân (nhóm) có nghĩa là: - chủ đề mà tơi cố gắng để cải thiện / chỉnh sửa, (tiết điệu cụm từ hay câu, âm vị cụ thể; nguyên âm hay phụ âm), - giáo viên cố gắng chỉnh sửa nào, "giải thích" cho trẻ (= cách dạy trẻ ý thức khác điều hay sai tốt nhất, bằng cách lắng nghe âm đối nghịch, lời giải thích bằng miệng việc sử dụng thuật ngữ cụ thể lời nói, bằng chữ viết, bằng cách đọc môi, bằng cách vẽ, vv) Điều có nghĩa phải thực theo cách hội thoại, dựa việc học khám phá Vì vậy, nhận thức khơng có nghĩa ln ln phải có ý thức khác biệt Càng tâm tạo lời nói tốt Đó lý lắng nghe cách tốt Tự thu thập ngữ liệu thời gian chuẩn bị từ hội thoại hiển thị cụm từ từ (chúng phải thực có vốn từ vựng trẻ) với vấn đề lời nói; nói âm / m / không tốt từ: "mặt trăng, tắm, nằm, mèo, miệng, mua" Cũng nên ghi lại; trẻ mắc lỗi nói sai âm vị: thay m b (bắt), bỏ sót, nói khơng thành tiếng, vv Bạn phải chắn trẻ hiểu câu nhóm từ từ mà bạn dạy, khơng khéo bạn trình bày "những từ khơng có ý nghĩa" cho học sinh Ngôn ngữ sử dụng trở thành "chiêu trò", mà khơng hữu ích trò chuyện Bạn sử dụng loại hệ thống khen thưởng nào? Và bạn sử dụng nào? - Khi thực hiện; bạn bắt đầu theo trình tự nào, dạy nào, khen thưởng nào, tơi phải làm bước chưa thành cơng (lắng nghe)? - Điều khiến cho kết tối thiểu? Thời gian tới làm gì? Cố gắng nhận rằng bạn có bước tiến nhỏ tiết dạy Vì vậy, suy nghĩ chi tiết nhỏ việc cải thiện; trẻ tạo âm xem tiến - Tôi phải ghi lại sổ ghi chép? Một ví dụ: Một trẻ nói âm /m/ thành /b/: Giáo viên cần phải biết khác biệt về: nghe, nhìn thấy, mặt chữ, vị trí cấu âm, phương thức phát âm, hữu hay vơ Vì vậy, giáo viên phải nghiên cứu âm vị học Bây / b / / m /: / b / Tơi nghe thấy, ngắn, tơi khơng thể kéo dài / m / Tơi nghe thấy, tơi kéo dài âm vị Về cử động môi; hai môi bật Về chữ viết, khơng giống /m/ Về hình vẽ miêu tả: mơi khép bật luồng phát từ miệng Về cảm nhận: cảm nhận luồng phát tay Về cử động môi: giống âm /b/ không giống ta kéo dài âm /m/ Về chữ viết, khơng giống /b/ Về hình vẽ: luồng mũi Về cảm nhận: cảm thấy luồng tay Cảm nhận luồng dao động bên thoát khỏi mũi Đây khác biệt hai âm vị Trong ngơn ngữ học, thể này: / b / âm bật môi môi / m / âm mũi môi - môi hữu Ở nhiều nước, việc dạy nói thường thực dựa khác biệt cuối quy trình dạy ngơn ngữ, theo cảm giác Các giáo viên trẻ phải sờ vào môi / mũi để khám phá khác cảm giác Việc cảm nhận bằng xúc giác tạo ý thức tối đa nơi học sinh Kết là, lời nói phát chậm, khơng nói tự nhiên (staccato) Vì vậy, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian việc dạy trẻ phân biệt bằng cách lắng nghe II Phân biệt việc lắng nghe: Đây bước quan trọng Bạn làm điều từ chữ viết hình ảnh Hãy luyện tập bằng việc tự chấm điểm bạn nghe hai âm khác phát lúc theo thứ tự Thực cách ngẫu nhiên Cho trẻ nhiều hội để thử; trẻ nói xác bạn phải thưởng trẻ Vì vậy, bạn cần có thẻ hay vật