Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 25: ng- ngh I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ _ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga _ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc và viết 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ GV giải thích +Cá ngừ: loài cá nước ngọt, thòt đỏ và chắc +Củ nghệ: loài cây thuộc họ gừng, củ có thòt màu vàng, dùng để nhuộm hay làm gia vò _ GV hỏi: + Trong tiếng ngừø chữ nào đã học? _ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng qu, chợ quê, gi, cụ già, quả thò, qua đò, giỏ cá, giã giò _Đọc câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời -Bảng con -SGK 1 22’ 11’ + Trong tiếng nghệ chữ nào đã học? Trong bài này, ng và ngh giống nhau về cách phát âm. Để tiện phân biệt chúng ta gọi ngh là ngờ kép _ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: ng, ngh GV viết lên bảng ng, ngh _ Đọc mẫu: ng, ngh 2.Dạy chữ ghi âm: ng a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ ng đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g _ So sánh ng với n b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần tiếng khoá: _GV viết bảng ngừø và đọc ngừ _GV hỏi: Phân tích tiếng ngừø? _Hướng dẫn đánh vần: ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. * Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng) _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: ngừ +Từ khoá: cá ngừ c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: ng _GV lưu ý nét nối giữa n và g _ Đọc theo GV _HS thảo luận và trả lời +Giống: chữ n +Khác: ng có thêm chữ g _HS nhìn bảng phát âm từng em _HS nhìn bảng, phát âm _HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Đọc trơn: ngừø +Đọc trơn: cá ngừ _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: ng -Bảng con 2 11’ *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: ngừø Lưu ý: nét nối giữa ng và ư vò trí dấu thanh _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ngh a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ ngh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ngh là chữ ghép từ ba chữ n, g và h. (Gọi là ngờ kép) _ GV hỏi: So sánh chữ ngh và ng? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: ngh (ngờ) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: _GV viết bảng nghệ và đọc nghệ _GV hỏi: phân tích tiếng nghệ? _ GV hướng dẫn đánh vần: ngờ- ê- nghê- nặng- nghệ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. *Đọc trơn từ ngữ khóa: _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: nghệ +Từ khoá: củ nghệ c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: ngh Lưu ý: nét nối giữa n, g và h _GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: nghệ Chú ý: nét nối giữa n, g và h; giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê _ Viết vào bảng: ngừ _ Quan sát _ Thảo luận và trả lời + Giống: đều có chữ ng + Khác: ngh có thêm h _HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. _ Cá nhân trả lời _HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân +Đọc trơn: nghệ +Đọc trơn: củ nghệ (cá nhân , lớp) _HS viết trên không trung hoặc mặt bàn. _Viết vào bảng: ngh _ Viết vào bảng: nghệ -Bảng con 3 25’ 5’ 10’ 10’ _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung +Ngã tư: chỗ hai con đường gặp nhau như một hình chữ nhật +Ngõ: đường đi từ cổng ngoài vào nhà +Nghệ só: người chuyên tạo ra cái đẹp bằng đường nét, màu sắc, âm thanh, hoặc thể hiện cái đẹp bằng cách trình bày nhạc, đóng kòch, đóng phim _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: bê, nghé, bé _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Ba nhân vật trong tranh có gì chung? +2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: âm ng, ngừ, cá ngừ và ngh, nghệ, củ nghệ (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) _ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn) _ 2-3 HS đọc _Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và trả lời -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói 4 3’ 2’ +Bê là con của con gì? Nó có màu gì? +Nghé là con của con gì? Nghé có màu gì? +Quê em còn gọi bê, nghé tên là gì? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +Bò bê, trâu nghé +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 26 5 Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 26: y- tr I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà _ Đọc được câu ứng dụng: bé bò ho, mẹ cho bé ra y tế xã _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: y tá, tre ngà _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bò ho, mẹ cho bé ra y tế xã _ Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc và viết 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ GV giải thích +Y tá: người chuyên săn sóc bệnh nhân trong bệnh viện, dưới sự chỉ dẫn của y só, bác só +Tre ngà: tre da vàng có sọc xanh _ GV hỏi: Phân tích tiếng tre? Quy ước: y phát âm i (gọi là chữ y dài) _ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ só, nghé ọ _Đọc câu ứng dụng: nghỉ hè, chò kha ra nhà bé nga _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời -Bảng con -SGK 6 22’ 11’ _ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: y, tr. GV viết lên bảng y, tr _ Đọc mẫu: y, tr 2.Dạy chữ ghi âm: y a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ y đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới _ So sánh y với u b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: y (như phát âm i) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần tiếng khoá: _GV viết bảng y _GV hỏi: Vò trí của y trong tiếng khóa? _Đánh vần: i * Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng) _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: y +Từ khoá: y tá c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: y _GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: y _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. _ Đọc theo GV _HS thảo luận và trả lời +Giống: phần trên đường kẻ, chúng tương tự như nhau +Khác: y có nét khuyết dưới _HS nhìn bảng phát âm từng em _Đứng một mình _HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Đọc trơn: y +Đọc trơn: y tá _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: y _ Viết vào bảng: y -Bảng con 7 11’ tr a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ tr đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ tr là chữ ghép từ hai chữ t và r _ GV hỏi: So sánh chữ tr và t? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: tr (đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: _GV viết bảng tre và đọc tre _GV hỏi: phân tích tiếng tre? _ GV hướng dẫn đánh vần: trờ- e- tre GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. *Đọc trơn từ ngữ khóa: _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: tre +Từ khoá: tre ngà c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: tr Lưu ý: nét nối giữa t và r _GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: tre Chú ý: nét nối giữa t và r; giữa tr và e _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật _ Quan sát _ Thảo luận và trả lời + Giống: đều có chữ t + Khác: tr có thêm r _HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. _ Cá nhân trả lời _HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân +Đọc trơn: tre +Đọc trơn: tre ngà (cá nhân , lớp) _HS viết trên không trung hoặc mặt bàn. _ Viết vào bảng: tr _ Viết vào bảng: tre _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng -Bảng con 8 25’ 5’ 10’ 10’ mẫu) cho HS dễ hình dung +Y tế: ngành chuyên môn tổ chức việc phòng bệnh, chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân +Cá trê: loài cá sống ở chỗ bùn lầy, đầu bẹt, mình không vảy, có râu và hai ngạnh sắc +Trí nhớ: khả năng ghi lại trong óc những điều đã biết _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: nhà trẻ + Nhà trẻ: là gửi trẻ trong khi bố mẹ đi làm việc _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? +Hồi bé, em có đi nhà trẻ không? +Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? +Nhà trẻ quê em nằm ở đâu? Trong nhà _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: âm y, y, y tế và tr, tre, tre ngà (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn) _ 2-3 HS đọc _Tập viết: y, tr, y tá, tre ngà _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +Cô trông trẻ -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói 9 3’ 2’ trẻ có những đồ chơi gì? +Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? +Em còn nhớ bài hát nào hồi đang học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? Em cùng các bạn hát cho vui! * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 27 10 [...]... tiếng: chữ ở cột dọc kết hợp với chuyện _ Cho HS đọc bảng _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua các chữ ở dòng ngang của SHS bảng ôn cách phát âm _HS đọc các từ đơn (1 GV chỉnh sửa cách phát âm của HS tiếng) do các tiếng ở cột và nếu còn thời gian, có thể giải thích dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong nhanh các từ đơn ở bảng 2 bảng ôn (bảng 2) (í ới, lợn ỉ, ầm ó, béo ò; ý chí, ỷ lại) c) Đọc từ... chỉ giới thiệu cách nhận diện (thông qua đọc) các chữ hoa _GV treo lên bảng lớp bảng Chữ Hoạt động của học sinh ĐDDH _ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng -Bảng dụng nhà ga, quả nho, tre con già, ý nghó _Đọc câu ứng dụng: quê -SGK bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò 15 22’ 25’ 10’ thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK, _Quan sát trang 58) và cho HS đọc theo 2.Nhận diện chữ hoa: _HS thảo luận nhóm và _GV... khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng gái? _Cho HS đánh vần tiếng: gái _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: a-i- ai +Tiếng khóa: gờ- ai- gai- sắc- gái +Từ khoá: bé gái c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ai 25’ 5’ _Đánh vần: a- i- ai _Đánh vần: gờ- ai- gaisắc-gái _Đọc: bé gái _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ -Bảng _ Viết bảng con: ai con _GV... lòch nổi tiếng _GV có thể gợi ý cho HS nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, về nơi nghỉ mát, về bò sữa _GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở đất nước ta, hoặc của chính ngay đòa phương mình * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +HS theo dõi và đọc theo +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn... +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung +Cà chua: thứ cà quả mềm, khi chín thì đỏ, vò hơi chua, dùng ăn sống để nấu chín +Tre nứa: loài cây cao thân rỗng, mình dày, cành có gai, thường dùng để làm nhà, rào giậu, đan phên, làm lạt +Xưa kia: thời gian trước _GV đọc mẫu _Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp TIẾT 2 25’ 5’ 3 Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết... ở bảng ôn + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc vần +GV đọc vần b) Ghép chữ và đánh vần tiếng: _ HS đọc các tiếng ghép _ Cho HS đọc bảng _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng cách phát âm ôn c) Đọc từ ngữ ứng dụng: _ Nhóm, cá nhân, cả lớp _ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng (mua mía, mùa dưa, _GV chỉnh sửa phát âm của HS +Trỉa đỗ: gieo hạt đỗ (đậu) ngựa tía, trỉa... nhận xét về cảnh làm việc trong tranh minh hoạ _ GV giải thích thêm: +Xẻ gỗ: cắt dọc thân cây thành nhiều lớp _Đọc theo nhóm, cả lớp, 12 10’ 10’ _Cho HS đọc câu ứng dụng quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò _ Chỉnh sửa lỗi phát âm, hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng . nhà bé nga _ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu. Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt