Trường THPT HOÀ AN 1 Tổ: Hoá Sinh Sáng kiến kinh nghiệm trong tổ chức học nhóm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: ; Hiện nay nước ta đang đổi mới nhiều lónh vực khác nhau, để hoà nhập vào xu thế phát triển của thế giới. Về giáo dục cũng đang nâng cấp cơ sở vật chất, và đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông. Do môn hoá học là một môn khoa học vừa mang tính lí thuyết, vừa gắn liền với thực nghiệm, nó liên quan rất nhiều lónh vực khác nhau trong xã hội, sản xuất và môi trường sống. Cho nên muốn dạy môn hoá học có hiệu quả thì ngoài việc nắm vững kiến thức, ta cần có một phương pháp dạy học cho phù hợp.Theo yêu cầu của Bộ GD- ĐT về việc phát huy tính tích cực của học sinh lấy học sinh làm “trung tâm” tôi đã mạnh dạng áp dụng thử nghiệm phương pháp tổ chức học nhóm trong lớp học nhầm giúp học sinh có nhiều cơ hội để phát biểu, trao đổi và lắng nghe ý kiến của nhau,tạo cơ hội cho học sinh nhút nhát,học sinh yếu tham gia tích cực vào hoạtđộng học tập, bắt buộc học sinh lười tham gia vào hoạtđộng học tập, phát huy được khả năng làm việc độc lập của học sinh, học sinh làm việc theo nhóm phát huy được kỹ năng giao tiếp như: lắng nghe ý kiến của người khác, biết trình bày ý kiến của mình, biết thương lượng và thoả hiệp, biết làm việc theo phương châm” Đoàn kết là sức mạnh”, tạo quan hệ tốt đẹp giữa các học sinh, các em có trách nhiệm, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau tiến bộ trong học tập. Khi ta áp dụng phương pháp này không những giúp học sinh nắm kiến thức mà còn giúp các em con đường đi đến kiến thức. ; Việc chọn một phương pháp dạy học có sẳn áp dụng vào một bài học là một công việc khó khăn. Mà nay lại đưa ra phương pháp tổ chức học nhóm nhầm phát huy tính tích cực của học sinh, phương pháp này lại liên quan đến nhiều môn khác nửa. Mặc dù hết sức cố gắng khi viết và trình bài, xong không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô đi trước và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Qua quá trình nguyên cứu, suy nghó thì tôi mạnh dạng áp dụng thử nghiệm vào lớp 11A1 và lớp đối chứng 11A2 khối lớp chưa cải cách chương trình học. Và đã nhận thấy chất lượng học sinh tăng lên rõ và cân bằng được lớp học không phải em nào giỏi thì quá giỏi còn em nào tệ thì quá tệ. Sau đây tôi xin được phép trình bài một số kinh nghiệm của tôi trong cách tổ chức học nhóm. 1. CÁCH TỔ CHỨC TRONG HỌC NHÓM: a cách tổ chức: Vai trò của giáo viên: a. Giáo dục các em về sự cần thiết của học nhóm và vai trò của cá nhân tronghoạt động nhóm: Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 2 Tổ: Hoá Sinh GV chia lớp ra thành 2 tổ bằng nhau về số lượng HS, tổ chức cho HS chơi bóng chuyền: Cách thức chơi như sau:Trái bóng được chuyền từ em đầu đến em cuối, từ em cuối chuyền lại em đầu, bóng phải qua tay mỗi em 2 lượt( lượt đi và lượt về). Tổ nào chuyền bóng về trước sẽ được thưởng một hôïp kẹo. Sau khi kết thúc trò chơi ,GV giúp HS hiểu rõ trong khi vui chơi giải trí, trong công việc, cũng như trong học tập, có những việc rất cần sự họp sức,đồng lòng của nhiều người mới làm được và làm có kết quả tốt. Trong khi làm việc theo nhóm như thế, vai trò của mỗi cá nhân hết sức quan trọng. b. Tổ chức nhóm: Có thể tổ chức nhóm cố đònh và nhóm không cố đònh. * Nhóm cố đònh:Không thay đổi các thành viên trong nhóm trong suốt năm học. * Nhóm không cố đònh: Thay đổi các thành viên trong nhóm nếu thấy nhómhoạtđộng không có hiệu quả mà nguyên nhân là do chính các thành viên trong nhóm tạo ra. * Thành phần nhóm: Có đủ các đối tượng HS: Giỏi, khá, TB, Yếu. * Số lượng các