nho nhỏ để bạn cung cấp cho trẻ lúc đó, để sau tiết dạy đổi bằng phần thưởng lớn hay cụ thể Bạn phép kéo dài / m / chút, để có khác âm Khi trẻ nói tạm được, thưởng cho trẻ lặp lặp lại điều nhiều lần thứ tự ngẫu nhiên Khi điều thực tốt trẻ làm tốt bằng việc lắng nghe, để trẻ cố gắng làm điều cách bạn làm Bây giáo viên người lắng nghe trẻ người gửi thơng điệp (nói ) hốn đổi vai trò Mỗi trẻ bị vướng sai lầm, lẫn lộn /m/ thành / b /, giáo viên phản ứng này; "Cơ khơng nghe rõ" Điều có nghĩa trẻ trở thành ý thức cách nói hai âm vị Trẻ tự rút kinh nghiệm cách nói trẻ Một khía cạnh đặc biệt việc học khám phá phần quan trọng việc dạy nói:khen thưởng kịp thời lần trẻ nói xác hai âm Bây trẻ biết cách nói âm vị cách xác hai từ Tiếp theo, giáo viên đưa từ khác có chứa với âm vị Lúc đầu muốn thực điều cách với từ ngược lại Bạn tự trải nghiệm để nhận vị trí hai âm vị từ thay đổi âm phát chút Giáo viên bắt đầu giới thiệu bằng việc đặt câu hỏi (học khám phá trò chuyện); em có biết từ khác chứa âm vị (thuật ngữ, ban đầu bạn phép nói "chứa chữ tương tự”, khơng giống nhau) Thực theo cách thức tương tự khen thưởng Khi điều thực tốt; đưa từ cụm từ sau câu Và sau giáo viên phải lắng nghe trẻ nói trò chuyện bình thường, bên ngồi tiết học cá nhân, xem trẻ có nói âm vị cách xác khơng Ở nhà, cha mẹ để ý lắng nghe trẻ nói âm học có xác khơng, để họ nhắc nhở trẻ nói cho xác tình tự nhiên Giáo viên phụ huynh cần phải thay đổi thói quen bước III Phân biệt thị giác: Khi cách thức dạy lắng nghe không thành công, sau nhiều lần cố gắng, bước bạn cho trẻ nhìn Nhưng trước tiên bạn phải giải thích cho mình; bước không thành công! Khi nguyên nhân bạn không sử dụng việc lắng nghe; > cần luyện tập lắng nghe sống hàng ngày / lớp nhiều hơn, máy trợ thính bị hỏng > cần phải sửa chữa, hết pin; > cần phải thay pin mới, thính lực bị giảm; > cần kiểm tra thính lực, vv Khi thứ hoạt động, sau bạn bắt đầu việc phân biệt bằng cách cho trẻ nhìn; đọc hình miệng Bạn làm điều cách thức tương tự trên, không lắng nghe, nghe với đọc hình miệng Về mặt trực quan / b / / m / khơng có nhiều khác biệt Nhưng có thành cơng.giáo viên cần nhanh chóng trở lại việc cho phân biệt bằng cách lắng nghe Bởi trẻ phân biệt bằng việc lắng nghe, Vì vậy, quay trở lại cách thức Về mặt trực quan, âm / b / / m khác điểm nào? Xem Khi âm đầu khơng có khác biệt trực quan Khi âm cuối, giáo viên tạo khác biệt nhỏ bằng cách kéo dài Nhưng / b / không nằm cuối từ Nhưng sử dụng khác mặt thị giác trẻ phân biệt khác biệt để hiểu Vì vậy, nói "em" cho trẻ ( phải rằng tiếng nằm vốn từ vựng trẻ ), trẻ bắt chước Hoặc phát âm với hình ảnh cần thiết Tốt để làm để viết từ "em" (kèm theo hình) sau nói từ "eb" (ngay khơng tồn từ điển) Đôi cần cách thức thế, để học khám phá Khi trẻ hiểu bỏ qua bước sớm tốt Đơi việc cho trẻ tự nhìn thấy hình miệng trẻ cần thiết Vì vậy, trẻ tự quan