1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG CROM TRONG THỰC PHẨM

85 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Hồng Thuyết ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG CROM TRONG THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Hồng Thuyết ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG CROM TRONG THỰC PHẨM Chuyên ngành: Hố phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG TUẤN HƯNG Hà Nội – 2019 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thuyết ii Lời cảm ơn Đầu tiên xin chân thành cảm ơn TS Dương Tuấn Hưng – Trưởng phòng Hóa Mơi trường – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Thầy người trực tiếp giao đề tài hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Gia Môn, cô chú, anh chị bạn phòng Hóa Phân tích, phòng Hố Mơi trường – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam giúp tơi thực nghiệm, phân tích mẫu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè đồng nghiệp người thân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thuyết iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Từ viết tắt CE CMC CP CPE CPE-FAAS ETAAS F-AAS GF-AAS HMDE HPLC ICP ICP-AES LOD LOQ PPM SPE UV Tên tiếng Anh Capillary Electrophoresis Critical Micelle Concentration Cloud Point Cloud Point Extraction Cloud Point Extraction Flame Atomic Absorption Spectrometry Electrothermal Atomic Absorption Spectrometry Flame Atomic Absorption Spectrometry Graphite Furnace-Atomic Absorption Spectrophotometry Hanging Mercury Drop Electrode High-Performance Liquid Chromatography Inductively Coupled Plasma Inductively Coupled Plasma Atomic Emission Spectrometry Limitation of Detection Limited of Quantitation Part Per Million Solid Phase Extraction Ultra Violet Tiếng Việt Phương pháp điện di mao quản Nồng độ mixen tới hạn Điểm mù Kỹ thuật chiết điểm mù Quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật lửa sau chiết điểm mù Phổ điện nhiệt hấp thụ nguyên tử Phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật lửa Phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật lò graphit Điện cực giọt thủy ngân Sắc ký lỏng hiệu cao Cảm ứng cao tần Plasma Phổ phát xạ nguyên tử plasma cao tần cảm ứng Giới hạn phát Giới hạn định lượng Một phần triệu Chiết pha rắn Tia tử ngoại iv Danh mục bảng Bảng 1.1 Giá trị điểm mù số chất hoạt động bề mặt 20 Bảng 2.1 Các thông số Triton X-100 32 Bảng 2.2 Một số thông số DPC 33 Bảng 2.3 Một số thông số K2Cr2O7 34 Bảng 3.1 Ảnh hưởng loại axit tới CPE 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH tới CPE 45 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ DPC tới CPE 47 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng DPC đến CPE 48 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 tới hiệu suất chiết 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thể tích Triton X-100 2% tới hiệu suất CPE 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đun cách thủy đến hiệu suất chiết CPE 53 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian đun cách thủy tới hiệu suất CPE 54 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ chất điện li tới hiệu suất CPE 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng thể tích NaCl 5% tới hiệu suất CPE 57 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian ly tâm tới hiệu suất CPE 58 Bảng 3.12 Mối tương quan nồng độ Cr độ hấp thụ 59 Bảng 3.13 Kết phân tích lần lặp lại mẫu Cr6+ 0,1 µg/g 61 Bảng 3.14 Đánh giá độ lặp lại phương pháp 62 Bảng 3.15 Đánh giá độ thu hồi phương pháp 62 Bảng 3.16 Số liệu đo mẫu trực tiếp phương pháp F-AAS 63 Bảng 3.17 Các điều kiện tối ưu CPE 63 Bảng 3.18 Thông tin mẫu sữa bột công thức cho trẻ em 65 Bảng 3.19 Kết phân tích mẫu thực tế 66 v Danh mục hình Hình 1.1 Các nguồn thực phẩm giàu Crom Hình 1.2 Tần suất sử dụng chất hoạt động bề mặt 21 Hình 1.3 Tần suất sử dụng phối tử hữu 23 Hình 2.1 Sơ đồ chiết điểm mù (CPE) 32 Hình 2.2 Đèn Catot rỗng HCL 37 Hình 2.3 Hệ thống máy PinAAcle 900T – Perkin Elmer 38 Hình 3.1 Ảnh hưởng loại axit đến hiệu suất chiết điểm mù 44 Hình 3.2 Ảnh hưởng pH tới hiệu suất chiết điểm mù 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ DPC tới CPE 47 Hình 3.4 Ảnh hưởng thể tích DPC 0,1 % tới hiệu suất chiết 49 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 đến hiệu suất chiết điểm mù 50 Hình 3.6 Ảnh hưởng thể tích Triton X-100 2% tới hiệu suất CPE 52 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đun cách thủy đến hiệu suất chiết CPE 53 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian đun cách thủy tới hiệu suất CPE 54 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ chất điện li tới hiệu suất CPE 56 Hình 3.10 Ảnh hưởng thể tích NaCl % tới hiệu suất CPE 57 Hình 3.11 Ảnh hưởng thời gian ly tâm tới hiệu suất CPE 58 Hình 3.12 Đường chuẩn xác định Crom 60 Hình 3.13 Hàm lượng dạng Crom mẫu thực 67 vi MỤC LỤC Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CROM 1.1.1 Vai trò Crom với người 1.1.2 Tính chất dạng tồn Crom 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CROM 1.2.1 Phương pháp Von-Ampe hoà tan 1.2.2 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử AES 1.2.3 Phương pháp ICP-MS 10 1.2.4 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (phương pháp trắc quang) 12 1.2.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 13 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DẠNG CROM 16 1.3.1 Phương pháp điện di 16 1.3.2 Các phương pháp sắc ký 17 1.3.2.1 Sắc ký rây phân tử 17 1.3.2.2 Sắc ký lỏng 17 1.3.2.3 Sắc ký khí 18 1.3.3 Phương pháp chiết pha rắn 18 1.3.4 Kỹ thuật chiết điểm mù 19 1.3.4.1 Khái niệm 19 1.3.4.2 Quy trình thực kỹ thuật chiết điểm mù 20 vii 1.3.4.3 Đặc điểm chiết điểm mù 22 1.3.4.4 Các nghiên cứu liên quan chiết điểm mù 25 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU 27 1.4.1 Nguyên tắc phương pháp xử lý mẫu 27 1.4.2 Xử lý mẫu vô 28 1.4.3 Xử lý mẫu hữu 28 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Xác định Cr phương pháp F-AAS 30 2.3.1.1 Xác định hàm lượng Cr tổng phương pháp AAS 30 2.3.1.2 Xác định dạng Cr mẫu thực phẩm phương pháp FAAS 31 2.3.2 Phương pháp chiết điểm mù (CPE) 31 2.4 NGUYÊN VẬT LIỆU 32 2.4.1 Hóa chất 32 2.4.2 Thiết bị dụng cụ 35 2.5 THỰC NGHIỆM 36 2.5.1 Các điều kiện đo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 36 2.5.1.1 Vạch đo 36 2.5.1.2 Khe đo 36 2.5.1.3 Cường độ đèn Catot rỗng 36 2.5.1.4 Lưu lượng khí 37 2.5.2 Lấy mẫu xử lý mẫu 38 viii 2.5.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp 40 2.5.4 Độ lặp lại phương pháp 41 2.5.5 Độ thu hồi phương pháp 41 2.5.6 Tính tốn kết 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CỦA CHIẾT ĐIỂM MÙ 43 3.1.1 Ảnh hưởng loại axit tới trình tạo phức 43 3.1.2 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chiết điểm mù 44 3.1.3 Ảnh hưởng tác nhân tạo phức 1,5-diphenylcarbazide (DPC) 46 3.1.3.1 Ảnh hưởng nồng độ DPC 46 3.1.3.2 Ảnh hưởng thể thích DPC 0,1% 48 3.1.4 Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt Triton X-100 49 3.1.4.1 Ảnh hưởng nồng độ chất hoạt động bề mặt Triton X-100 49 3.1.4.2 Ảnh hưởng thể tích Triton X-100 2% 51 3.1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đun cách thủy 52 3.1.