Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 34 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 35 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 36 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề bài Câu 1: (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. (Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) 1 Nhận biết Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2 Nhận biết Tìm những từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. 3 Nhận biết Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ trong đoạn trích trên. Gạch chân thành phần trạng ngữ. 4 Nhận biết Lời thoại trong đoạn trích trên là của nhân vật nào? Việc nhân vật bị nghi oán có liên quan đến hình ảnh nào trong tác phẩm? 5 Thông hiểu Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật trong đoạn trích trên là người như thế nào? 6 Vận dụng cao Hãy viết đoạn văn diễn dịch (810 câu), trong đó có câu văn chứa thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân thành phần biệt lập cảm thán) với câu chủ đề: Niềm tin là điều quan trọng với con người trong cuộc sống. Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước mùa xuân. Lời giải chi tiết Câu 1. 1. Phương pháp: căn cứ nội dung bài Chuyện người con gái Nam Xương Cách giải: Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Truyền kì mạn lục). Tác giả là Nguyễn Dữ. 2. Phương pháp: Cách giải: Những từ ngữ xưng hô trong đoạn trích gồm có: chàng, thiếp. 3. Phương pháp: Căn cứ bài Trạng ngữ Cách giải: Câu văn có thành phần trạng ngữ là: Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. 4. Phương pháp: Căn cứ nội dung văn bản Cách giải: Lời thoại trong đoạn trích trên là của nhân vật Vũ Nương. Việc nhân vật bị nghi oan có liên quan đến hình ảnh chiếc bóng trong tác phẩm. 5. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật Vũ Nương hiện lên là người thủy chung son sắt nhưng bị nghi oan. 6. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu về hình thức Đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu). Trình bày rõ ràng, không mắc l Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso32dethivaolop10monnguvanc36a48903.htmlixzz5wAHi2SDB
Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết Đề số 32 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 34 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 35 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 36 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề Câu 1: (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp (Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) 1/ Nhận biết Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? 2/ Nhận biết Tìm từ ngữ xưng hơ đoạn trích 3/ Nhận biết Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ đoạn trích Gạch chân thành phần trạng ngữ 4/ Nhận biết Lời thoại đoạn trích nhân vật nào? Việc nhân vật bị nghi ốn có liên quan đến hình ảnh tác phẩm? 5/ Thông hiểu Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật đoạn trích người nào? 6/ Vận dụng cao Hãy viết đoạn văn diễn dịch (8-10 câu), có câu văn chứa thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân thành phần biệt lập cảm thán) với câu chủ đề: Niềm tin điều quan trọng với người sống Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xơn xao Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp mùa xuân đoạn thơ Từ đó, nhận xét ngắn gọn cảm xúc, suy nghĩ tác giả trước mùa xuân Lời giải chi tiết Câu 1 Phương pháp: nội dung Chuyện người gái Nam Xương Cách giải: Đoạn trích nằm tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Truyền kì mạn lục) Tác giả Nguyễn Dữ Phương pháp: Cách giải: Những từ ngữ xưng hơ đoạn trích gồm có: chàng, thiếp Phương pháp: Căn Trạng ngữ Cách giải: Câu văn có thành phần trạng ngữ là: Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Phương pháp: Căn nội dung văn Cách giải: Lời thoại đoạn trích nhân vật Vũ Nương Việc nhân vật bị nghi oan có liên quan đến hình ảnh bóng tác phẩm Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật Vũ Nương lên người thủy chung son sắt bị nghi oan Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: * Yêu cầu hình thức - Đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu) - Trình bày rõ ràng, khơng mắc l Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-32-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-vanc36a48903.html#ixzz5wAHi2SDB ... Những từ ngữ xưng hô đoạn trích gồm có: chàng, thi p Phương pháp: Căn Trạng ngữ Cách giải: Câu văn có thành phần trạng ngữ là: Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Phương pháp: Căn nội dung văn Cách...Hãy viết đoạn văn diễn dịch (8 -10 câu), có câu văn chứa thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân thành phần biệt lập cảm thán) với câu chủ đề: Niềm tin điều quan trọng với người sống Câu 2: (5.0... Cách giải: * Yêu cầu hình thức - Đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu) - Trình bày rõ ràng, không mắc l Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so -32- de -thi- vao-lop -10- mon-ngu-vanc36a48903.html#ixzz5wAHi2SDB