1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích chiến lược của cà phê trung nguyên

9 25,6K 430
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Phân tích chiến lược của cà phê trung nguyên

Phiếu phân tích chiến lược doanh nghiệpTên đầy đủ : Công ty cổ phần phê Trung Nguyêntrực thuộc tập đoàn Trung NguyênTên viết tắt : Công ty phê Trung NguyênTrụ sở : Tòa nhà 03, Phan Văn Đạt, phường Bến NghéQuận 1, thành phố Hồ Chí MinhThành lập : ngày 16 tháng 06 năm 1996Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phầnTel : (84.8) 3822.1508 – 3822.1581Website: www.trungnguyen.com.vnNgành nghề kinh doanh :Sản xuất và phân phối các sản phẩm phêCác hoạt động kinh doanh chiến lược :- Hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu phê.- Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm phê thế giới như một thiên đườngcà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột.Tầm nhìn chiến lược : Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế ViệtNam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia. Khơi dậy chứng minh cho một khát vọngĐại Việt khám phá, chinh phục.Sứ mạng kinh doanh : Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho ngườithưởng thức phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách TrungNguyên đậm đà văn hóa Việt. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản :Tổng doanh thu : năm 2007 đạt 400 tỉ đồngVốn điều lệ : 150 tỉ đồnPhân tích môi trường bên ngoàiCác ngành kinh doanh của Trung Nguyên1. Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê2. Nhượng quyền thương hiệu3. Dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đạiTốc độ phát triển năm 2004Tình hình tăng phát triển của phê Việt Nam đã cao lên thêm một bậc so với 10năm về trước. Tình hình xuất khẩu của ngành đã tăng và có dấu hiệu hồi phục sau nhiềunăm do giá phê thế giới tăng trở lại. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho ngành phê.Ví dụ : Giá phê trên thị trường thế giới trong những tháng giữa năm 2004 đãđược cải thiện đáng kể, đạt ngưỡng cao nhất trong gần 4 năm qua, lên tới 85,55 UScent/lbđối với phê arabica và 866 USD/tấn phê robusta.Nhưng tốc độ phát triển của ngành là chưa cao và còn nhiều yếu kém. Trong nướcdo quá nhiều doanh nghiệp tham ra chế biến và sản xuất. Tạo ra nhiều sự cạnh tranh và sẽkhiến cho ngành bi ảnh hưởng ko nhỏ do tình trạng tranh bán, tranh mua. Bên cạnh đótình hình phát triển của các nước như Indonecia, Braxin sẽ tác động rất lớn đến tốc độphát triển ngành phê nước ta.Tốc độ phát triển năm 2005Trong 9 tháng của niên vụ cà phê 2005-2006, cả nước đã xuất khẩu được gần600.000 tấn, đạt kim ngạch gần 620 triệu USD (giá xuất khẩu bình quân đạt 1.033USD/tấn). Như vậy so với cùng kỳ niên vụ 2004-2005, phê xuất khẩu giảm 9,1%về lượng nhưng tăng 32,8% về giá trị . Thị trường phê Việt Nam đang “nóng” nhưng không phản ánh đúng nhu cầutiêu dùng trong nước. Một thực tế cho thấy rằng phê Việt khá phát triển songchưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới.Tốc độ phát triển năm 2006Tốc độ tăng trưởng của phê năm 2006 là 7,84% được coi là kết quả tích cực.Bên cạnh đó thương hiệu phê Buôn Mê Thuật được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận cógiá trị xuất xứ địa lý, được bảo hộ trên toàn thế giới và được dùng chung cho các loại càphê trồng ở Đắc Lắc5 tháng cuối năm 2006, giá phê thế giới tăng hơn giá trung bình 6 tháng đầunăm đến 32%. Giá trong nước và giá xuất khẩu phê của Việt Nam luôn theo sát mứcgiá thế giới, vì vậy, khi giá thế giới tăng cao, giá trong nước và giá xuất khẩu phê củaViệt Nam cũng tăng tương ứng, đạt tới đỉnh điểm trong vòng 10 năm qua, với mức tăngtrưởng hơn 30% từ năm 2001 đến nay.Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô1. Nhân tố chính trị pháp luậtCác nhân tố chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe doạ trong ngành phê Việt Nam cụ thể là :- phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sảnphẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó nhà nước thành lập hiệp hộicà phê để điều hành và phát triển phê với mục đích quán triệt đường lối chính sách củaĐảng nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho phê Việt Nam trên thị trường.Với sự gia nhập WTO, ngành phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt cà phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong nước mà cả trên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển2.Nhân tố kinh tếViệt Nam đang trên đà phát triển với nhiều cơ hội hợp tác và hội nhập mới, điều này tác động lớn đến các doanh nghiệp ở nước ta. Cụ thể với Trung Nguyên :- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay khá cao tạo nhiều cơ hội cho TrungNguyên đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay nềnkinh tế Việt Nam khá bất ổn tỉ lệ tăng trưởng tăng song kèm theo đó là lạm pháttăng, đồng tiền mất giá gây khó khăn không ít hoạt động kinh doanh của TrungNguyên, đặc biệt là trong hoạt động thu mua nguyên liệu.- Hiện nay nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự định ra mức lãi suất dẫn tới tỉ lệlãi suất là khá cao ( 16% - 18% ) gây khó khăn về mặt xoay vòng vốn.3. Nhân tố văn hoá xã hộ iTrung Nguyên có được lợi thế nổi bật, đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuật, quêhương của phê. Do đó Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóavới các cơ sở cung cấp nguyên liệu phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc trưng củacà phê Việt Nam trong từng sản phẩm phê của mình.Đây là điểm mạnh của TrungNguyên so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xay dựng mối quan hệ mua bán và hìnhảnh thương hiệu.4.Nhân tố công nghệThị trường thiết bị máy móc để sản xuất phê không đa dạng do không xuất hiệncác công nghệ mới. Do đó áp lực đổi mới công nghệ để tăng cường cạnh tranh đối vớiTrung Nguyên là không đáng kể.Đánh giá cường độ cạnh tranh1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngànhSự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn cũng làm tăng cạnh tranh với các đối thủ trongngành. Sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng gây khó khăn cho những doanhnghiệp nhỏ đã và đang nhập cuộc vào ngành khó có thể chiếm thị phần của các doanhnghiệp lớn. Thị trường phê Việt Nam hiện nay nổi lên 3 thương hiệu lớn là TrungNguyên, Nescafe và Vinacafe. Các doanh nghiệp này liên tục có các hoạt động nhằmtạo ra dấu ấn riêng cho thương hiệu, tạo ra sự khác biệt về sản phẩm nhằm tranh thủsự trung thành của khách hàng, qua đó xây dựng được vị thế vững vàng. Bởi vậytrong ngành phê Việt Nam hiện nay rào cản gia nhập ngành là tương đối lớn.2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứngVề thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất với ngành phê thì nhà cung ứng rất đadạng do các doanh nghiệp có thể mua từ các nước khác. Về nguyên liệu, ngành càphê Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt phê từ nước khác mà sử dụngnguồn nguyên liệu có sẵn từ các cơ sở trồng phê trong nước, điều này làm giảm áplực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn để về vận chuyển. Đặc biệt như TrungNguyên đã xây dựng hẳn một trang trại phê để tự cung cấp nguyên liệu, không bịphụ thuộc vào nhà cung ứng. Do đó các nhà cung ứng là yếu tố ảnh hưởng không lớntới cạnh tranh trong ngàn3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàngDoanh nghiệp tham gia vào cung ứng là các doanh nghiệp có quy mô lớn trongkhi khách hàng của ngành phê cũng có quy mô lớn và nhiều như các đại lí, cácsiêu thị và các điểm bán lẻ trên toàn quốc. Với thị trường Việt Nam, khả năng gây áplực của khách hàng với nhà cung ứng nhỏ tuy nhiên khách hàng tuy vẫn được xemnhư một sự đe dọa cạnh tranh dù không lớn.4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngànhCác yếu tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcùng ngành phê là :- Cơ cấu cạnh tranh : là một ngành tập trung, phê Việt Nam bị chiếm lĩnh phần lớnbởi Trung Nguyên Nescafe và Vinacafe, bên cạnh đó là một số thương hiệu nhỏ ítđược biết đến như . Trong đó Trung Nguyên giữ vị trí thống trị.- Tốc độ tăng trưởng của ngành : với thị trường Việt Nam ngành phê là ngành cótốc độ tăng trưởng chậm, do đó mức độ cạnh tranh khá căng thẳng do các doanhnghiệp phải cạnh tranh để chiếm giữ giành giật và mở rộng thị trường. - Các rào cản ngăn chặn việc ra khỏi ngành của doanh nghiệp : gần như không có.Mặc dù ngành phê Việt Nam vẫn tăng trưởng chậm trong nước nhưng thị trườngvẫn chưa bão hòa và quan trọng là phê vẫn đang có rất nhiều cơ hội phát triển trênthị trường thế giới.5. Đe doạ từ các sản phẩm thay thếXét trên diện rộng, trà là sản phẩm thay thế lớn nhất của phê. Trên thực tế, càphê là sản phẩm được ưa chuộng và chiếm ưu thế hơn trà cả về đặc trưng của sảnphẩm và giá. Với phê, đe dọa về sản phẩm thay thế là không đáng kể.6. Đe doạ từ các gia nhập mớiHiện nay trong ngành phê Việt Nam vẫn có những doanh nghiệp muốn thamgia vào. Nhưng do rào cản gia nhập của ngành phê Việt Nam lớn nên các doanhnghiệp đã có vị thế vững vàng không phải quá bận tâm với những nguy cơ từ phía các đốithủ tiềm tàng cũng như từ phía các gia nhập mới.Đánh giá ngànhCường độ cạnh tranh trung bìnhNgành hấp dẫnXác định các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành1. Lợi thế về nguồn nguyên liệu2.Thị trường rộng3. Rào cản gia nhập lớnhân tích môi trường bên trongSản phẩm chủ yếuCác sản phẩm từ phê : hạt phê thô, sản phẩm phê truyền thống và sảnphẩm phê đã qua chế biếnThị trườngThị trường chủ yếu của Trung Nguyên là trong nước và đang tiến ra thị trườngquốc tế bằng phương thức nhượng quyền thương hiệĐánh giá các nguồn lực dựa trên chuổi giá trị của doanh nghiệp1. Hoạt động cơ bản : - Hậu cần nhập : Hai nhà máy sản xuất với tổng diện tích 80 000m2 bao gồm cả kholưu trữ và cơ sở sản xuất rất thuận lợi cho việc đưa nguyên liệu từ nơi bảo quản tới địađiểm sản xuẩt.- Sản xuất : Trung Nguyên sử dụng trang thiết bị máy móc hiện đại ( dây truyền rangcà phê của Đài Loan ) với 2 nhà máy sản xuất cho tổng công suất là 13 000 tấn/năm.- Hậu cần xuất : Sản phẩm trước khi được phân phối được tập trung tại trung tâmphân phối tại phường 5, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Với hệ thống phân phốirộng khắp, sản phẩm của Trung Nguyên nhanh chóng được chuyển tới các đại lí, cácnhà bán lẻ, các cửa hàng Trung Nguyên trên toàn quốc.- Marketing và bán hàng : Đây thực sự là hoạt động nổi trội của Trung Nguyên. Sởhữu những chiến lược Marketing linh hoạt và được áp dụng rất hiệu quả ngay từ đầu đãđem lại cho Trung Nguyên những thành công vượt trội. Kết quả là Trung Nguyên cungcấp cho khách hàng sản phẩm phê hoàn hảo theo đúng nhu cầu, tạo được số lượngkhách hàng trung thành lớn.2.Hoạt động bổ trợ- Quản trị thu mua : Trung Nguyên có lợi thế lớn là có nhà máy sản xuất đặt ngay tạithủ phủ của cây phê là Buôn Ma Thuật, vận chuyển không phải là vấn đề gây khókhăn. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cho xây dựng riêng trang trại phê để cung cấpnguyên liệu.Do đó đảm bảo mức giá vận chuyển và thua mua là thấp nhất có thể.