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 53 3.1.5.2 Ảnh hưởng thời gian đun cách thủy 53 3.1.6 Ảnh hưởng lực ion 54 3.1.6.1 Ảnh hưởng nồng độ NaCl 55 3.1.6.2 Ảnh hưởng thể tích NaCl 56 3.1.7 Ảnh hưởng thời gian ly tâm 57 3.2 XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP 58 3.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH MẪU THỰC 60 3.3.1 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp 60 60 12 4,5 0,1403 13 5,0 0,159 14 5,5 0,1642 15 6,0 0,1714 16 6,5 0,1751 17 7,0 0,1779 0.2500 y = 0.0313x + 0.0011 R² = 0.9993 Độ hấp thụ (ABS) 0.2000 0.1500 0.1000 0.0500 0.0000 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 Nồng độ Cr (mg/L) Hình 3.12 Đường chuẩn xác định Crom Hình 3.12 cho thấy có khoảng tuyến tính từ – mg/l, đường chuẩn xác định Cr có dạng y = 0,0313x + 0,0011 với hệ số tương quan R2 = 0,9993 Đường chuẩn sử dụng trình xác định Cr tổng số Cr6+ mẫu phân tích 3.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH MẪU THỰC 3.3.1 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp Giới hạn phát nồng độ thấp phát được, nồng độ lớn mẫu trắng với độ tin cậy 99% 61 Trong nghiên cứu này, xác định giới hạn phát phương pháp cách đo lặp lại lần mẫu dung dịch chuẩn Cr(VI) có nồng độ 0,1 µg/g, điều kiện thiết lập lập đường chuẩn, chấp nhận sai khác độ lệch chuẩn mẫu mẫu trắng không đáng kể Độ lệch chuẩn lần đo lặp lại là: SD = 0,0034 Chỉ số %RSD = 3,523 Giới hạn phát hiện: LOD = 3SD = 0,01 µg/g Giới hạn định lượng: LOQ = 10SD = 0,034 µg/g Ta có hệ số HR = 0,0965/0,01 = 9,65, cho thấy nồng độ dung dịch thử phù hợp kết qủa LOD tính đáng tin cậy Bảng 3.13 Kết quả phân tích lần lặp lại mẫu Cr6+ 0,1 µg/g STT Hàm lượng Cr (µg/g) Độ thu hồi (%) 0,0942 94,2 0,0969 96,9 0,0988 98,8 0,102 102 0,0912 91,2 0,0961 96,1 0,0963 96,3 TB 0,0965 96,5 SD 0,0034 3.3.2 Độ lặp lại phương pháp Độ lặp lại phương pháp phân tích hàm lượng dạng Crom mẫu đánh giá cách phân tích lần mẫu để tính giá trị trung 62 bình, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên (%RSD) Kết Bảng 3.14 Bảng 3.14 Đánh giá độ lặp lại phương pháp Giá trị trung bình (µg/g) Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên (%RSD) Glico 0,499 0,011 2,204 Mironaga 0,393 0,008 2,036 Loại mẫu Từ số liệu thu Bảng 3.14 ta thấy phương pháp có độ lặp lại tốt ổn định có hệ số biến thiên nhỏ (% RSD < 5%) 3.3.4 Độ thu hồi phương pháp Để đánh giá độ thu hồi phương pháp dùng phương pháp thêm chuẩn Lấy 5,0 ml dung dịch mẫu sau phá mẫu Sau đó, thêm 0,5 µg/g 1,0 µg/g dung dịch chuẩn Crom Tiến hành chuẩn bị mẫu xác định Độ thu hồi (giá trị trung bình lần đo lặp lại) đưa Bảng 3.15 Bảng 3.15 Đánh giá độ thu hồi phương pháp Lượng Cr mẫu STT Mẫu sữa chưa thêm chuẩn (µg/g) Glico Mironaga Lượng Cr chuẩn thêm vào (µg/g) Lượng Cr đo (µg/g) Độ thu hồi (%) Hệ số biến thiên (%RSD) 0,5 0,944 ± 0,009 89,0 0,953 1,0 1,506 ± 0,027 100,7 1,793 0,5 0,839 ± 0,01 89,2 1,192 1,0 1,398 ± 0,023 100,5 1,645 0,499 0,393 63 So sánh với phương pháp đo trực F-AAS, tiến hành phân tích Cr theo F-AAS để xác định độ thu hồi Kết xác định hàm lượng Cr mẫu cách đo trực tiếp mẫu phương pháp F-AAS thể Bảng 3.16 Bảng 3.16 Số liệu đo mẫu trực tiếp phương pháp F-AAS Lượng Cr mẫu STT Mẫu sữa chưa thêm chuẩn (µg/g) Glico Mironaga Lượng Cr chuẩn thêm vào (µg/g) Lượng Cr đo (µg/g) 0,5 1,011 ± 0,007 101,4 0,692 1,0 1,509 ± 0,022 100,5 1,458 0,5 0,944 ± 0,007 101,8 0,741 1,0 1,445 ± 0,021 101,0 1,453 Hệ số Độ thu biến hồi (%) thiên (%RSD) 0,504 0,435 So sánh kết phương pháp nghiên cứu với kết đo mẫu trực tiếp cho thấy mẫu có độ thu hồi tốt, đáng tin cậy, hệ số biến thiên nhỏ (dưới 5%), đáp ứng yêu cầu phép phân tích lượng vết 3.3.5 Quy trình phân tích dạng crom thực phẩm Mẫu sau qua trình xử lý mẫu (để đưa mẫu dạng dung dịch) tiến hành phân tích crom kỹ thuật chiết điểm mù kết hợp phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Quá trình xác định tiến hành với điều kiện tối ưu CPE theo khảo sát Các điều kiện tối ưu thể Bảng 3.17 Bảng 3.17 Các điều kiện tối ưu CPE Điều kiện STT pH Giá trị 64 Nồng độ DPC (%) 0,1 % 0,1 mL Nồng độ Triton X-100 (%) 2% 0,5 mL Nhiệt độ đun cách thủy (°C) 90 Thời gian đun cách thủy (phút) 110 Nồng độ chất điện li NaCl (%) 1,0 mL Thời gian ly tâm (phút) 10 3500 vòng/phút Khoảng tuyến tính (mg/L) Giới hạn phát (LOD) (µg/g) 0,01 10 Giới hạn định lượng (LOQ) (µg/g) 0,034 – 5,0 Quy trình phân tích mẫu sữa bột cơng thức dành cho trẻ em thực sau: + Lấy 5,0 ml dung dịch mẫu thực sau tiến hành phân hủy mẫu + Thêm axit HCl 0,1M để dung dịch có pH=2 + Thêm 0,1 ml dung dịch 1,5-diphenylcarbazide 0,1 % + Thêm 0,5 ml Triton X-100 % + Thêm 1,0 ml dung dịch NaCl % + Định mức 10 ml đun cách thủy 90°C 110 phút + Sau đó, lấy ly tâm 10 phút với tốc độ ly tâm 3500 vòng/phút, làm lạnh 15 phút + Tách lấy phần nhớt sau hòa tan dung dịch axit HNO3 0,1M Metanol định mức thành 10 ml Xác định nồng độ Cr phương pháp F-AAS để xác định hàm lượng Cr có mẫu 65 3.3.6 Kết phân tích dạng crom mẫu sữa cơng thức cho trẻ em Các kết khảo sát bên ta chọn điều kiện tối ưu pH, nồng độ lượng thuốc thử DPC, nồng độ lượng chất hoạt động bề mặt Triton X-100, nhiệt độ thời gian đun cách thủy, chất điện li thời gian ly tâm phương pháp chiết điểm mù Từ ta đưa quy trình phân tích Crom mẫu sữa bột sau: Quy trình phân tích Crom tổng số mẫu sữa bột: xử lý mẫu mục 2.5.2 sau dung dịch sau phân hủy mẫu tiến hành chiết điểm mù xác định hàm lượng Cr tổng mẫu Xác định Cr(VI) tổng chiết mẫu sữa bột: trình phân hủy mẫu thực mục 2.5.2 sau đem xác định Cr(VI) kỹ thuật chiết điểm mù kết hợp phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Xác định hàm lượng Cr(III) mẫu sữa bột: Hàm lượng Cr(III) tính chênh lệch hàm lượng Cr tổng số hàm lượng Cr(VI) Phân tích mẫu thực tế: Mẫu thực tế dùng làm đối tượng nghiên cứu mẫu sữa bột dành cho trẻ em thương hiệu sữa khác lưu thông thị trường Các mẫu sữa thu thập địa bàn Hà Nội Thời gian địa điểm lấy mẫu thể Bảng 3.18 Bảng 3.18 Thông tin mẫu sữa bột công thức cho trẻ em STT Ký hiệu mẫu M1 Glico (0 – 12 tháng tuổi) Đông Anh – Hà Nội 03/03/2019 M2 Hikid ILDONG (110 tuổi) Hà Đông – Hà Nội 05/03/2019 Tên mẫu Địa điểm Thời gian 66 M3 Pediasure (1-10 tuổi) Thanh Xuân – Hà Nội 06/03/2019 M4 Mironaga (1-3 tuổi) Từ Liêm – Hà Nội 06/03/2019 M5 Alula S26 Gold (1-3 Cầu Giấy – Hà Nội tuổi) 11/03/2019 Kết tích mẫu thực tế: Các mẫu phân tích tiến hành xử lý mẫu phân tích theo quy trình đưa bên Thực phân tích lặp lại lần với tất mẫu thu kết trung bình thể Bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết quả phân tích mẫu thực tế Ký hiệu STT mẫu Kết (ng/g) Tỉ lệ (%) Cr tổng Cr(VI) Cr(III) Cr(VI) Cr(III) M1 499 22 477 4,4 95,6 M2 564 64 500 11,3 88,7 M3 613 69 544 11,3 88,7 M4 393 20 373 5,1 94,9 M5 435 12 423 2,8 97,2 67 700 600 Hàm lượng Cr (ng/g) 500 400 300 200 100 M1 M2 Cr tổng M3 Cr(III) M4 M5 Cr(VI) Hình 3.13 Hàm lượng dạng Crom mẫu thực Kết cho thấy Crom mẫu sữa tồn chủ yếu dạng Cr(III), thành phần có lợi cho sức khỏe người, hàm lượng Cr(VI) tìm thấy mẫu sữa có hàm lượng thấp (từ 12 – 70 ng/g) Mặc dù chưa có quy chuẩn giới hạn cho phép hàm lượng Crom tổng số hàm lượng Cr(VI) mẫu sữa bột Cr(VI) thành phần độc tố, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, yêu cầu hàm lượng mẫu thực phẩm phải giới hạn cho phép Kết phù hợp với kết công bố hàm lượng Cr(VI) sữa công thức