thành viên trong nhóm: Có thể mỗi nhóm gồm 2---> 6 thành viên. Nhưng lý tưởng nhất là 4 hoặc 3 * Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm: - 1 Nhóm trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo chung, đọc câu hỏi, đề nghò cacù bạn có ý kiến đóng góp, nhắc nhở những bạn lười hoạt động, đề xuất ý kiến của nhóm với GV, ghi chép lại tình hình hoạtđộng của nhóm, viết báo các tình hình hoạtđộng của nhóm cho GV sau mỗi tháng. - 1 Thư ký: Lắng nghe, ghi chép nhanh, ngắn gọn những ý kiến, những lời giải đáp sau khi tổ đã thống nhất, nhắc nhở thời gian hoạtđộng nhóm, hối thúc nhóm mau đi đến ý kiến thống nhất mỗi khi có bàn cãi. - Mỗi thành viên trong nhóm: Ý thức rõ vai trò của cá nhân mình, tích cực đóng góp ý kiến, bảo vệ ý kiến của mình trên cơ sở thực tế và khoa học, đại diện nhóm báo cáo kết quả khi GV yêu cầu. c. Tiếp nhận ý kiến của các nhóm, điều chỉnh nhóm: - Mỗi tháng các nhóm báo cáo tình hình hoạtđộng của nhóm mình và đề xuất ý kiến của tập thể nhóm Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm A B C A B C D Trường THPT HOÀ AN 3 Tổ: Hoá Sinh - GV tiếp nhận các báo cáo, sửa những lỗi của HS, có thể thay đổi các thành viên trong nhóm, hoà giải các ý kiến bất đồng nhau giữa các thành viên trong nhóm. - Khi áp dụng phương pháp này để hiệu quả cao thì ta nên có quy chế cộng trừ điểm vào mỗi nhóm. Quy chế điểm cộng: ♦ 1 lần phát biểu báo cáo đúng, chính xác, khoa học được cộng 5 đ ♦ 1 lần chuẩn bò đồ dùng dạy học cho bài cộng 10 đ ♦ Cả tổ có soạn bài đầy đủ + làm đủ bài tập thì cộng 10 đ Quy chế điểm trừ: ♦ Không làm bài + soạn bài trước khi đến lớp (-5 đ / 1 HS) ♦ Nếu không phát biểu được khi GV gọi thì –10đ/ nhóm. ♦ Nếu không chuẩn bò đồ dùng học tập theo phân công của GV thì (- 40/ nhóm). ♦ Thảo luận nhóm mất trật tự, ồn (-5 đ/ 1Hs). Tổng hợp điểm hàng tháng: • Điểm từ 100 đ trở lên (+1 vào bài 15’, điểm miệng.). • Điểm từ 80--->90đ ( cộng 0.5 đ vào bài 15’, điểm miệng) • Điểm dưới 70đ thì trừ (0.5 đ vào bài 15’, điểm miệng) • Điểm dưới 50 đ thì trừ (1đ vào bài 15’, điểm miệng). • Trong HK I được cộng liên tục 4đ thì được đổi lại cộng 1 đ vào cột điểm 1 tiết. • Trong HK II được cộng liên tục 3đ thì được đổi lại cộng 1 đ vào cột điểm 1 tiết. Vai trò của HS: Phục tùng sự phân công của GV Có những ý kiến đề xuất với GV Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. b. Vai trò và công việc của giáo viên trong một hoạtđộng nhóm: Trước Khi Tiến Hành Hoạt ĐộngNhóm Trong Khi Tiến Hành HoạtĐộngNhóm Sau Khi Tiến Hành HoạtĐộngNhóm ♦ Đặt câu hỏi, ra bài tập, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm ♦ Hướng dẫn cách tiến hành hành hoạtđộng nhóm. ♦ Ấn đònh thời gian. ♦ Kiểm tra xem HS có hiểu nhiệm vụ/bài • Giáo viên đi đến các nhóm • Giám sát viên. • Quan sát viên • Người dạy kèm. • Giúp đở học sinh khi cần. • Nhắc nhở học sinh làm việc. • Chỉnh sửa những thái độ làm việc chưa tốt của HS. Lắng nghe kết quả của các nhóm. Sữa lỗi cho học sinh. Nhà đánh giá, bình luận, khen ngợi những nhómhoạtđộng tốt, phê bình,nhắc nhở những nhóm chưa tốt Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 4 Tổ: Hoá Sinh tập được giao hay không. Nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm. 2. một số ví dụ ÁP DỤNG, nhằm so sánh phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp thảo luận nhóm Nội dung vấn đề Phương pháp truyền thống Phương pháp thảo luận nhóm VD1: Đònh nghóa axit? Theo Bronxtet: Axit là những chất có khả năng cho proton. Đặt câu hỏi: ? các em nêu đònh nghóa axit đã học ở lớp 9? Hs trả lời Gv cho vd HCl----> H + +Cl - HCl + H 2 O-----> H 3 O + + Cl - Từ đó TB đònh nghóa axit theo Bronxtet: Axit là những chất có khả năng cho proton. ; Yêu cầu Hs cho vd một số công thức Axit đã học. Từ các công thức GV viết các phương trình: HCl----> H + +Cl - HCl + H 2 O-----> H 3 O + + Cl - H 2 SO 4 -----> H + + HSO 4 - Hoặc: H 2 SO 4 -----> 2H + + SO 4 2- H 2 SO 4 + 2 H 2 O----> 2H 3 O + + SO 4 2- . ; Quan sát các quá trình trên. Thảo luận nhóm rút ra đònh nghóa về axit. ; HS báo cáo. ; Các nhóm khác bổ sung. ; GV nhận xét, đánh giá. Vd 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của photpho: Photpho thuộc phân nhóm chính nhóm V nên photpho vừa thể hiện tính oxi hoá và vừa thể hiện tính khử. Phot pho thể hiện tính khử: 4P+ 5O 2 ----> 2P 2 O 5 GV thông báo : photpho thuộc phân nhóm chính nhóm V nên photpho vừa thể hiện tính oxi hoá và vừa thể hiện tính khử. GV yêu cầu học sinh lên viết phương trình: P thể hiện tính oxi ; HS thảo luận nhóm ; Bằng các phương trình phản ứng, chứng minh rằng photpho vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử: Phot pho thể hiện tính khử: 4P+ 5O 2 ----> 2P 2 O 5 Phot pho thể hiện tính oxi hoá: 2P+ 3Ca----> Ca 3 P 2 ; HS báo cáo. Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 5 Tổ: Hoá Sinh Phot pho thể hiện tính oxi hoá: 2P+ 3Ca----> Ca 3 P 2 hoá: P+ Ca ----> P thể hiện tính khử: 4P+ 5O 2 ----> 2P 2 O 5 P+ HNO 3 + H 2 O---- > ; Các nhóm khác bổ sung. ; GV nhận xét, đánh giá. VD 3: V ề cách tổ chức giải 1 bài tập trong tiết luyện tập: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với Axit nitric loãng lấy dư thì có 6.72 l (đo ở đktc) khí NO bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. GV hướng dẫn cách giải. Gọi 1 Hs trong lớp lên bảng giải bài tập. ; Hs thảo luận làm bài tập. ; GV chỉ đònh bất kì một thành viên nào trong nhóm lên bảng giải bài tập và lấy điểm cho cả nhóm. ; Lưu ý : Đối với những bài tạp khó thì GV có thể hướng dẫn các bước làm, sau đó mới thảo luận nhóm. Hoặc gọi một HS khá giỏi trong lớp lên đònh hướng cách giải trước để nhómhoạtđộng có hiệu quả hơn iii. Trở ngại trong việc dạy và học nhóm - một số giải pháp: Trong quá trình áp dụng phương pháp mới trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh ,đó là học nhóm hay học sinh hoạtđộng tìm tòi phát hiện kiến thức, tôi gặp một số trở ngại và tự tôi đã nghiên cứu được 1 số giải pháp sau: Trở Ngại Giải Pháp 1 Giáo viên tổ chức học nhóm và yêu cầu học sinh bắt đầu làm việc. Hầu hết các em đều ngồi yên, không chòu tiến hành làm việc. 1 • Xem lại câu hỏi đặt ra đã chỉnh về cú pháp câu và rõ về nội dung chưa • Ta nên đưa ra các câu hỏi phụ cho điểm kích thích để học sinh ham học • Tìm hiểu lí do không hoạt động. 2 Trong hoạtđộng làm việc theo nhóm, đa số các học sinh không trao đổi, chia sẻ thông tin bằng cách hỏi- đáp lẫn nhau, mà chỉ yên lặng chép các thông tin của nhau • Theo tôi khi gặp trường hợp này ta nên đưa ra giải pháp: • Yêu cầu nhóm trưởng đọc kó nội dung yêu cầu của GVđối với nhóm mình. • Nhóm trưởng phát biểu trước. Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 6 Tổ: Hoá Sinh vào tập của mình • Yêu cầu bạn ít nói phát biểu • GV thường xuyên giám sát nhóm. 3 Các em học sinh khá giỏi thường làm hết”tất cả”các việc của nhóm, còn các em học sinh trung bình, yếu chỉ đóng vai là” Hành khách quá giang” • Mời học sinh yếu trong nhóm phát biểu • Khen học sinh yếu, tuỳ theo câu hỏi có thể cho điểm riêng HS yếu hoặc cộng điểm. • Giao việc cho HS yếu. • Cho HS luân phiên báo cáo. 4 Khi chia nhóm, thì một em Hs nói” Em không thích làm việc chung với bạn A” • GV cần tìm hiểu nguyên nhân. • Chuyển chỗ. • Phân nhóm