- Quản trị nguồn nhân lực : Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết lànhững người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệmlàm việc trong các tập đoàn nước ngoài. Đội ngũ nhân viên của tập đoàn Trung Nguyênluôn được tạo những điều kiện làm việc tốt nhất để có thể học hỏi, phát huy khả năng vàcống hiến với tinh thần “Cam kết – Trách nhiệm – Danh dự”.-Cở sở hạ tầng và công nghệ : Trung Nguyên là tập đoàn lớn mạnh với cơ sỏ hạtầng vững chắc hoàn toàn đủ điều kiện để thực hiện và quản lí các hoạt động cơ bản vớihiệu quả tốt nhất : Có trụ sở chính và trung tâm phân phối tại trung tâm thương mại làthành phố Hồ Chí Minh cùng với các chi nhánh ở những thành phố lớn khác trên cả nước.Bên cạnh đó là 2 nhà máy sản xuất với các máy móc công nghệ tiên tiến nhất.Xác định các năng lực cạnh tranh1. Marketing : sở hữu chiến lược marketing linh hoạt với các hoạt động xúc tiến thươnghiệu hiệu quả, tạo nên thương hiệu Trung Nguyên lớn mạnh và các sản phẩm phê hoàntoàn phù hợp với thị hiếu khách hàng.2. Sản xuất : áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến mang đến các sản phẩm độc đáomang đặc trưng riêng của Trung Nguyên.3. Phân phối : Trung Nguyên có mạng lưới phân phối mạnh, rộng khắp trên cả nước vớiđầy đủ các đại lí, nhà phân phối lớn và của hàng bán lẻ, cửa hàng nhượng quyền đảm bảosản phẩm của Trung Nguyên được đưa đến tận tay người tiêu dùng một cách nhanhchóng và hợp líVị thế cạnh tranh của doanh nghiệpVị thế cạnh tranh của Trung Nguyên mạnh. Trong ngành phê hiện nay, TrungNguyên được coi là giữ vị trí thống lĩnh. Bên cạnh đó, Trung Nguyên là thương hiệu ViệtNam đầu tiên thực hiện chiến lược nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam và trên thịtrường thế giới cùng với những chiến lược Marketing linh hoạt được áp dụng rất thành công.Chiến lược của doanh nghiệpChiến lược cạnh tranh Trung Nguyên sử dụng hiệu quả chiến lược khác biệt hóa với chính sách triểnkhai là sử dụng chiến lược nhượng quyền thương hiệu. Mỗi sản phẩm được gắn với mộtgiá trị khác nhau, một mức giá khác nhau nhưng dùng chung cho tất cả các của hàngnhượng quyền của Trung Nguyên.Chiến lược tăng trưởngChiến lược cường độ : Hiện nay Trung Nguyên đang rất thành công trên thịtrường nội địa. Mục tiêu trong tương lai là hướng ra thị trường thế giới với quy mô toàncầu do đây là thị trường chưa bão hòa, còn nhiều cơ hội.Chiến đa dạng hóa hàng ngang : Khách hàng ngày càng có nhu cầu cao và khácnhau trong việc thưởng thức sản phẩm, bên cạnh đó thị trường trong nước cạnh tranh rấtmạnh. Do đó Trung Nguyên đã sử dụng các kênh phân phối hiện tại để tung ra các sảnphẩm mới cho các khách hàng quen thuộc. Một lí do nữa là việc thu hút thêm khách hàngmới đối với sản phẩm phê là điều khá khó khăn.Đánh giá tổ chức doanh nghiệpLoại hình cấu trúc tổ chứcTheo cấu trúc bộ phận : Trung Nguyên được điều hành theo cấu trúc bộ phận theotừng sản phẩm. Đứng đầu là giám đốc rồi tiếp đó là từng bộ phận theo các sản phẩm càphê khác nhau.Phong cách lãnh đạo chiến lượcTheo phong cách lãnh đạo nhóm : dù xác định rõ ràng chiến lược cụ thể củadoanh nghiệp và những khó khăn thách thức song các nhà lãnh đạo chiến lược của TrungNguyên cũng rất quan tâm tới người lao động . Phiếu phân tích chiến lược doanh nghiệpTên đầy đủ : Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyêntrực thuộc tập đoàn Trung NguyênTên viết tắt : Công ty cà phê Trung. cung cấp nguyên liệu cà phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc trưng củacà phê Việt Nam trong từng sản phẩm cà phê của mình.Đây là điểm mạnh của TrungNguyên

Ngày đăng: 23/10/2012, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w