trẻ em nhóm tác giả Maria E Soares, Maria L Bastos Margarida Ferreira (2000) [54] 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu từ đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật chiết điểm mù để phân tích số dạng Crom thực phẩm”, rút kết luận sau: Đã xây dựng thành cơng quy trình xác định dạng Cr thực phẩm kỹ thuật chiết điểm mù (CPE) kết hợp với phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Đánh giá giá trị sử dụng phương pháp thông qua xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ), độ lặp lại độ thu hồi: Các giá trị LOD LOQ 0,01 µg/g 0,034 µg/g; phương pháp cho thấy có độ lặp lại tốt (hệ số biến thiên 5%), độ thu hồi thông qua phương pháp thêm chuẩn (89,0 – 100,7%) mẫu sữa đáp ứng yêu cầu phép phân tích lượng vết Xây dựng quy trình tách xác định hàm lượng dạng Cr số mẫu sữa bột dành cho trẻ em lưu thông thị trường kỹ thuật chiết điểm mù (CPE) kết hợp với phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Crom mẫu sữa tồn chủ yếu dạng Cr(III) hàm lượng Cr(VI) thấp (từ 12 – 70 ng/g) KIẾN NGHỊ Từ kết cho thấy phương pháp có độ nhạy cao, quy trình phân tích nhanh, đơn giản, dễ tiến hành, khơng đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, phù hợp với nhiều phòng thí nghiệm nước Chúng tơi mở rộng phân tích dạng Crom nhiều loại mẫu khác sữa bột loại mẫu thực phẩm, đồ uống, thực phẩm chức năng… Từ kết mở rộng đối tượng phân tích, ngồi việc xác định dạng crom, chúng tơi xác định dạng kim loại khác mẫu thực phẩm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO F Séby and V Vacchina, 2018, Critical assessment of hexavalent chromium species from different solid environmental, industrial and food matrices, Trends in Analytical Chemistry, 104, p 54-68 https://suckhoedoisong.vn/crom-cong-va-toi-n33064.html Trịnh Thị Thanh., 2003, Độc học, môi trường sức khỏe người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt., 2008, Hóa học vơ cơ, 2, Nhà xuất Giáo Dục Hồ Việt Quý., 2000, Phức chất hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Nhâm., 2001, Hố học vơ cơ– Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hồng Nhâm., 2001, Hố học vô cơ– Tập 3, Nhà xuất Giáo Dục Phạm Luận., Trần Chương Huyến., Từ Vọng Nghi., 1990, Một số phương pháp phân tích điện hóa đại, Đại học Tự nhiên Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Ri., Từ Vọng Nghi., Nguyễn Xuân Trung., 2003, Hóa học phân tích phần II: Các phương pháp phân tích cơng cụ, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ., Nguyễn Văn Hợp., Hoàng Thái Long., Nguyễn Hải Phong., Lưu Thị Hương., Lê Quốc Hùng., 2016, Xác định crom trầm tích phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 21(4) 11 Z Stojanovic., Z Koudelkova., E Sedlackova., D Hynek., L Richtera and V Adam., 2018, Determination of chromium(VI) by anodic stripping voltammetry using a silver-plated glassy carbon electrode, Analytical Method, 10(24), p 2917-2923 12 Phạm Luận., 2006, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 70 13 T Sumida, A Sabarudin, M Oshima, S Motomizu, 2006, Speciation of Chromium in Seawater by ICP-AES with Dual Mini-columns Containing Chelating Resin, Analytical Sciences, 22(1), p 161-164 14 Jamshid L Manzoori and F Shemirani., 1995, Determination of chromium(VI) and total chromium by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry after preconcentration using solvent extraction and back-extraction, Journal of Analytical Atomic Spectrometry, 10, p 881-883 15 Phạm Luận., 2002, Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử, phép đo ICP-MS, Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội 16 TCVN 