sát trẻ nói Trẻ so sánh với chuyển động miệng giáo viên Hãy chắn rằng cách bạn nói xác; khơng q chậm, không cường điệu, giữ theo tiết điệu IV Phân biệt chữ viết hình vẽ: Khi giúp đỡ trực quan không thành công, đưa hệ thống chữ viết Khi học sinh biết đọc kỹ thuật tốt, bạn chỉnh sửa lời nói trẻ bằng cách sử dụng chữ viết Bạn sử dụng hình vẽ miệng cho thấy khác bạn phát âm cần dạy Với / b / bạn vẽ hình dạng khn mặt với miệng mũi, môi – môi khép bật nhẹ nhàng từ đôi môi Với / m / bạn vẽ hình dạng giống khn mặt với miệng, mơi đóng luồng khỏi mũi V Phân biệt xúc giác: Giống trên, trẻ cảm nhận tay thể Với / b / trẻ cảm nhận luồng tay Với /m / trẻ cảm nhận luồng khỏi mũi rung động khoang mũi Phương pháp thường sử dụng với TaDoMa; dành cho trẻ khiếm thính có tầm nhìn hạn chế Nói chung; trẻ em mù-điếc.Cảnh báo; nhiều giáo viên thường chép phương pháp Đối với trẻ khiếm thính bình thường, bạn cần cách Thường giáo viên khơng đủ kiên nhẫn để đầu tư vào việc lắng nghe dùng cách thường nhanh có đuọc thành cơng vào lúc đầu Nhưng gây hại vơ cho kỹ nói trơi chảy 10 bước Sẽ giúp ích cho bạn chút bạn muốn xử lý việc chỉnh âm cho trẻ Ví dụ / s / = / t / Giáo viên làm mẫu; thường bạn cần nhiều lần để làm điều Để cho trẻ lắng nghe tốt, cần nhấn mạnh chút âm vị cần chỉnh sửa; "xxxe", "sssáng", "sssu sssu" Điều thực sau tai trẻ Trẻ bắt chước lặp lại Giáo viên lắng nghe nhìn vào cách trẻ cấu âm Giáo viên nhanh chóng phân tích vướng mắc thực Trẻ nói / t / thay / s / Khi có nhiều vấn đề tập trung vào lỗi; vấn đề Các giáo viên chọn trợ giúp (lắng nghe, đọc hình miệng, chữ viết, hình vẽ), điều cần thiết cho trẻ cụ thể vấn đề cụ thể Vì vậy, giáo viên dạy nói phải linh hoạt Có thể quay trở lại từ khác có chứa âm / s / nói cách xác Cách trợ giúp tốt ưu tiên cho việc lắng nghe Ví dụ "mẹ" Cho trẻ biết trẻ sai chỗ sao; thay / sssssssss / nghe / t / Hãy để trẻ nhận thức lỗi mình: học khám phá Đối với trẻ có trí nhớ kém, bạn sử dụng cơng cụ ghi âm lời nói trẻ Trẻ phát âm lời nói hay khơng Nhắc trẻ nhận thức làm cho âm nói tốt trẻ thích hợp 10 Làm cho trẻ nói tự động lời nói tốt trẻ; thực nhiều lần trẻ đúng, khen thưởng trẻ Mr Edward van Os 14-10-2014 ... âm tắc hầu, kí hiệu: /?/ Tiếng Việt có 16 âm vị la nguyên âm (trong có 13 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi) âm vị bán nguyên âm* Trong 16 âm vị nguyên âm âm vị bán ngun âm có 17 cách đọc (phát âm) ,... đỉnh âm tiết, mang âm sắc chủ yếu âm tiết Âm tiếng Việt nguyên âm đảm nhiệm Nguyên âm tiếng Việt có chức làm âm khơng vắng mặt âm tiết Vì mang âm sắc chủ yếu âm tiết nên âm âm mang điệu Có nhiều... Bảng âm vị nguyên âm) : Âm ći Âm cuối có vị trí cuối âm tiết, có chức kết thúc âm tiết Do có mặt âm cuối âm tiết khơng có khả kết hợp thêm với âm (âm vị) khác phần sau Ví dụ: "cúi", "i" âm cuối

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w