lại. 5 Một vài nhóm hoàn thành bài tập trước các nhóm khác và bắt đầu tán gẫu, còn một vài nhóm không làm ra. • Yêu cầu nhóm làm rồi nên xem lại. • GV nên xét lại thành phần của nhóm, có thể chia lại nhóm( phân tán nhóm lại). • Hoặc đặt câu hỏi phụ thêm cho nhóm đó. 6 Trong một bài tập thảo luận, cả nhóm được yêu cầu phải bàn bạc và đi đến một quyết đònh chung cho cả nhóm. Nhưng đến lúc cuối cùng, cả nhóm cũng bất đồng ý kiến. • GV hướng dẫn HS lấy ý kiến thống nhất. • Cho HS đưa các ý kiến • GV theo dõi và giúp đỡ • Cho biểu quyết • Giúp HS biết thương lượng và nhượng bộ lẫn nhau. 7 Trong giờ thực hành hoá học GV tiến hành một thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, và yêu cầu HS làm việc theo nhóm để mô tả lại thí nghiệm, nêu hiện tượng và rút ra kết luận. Nhưng GV lại phát hiện ởmột số nhóm chỉ có 1 HS nói còn các em khác không phát biểu ý kiến mà chỉ lắng nghe thôi, một số nhóm không làm việc mà chỉ chờ mượn hoặc lắng nghe ý kiến của nhóm khác • GV nên xem lại sự bố trí thí nghiệm, • Yêu cầu HS quan sát gì và làm gì , có thể làm lại • GV nên đặt yêu cầu trước khi làm thí nghiệm. Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 7 Tổ: Hoá Sinh 8 Giáo viên dạy bên cạnh lớp của bạn than phiền việc học nhóm trong lớp của bạn gây ồn, mất trật tự, ảnh hưởng đến việc dạy và học của lớp khác. • Xin lỗi GV kế bên yêu cầu Hs thảo luận nhỏ. VI. Kết quả thử nghiệm: Ngẫu nhiên chọn 2 lớp 11A1 và 11A2 niên học 2006-2007 Lớp 11A1 là lớp thử nghiệm dạy và học theo nhóm Lớp 11A2 là lớp đối chiếu 11A1 G K TB Y Kém Đầu Năm 5% 10% 69% 16% 0 Giữa HKI 7% 15% 66% 12% 0 HKI 10% 20% 67% 3% 0 11A2 G K TB Y Kém Đầu Năm 6% 9% 65% 20% 0 Giữa HKI 6% 12% 65% 17% 0 HKI 6% 12% 69% 13% 0 VII. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua kết quả trên tôi thấy rằng việc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong học tập thì kết quả học tập của các em được nâng lên rõ rệt, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém. Nâng dần sự tư duy, tìm tòi, học hỏi, sáng tạo ở các em, tạo cơ hội cho học sinh nhút nhát,học sinh yếu tham gia tích cực vào hoạtđộng học tập, bắt buộc học sinh lười tham gia vào hoạtđộng học tập, học sinh làm việc theo nhóm phát huy được kỹ năng giao tiếp như: lắng nghe ý kiến của người khác, biết trình bày ý kiến của mình, biết thương lượng và thoả hiệp, biết làm việc theo phương châm” Đoàn kết là sức mạnh”, tạo quan hệ tốt đẹp giữa các học sinh. Các em có trách nhiệm, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau tiến bộ trong học tập, để nâng dần chất lượng học tập của nhau. VIII. ý kiến đề xuất để áp dụng phương pháp nêu trên: Qua việc thử nghiệm phương pháp này, tôi thấy rất hiệu quả hơn so với thế hệ học sinh ở những năm trước đó. Cụ thể học sinh các lớp thực nghiệm chất lượng hơn hẳn các lớp đối chứng. Nên tôi đưa ra phương pháp này rất mong các bậc thầy cô và các bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm kiểm tra, chỉnh lý bổ sung cho thật hoàn chỉnh, để áp dụng vào chương trình học ở các lớp chưa cải cách nhằm năng dần chất lượng học tập ở các em. Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm Trường THPT HOÀ AN 8 Tổ: Hoá Sinh Dù hết sức cẩn trọng trong quá trình bày, nhưng nếu có điều chi sơ sót xin quý thầy cô góp ý và bổ sung khiếm khuyết. Tôi xin chân thành cảm ơn. Đánh Giá Hội Đồng Khoa Học Hoà An, Ngày 12 Tháng 12 Năm 2008 Nhà Trường Người viết Phan Hồng Thắm Ý Kiến Góp ý :Gmail lien hệ: thamhong7976@gmail.com.vn meoxanh7679@gmail.com.vn . . . . . . . . Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Phan Hồng Thắm