9520:2012, Thực phẩm - xác định crom,selen molipden phương pháp phổ khối lượng Plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS) 17 Võ Thị Thu Hương., 2014, Nghiên cứu xác định hàm lượng Crom Gecmani số loài nấm lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An phương pháp phổ khối lượng Plasma cảm ứng (ICP-MS), Trường Đại học Vinh 18 F Laborda., María P Górriz., E Bolea and Juan R Castillo., 2007, Determination of total and soluble chromium(VI) in compost by ion chromatography–inductively coupled plasma mass spectrometry, International Journal of Environmental Analytical Chemistry, 87(3), p 227-235 19 ALPHA, METHOD 3500-Cr, 1992 20 Angeline M.Stoyanova., 2004, Determination of Cr(VI) by a catalyticSpectrometic Method in the presence of p-Aminobenzoic acid, Turkish Journal of Biochemistry, 9, p 367-375 21 Hoàng Việt Phương., 2016, Nghiên cứu phân tích Crom phương pháp trắc quang đánh giá ô nhiễm nước, gạo rau muống số địa điểm ven sông Nhuệ thuộc tỉnh Hà Nam., Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Kefa K Onchoke and Salomey A Sasu., 2016, Determination of Hexavalent Chromium (Cr(VI)) Concentrations via Ion Chromatography and 71 UV-Vis Spectrophotometry in Samples Collected from Nacogdoches Wastewater Treatment Plant, East Texas (USA), Advances in Environmental Chemistry, 2016, p 1-10 23 Cao Thị Mai Hương., 2011, Xác định Crom mẫu sinh học phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 24 Nguyễn Đăng Đức., Lê Thị Vân., Nguyễn Tô Giang., Nguyễn Thị Nga., 2013, Xác định hàm lượng đồng crôm chè xanh thái nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Khoa học công nghệ, 104(4), p 101-107 25 Y Xiao., W Liu, J Ling, W Li, T Lou, J Gao, 2013., Determination of the Contents of Cr (III) and Cr (VI) in Man-Made Chromium-Enriched Foodstuffs by Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry, CHEMICAL RAPID COMMUNICATIONS, 1(2), p 44-49 26 Emanueli Nascimento da Silva and N Baccan and S Cadore., 2012, Determination of chromium in biological material by electrothermal atomic absorption spectrometry method, Journal of the Brazilian Chemical Society, 24(8), p 1267-1275 27 A Nawrocka and J Szkoda., 2012, Determination of chromium in biological material by electrothermal atomic absorption spectrometry method Bull Vet Inst Pulawy, 56, p 585-589 28 Phạm Luận., 2014, Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội 29 Z Chen and R Naidu and A Subramanian., 2001, Separation of chromium (III) and chromium (VI) by capillary electrophoresis using 2,6pyridinedicarboxylic acid as a pre-column complexation agent Journal of chromatography A, 927(1-2), p 219-227 30 A R Timerbaev., O P Semenova., and W.B.a.G.K Bonn, 1996, Speciation studies by capillary electrophoresis- Simultaneous determination of 72 chromium(III) and chromium(VI), Fresenius Journal of Analytical Chemistry, 354(4), p 414–419 31 Nguyễn Văn Ri., 2007, Các phương pháp tách sắc ký, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Đặng Ngọc Định., Trương Thị Hương, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Xuân Trung, 2015, Nghiên cứu sử dụng vật liệu vỏ trấu biến tính làm vật liệu chiết pha rắn kết hợp với phương pháp F-AAS để xác định lượng vết crơm, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(3), p 49-56 33 A Moghimi., 2013, Solid phase extraction and determination of Chromium species using multiwalled carbon nanotubes by solid phase extraction: Flame atomic absorption spectrometry (FAAS), African Journal of Pure and Applied Chemistry, 7(4), p 146-156 34 M Tuzen, M.S., Multiwalled carbon nanotubes for speciation of chromium