1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢM THỤ văn lớp 5 NGA ST

175 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Quê em

    • Bên này là núi uy nghiêm

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Trái đất này là của chúng mình

  • Gợi ý

  • Hạt gạo làng ta

    • Những trưa tháng sáu

      • Mẹ em xuống cấy…

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • Gợi ý

  • -Cháu tuy còn nhỏ nhưng đã có tình cảm đẹp đẽ, biết nUống nước nhớ nguồn- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: được ăn nhãn ngọt nhưng luôn nhớ đến công ơn của ông- người đã vun trồng cây nhãn.

Nội dung

Cảm thụ văn học Lớp Bài1: Trong Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết: Yêu dòng sơng bát ngát Giữa đơi bờ dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son! Theo em, khổ thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp đất nước chúng ta? Gợi ý Khổ thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp: -Vẻ đẹp “dòng sơng bát ngát” chảy “đơi bờ dạt lúa non” Đó vẻ đẹp hứa hẹn sống ấm no cho người dân đất nước -Vẻ đẹp “ đường ca hát” (vui, phấn khởi) chạy qua cơng trường xây dựng mái nhà ngói Đó vẻ đẹp hạnh phúc đầy hứa hẹn nhân dân ta Bài2: Trong Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Nêu cảm nhận em đọc đoạn thơ Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt tác giả trước vẻ đẹp bình dị đất nước Việt Nam thân yêu Hình ảnh “ biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào giàu đẹp, trù phú quê hương Hình ảnh “ cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến lòng Đất nước mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận tình cảm thiết tha yêu quý tự hào đất nước tác giả Nguyễn Đình Thi Bài3: Trong Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh tả phong cảnh quê hương Bác sau: Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi nhà Bác với cánh đồng q Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt mà lúa đương thời gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh? Cách dùng từ ngữ góp phần gợi tả đIều cảnh vật quê Bác? Gợi ý Đoạn văn dùng từ ngữ màu xanh thật đa dạng phù hợp với cảnh vật: ruộng mía xanh pha vàng, lúa chiêm đương thời gái ( giai đoạn phát triển mạnh) có màu xanh mượt, rặng tre xanh đậm, phi lao xanh biếc Cách dùng từ ngữ góp phần gợi tả vẻ đẹp nên thơ tràn trề sức sống cảnh vật quê hương Bác Bài4: Đọc thơ sau: Quê em Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sơng xa trắng cánh buồm bay lưng trời… (Trần Đăng Khoa) Em hình dung cảnh quê hương nhà thơ trần Đăng Khoa nào? Gợi ý Bài thơ cho ta thấy quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa đẹp Một bên có núi uy nghiêm đứng từ bao đời Một bên cánh đồng rộng mênh mơng, trải xa tít đến tận chân trời xóm làng thân yêu che bóng xanh mát Xa xa, hình ảnh dòng sơng trắng cánh buồm, trông đàn chim sải cánh bay trời cao Vẻ đẹp quê hương nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam Bài5: Trong Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, nhà thơ Quang Huy miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sông Đà sau: Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sang vai nằm nghỉ Chỉ thiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp lống sơng Đà Khổ thơ có hình ảnh đẹp nhất? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc?9 Gợi ý Hình ảnh đẹp gợi lên qua câu thơ: Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp lống sơng Đà Đó hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: người với thiên nhiên, ánh trăng với dòng sơng dường có gắn bó, hồ quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga, lan toả đêm trăng lay động mặt nước sơng Đà, làm cho dòng sơng dòng trăng trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp 10 Giật mỡnh thức giấc bay vào rừng xa Em hóy tỡm từ ngữ nhõn húa khổ thơ ? Nêu ý nghĩa từ ngữ nhân hóa đó? Gợi ý: * Yờu cầu: - Tỡm từ ngữ nhân hóa: ngủ quờn, nghe , giật mỡnh thức giấc - Nêu ý nghĩa : Những từ ngữ miêu tả đám mây có hoạt động gần giống hoạt động người làm cho đẹp hơn, khổ thơ sinh động * Cho điểm: - Tỡm từ nhân hoá cho 0,5 điểm 161 - Nêu ý nghĩa từ nhân hoá: 2,5 điểm Bài 94: Trong "Tiếng chim buổi sáng", nhà thơ Định Hải viết " Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vẫy cánh bầy ong Tiếng chim thả nắng rải đồng vàng thơm" Theo em, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tiếng chim? Biện pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nào? Gợi ý: - Biện pháp nghệ thuật sử dụng biện pháp nhân hóa 162 - Phân tích được: Giúp ta cảm nhận tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc, làm cho vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động cành, đánh thức chồi xanh) Tiếng chim thơi thúc vật đem lại lợi ích thiết thực cho người, làm cho sống người thêm vui tươi ấm no hạnh phúc - Viết thành đoạn văn yêu cầu, diễn đạt sáng, mạch lạc, có cảm xúc Bài 95: Trong thơ “Vàm Cỏ Đơng”, nhà thơ Tố Hữu có viết: “ Đây sơng dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa,vườn Và ăm ắp lòng người mẹ 163 Trở tình thương trang trải đêm ngày ” Đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đoạn thơ em cảm nhận vẻ đẹp đáng q dòng sơng q hương nào? Gợi ý: *Yêu cầu: Học sinh nêu Đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật So sánh ( 2,5 đ) Học sinh cảm nhận vẻ đẹp dòng sơng q hương ln gắn bó mật thiết với đồng quê Sông đưa nứoc đồng làm “ Xanh ruộng lúa vừơn cây” Nhờ có dòng sơng mà bãi lúa nương dâu tràn đầy sức sống Vì vậy, dòng sơng ví “ 164 Dòng sữa mẹ” ni dưỡng khơn lớn.Cũng lòng người mẹ tràn đầy tình u thương Bài 96: Hóy điệp ngữ đoạn thơ sau nêu rừ tỏc dụng nú Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, 165 Những dũng sụng đỏ nặng phù sa Nguyễn Đỡnh Thi Gợi ý: - Chỉ rừ điệp ngữ nêu tác dụng nó: Điệp ngữ “đây” (trong “ Trời xanh đây”, “Núi rừng đây”) -Nhấn mạnh vị trớ cụ thể thuộc chủ quyền Tổ quốc -Điệp ngữ “là chỳng ta” (trong câu thơ đầu)- - Khẳng định quyền sở hữu làm chủ đất nước 166 Điệp ngữ “Những”- Cú tớnh chất liệt kờ - Nhấn mạnh số lượng nhiều, kèm theo loạt hỡnh ảnh (“cỏnh đồng thơm mát”, “ngả đường bát ngát”, “dũng sụng đỏ nặng phù sa”) gợi vẻ đẹp giàu có đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương tự hào - Bộc lộ niềm tự hào, kiờu hónh Bài 97: Trong “Cửa sơng” nhà thơ Quang Huy có viết: “ Dự giỏp mặt cựng biển rộng Cửa sụng chẳng dứt cội nguồn Lỏ xanh lần trụi xuống 167 Bỗng… nhớ vựng nỳi non….” Tác giả sủ dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ cho biết biện phỏp nghệ thuật giỳp em hiểu điều gỡ “ lũng” cửa sông cội nguồn ? Gợi ý: HS trỡnh bày tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa; từ ngữ, hỡnh ảnh nhõn húa: giỏp mặt, dứt, nhớ(2đ) Qua biện phỏp nhõn húa, tỏc giả muốn gửi gắm bao ý tưởng đẹp; +Tấm lũng cửa sụng luụn hướng nguồn cội “ chẳng dứt cội nguồn” 168 + Con người phải sống thủy chung, gắn bó với nguồn cội, với quê hương Bài 98: Đọc khổ thơ sau: Đám mây xốp trắng Ngủ quên đáy hồ lúc Nghe cá đớp Giật thức giấc bay vào rừng xa Em thấy đoạn thơ có từ ngữ nhân hố nào? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh đó? Gợi ý: -Tìm từ ngữ nhân hố khổ thơ: ngủ qn, nghe, giật mình: 2đ 169 - Nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc: Đám mây vật vô tri vô giác , biện pháp nhân hoá tác giả miêu tả đám mây có hoạt động gần giống hoạt động người làm cho đám mây trở nên đẹp hơn, thơ trở nên sinh động giàu cảm xúc: 3đ Bài 99: Trong thơ “ Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu viết: “Một chẳng sáng đêm Một thõn lỳa chớn chẳng nờn vàng Một người đâu phải nhân gian? 170 Sống đốm lửa tàn mà thôi.” Từ cách diễn đạt giàu hỡnh ảnh đoạn thơ trên, em hiểu nhà thơ muốn nói điều gỡ? Gợi ý: Đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cỏch diễn đạt mang tính chất tương phản hỡnh ảnh: Một “ ngụi sao” với đêm ( Một thỡ cú ỏnh sỏng yếu ớt, khụng làm sỏng đêm) “ thõn lỳa chớn” với “ vàng” (Một bụng lỳa thỡ thật nhỏ bộ, khụng thể làm nờn vụ bội thu); “ 171 người” với “ nhõn gian” ( Một người lẻ loi thỡ khụng thể tạo nờn cừi đời, với loài người sinh sống, vỡ vậy, cú tồn thỡ đốm lửa nhỏ nhoi tàn lụi) Qua cách so sánh nhà thơ khuyên chúng ta: Con người sống hữu ích mối quan hệ đồn kết với tập thể, không nên tách rời khỏi tập thể, nghĩ đến riêng mỡnh sống cho mỡnh mà thụi Bài 100: Nghĩ dũng sụng chảy biển, thơ “ Cửa sông”, nhà thơ Quang Huy viết: “Dự giỏp mặt cựng biển rộng 172 Cửa sụng chẳng dứt cội nguồn Lỏ xanh lần trụi xuống Bỗng nhớ vựng nỳi non…” Em hóy rừ hỡnh ảnh nhõn húa tác giả sử dụng khổ thơ nêu lên ý nghĩa hỡnh ảnh Gợi ý: - HS tỡm hỡnh ảnh nhõn húa: Cửa sụng dự giỏp mặt biển rộng chẳng dứt cội nguồn; Lá xanh lần rơi xuống, nhớ vùng núi non - í nghĩa: Ca ngợi tỡnh cảm luụn gắn bú thủy chung khụng quờn cội nguồn 173 Bài 101: Trần Đăng khoa giải thớch lý mẹ ốm “ Mẹ ốm” hai cõu thơ: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Cách giải thích có gỡ hay? Gợi ý: - HS tỡm hỡnh ảnh nhõn húa: Cửa sụng dự giỏp mặt biển rộng chẳng dứt cội nguồn; Lá xanh lần rơi xuống, nhớ vùng núi non - í nghĩa: Ca ngợi tỡnh cảm luụn gắn bú thủy chung khụng quờn cội nguồn 174 175 ... vời vợi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận tình cảm thiết tha yêu quý tự hào đất nước tác giả Nguyễn Đình Thi Bài3: Trong Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hồi Thanh Thanh Tịnh tả phong cảnh quê... Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn 15 Hương bay gần bay xa… Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận em đọc đoạn thơ Gợi ý Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp hấp dẫn rừng mơ Hương Sơn Rừng mơ... hát Qua công trường dựng mái nhà son! Theo em, khổ thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp đất nước chúng ta? Gợi ý Khổ thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp: -Vẻ đẹp “dòng sơng bát ngát”

Ngày đăng: 13/08/2019, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w