in environmental samples, Journal of Hazardous Materials, 2007 147(1-2): p 219-225 35 Evangelos K Paleologos., Dimosthenis L Giokas., and Miltiades I Karayannis., 2005, Micelle-mediated separation and cloud-point extraction, TrAC Trends in Analytical Chemistry, 24(5), p 426-436 36 Maria Fernanda Silva., Estela Soledad Cerutti., and Luis D Martinez., 2006, Coupling cloud point extraction to instrumental detection systems for metal analysis, Microchimica Acta, 155(3), p 349-364 37 K Pytlakowska., V Kozik., and M Dabioch., 2013, Complex-forming organic ligands in cloud-point extraction of metal ions: A review, Talanta, 110, p 202-228 38 Nguyễn Thị Hiên, 2015, Nghiên cứu xác định số dạng Mn chè., Đại học Khoa học tự nhiên 39 Nguyễn Xuân Trung, Lê Thị Hạnh, 2016, Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chiết điểm mù (cloud point extraction) phương pháp quang phổ hấp thụ 73 nguyên tử (aas) xác định lượng vết ion kim loại Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 21(1), p 14-22 40 L Wang., J Wang., and Z Zheng and P Xiao., 2010, Cloud point extraction combined with high-performance liquid chromatography for speciation of chromium(III) and chromium(VI) in environmental sediment samples, Journal of Hazardous Materials, 177(1-3), p 114-118 41 Z Sun and P Liang., 2008, Determination of Cr(III) and total chromium in water samples by cloud point extraction and flame atomic absorption spectrometry, Microchimica Acta, 162(1-2), p 121-125 42 X Zhu., B Hu., and Z Jiang and M Li., 2005, Cloud point extraction for speciation of chromium in water samples by electrothermal atomic absorption spectrometry, Water Research, 39(4), p 589-595 43 S Tiwari and M Kanti Deb and Bhupendra K Sen., 2017, Cloud point extraction and diffuse reflectance-Fourier transform infrared spectroscopic determination of chromium(VI): A probe to adulteration in food stuffs, Food Chemistry, 221, p 47-53 44 M Nafti., C Hannachi., R Chakroun., J Hseini., B Hamrouni and H Nouaigui., 2017., Optimization of a cloud point extraction protocol for hexavalent chromium determination in Tunisian tannery effluents using electro-thermal atomic absorption, Journal of the Tunisian Chemical Society, 19, p 213-217 45 C Wang., Dean F., and Martin and Barbara B Martin., 1999, Cloud‐ point extraction of chromium(III) ion with 8‐hydroxyquinoline derivatives, Journal of Environmental Science and Health Part A, A34(3), p 705-719 46 Phạm Luận., 2000, Giáo trình phương pháp kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Khoa Hóa học – Trường Đại học KHTN- Đại học Quốc gia Hà Nội 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/Triton_X-100 48 http://www.merckmillipore.com/INTL/en/product/15Diphenylcarbazide, M.C.- 74 49 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kali_dicromat 50 TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008), Tiêu Chuẩn Quốc Gia: Sữa Và Sản Phẩm Sữa - Hướng Dẫn Lấy Mẫu 51 US EPA, 1996, METHOD 3060A ALKALINE DIGESTION FOR HEXAVALENT CHROMIUM 52 A Shrivastava, V.G., Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods, Chronicles of Young Scientists, 2011 2(1): p 21-25 53 Shrivastava, A and V Gupta, Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods Chronicles of Young Scientists, 2011 2(1), p 21-25 54 MARIA E SOARES, M.L.B., and MARGARIDA FERREIRA, 2000, Selective Determination of Chromium (VI) in Powdered Milk Infant Formulas by Electrothermal Atomization Atomic Absorption Spectrometry after Ion Exchange, Journal of AOAC International, 83(1), p 220-223

Ngày đăng: 13/08/2019, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w