1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CUỐN SÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VÀ YÊU

30 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

Nhật Bản đến và yêu Mặc dù là cây viết tay ngang nhưng tác giả Dương Linh đã chinh phục người đọc bằng lối viết đơn giản, nhiệt thành trong cuốn sách đầu tay về du học Nhật Bản. Du học Nhật Bản giờ đây không còn là một giấc mơ xa với các bạn trẻ. Nhưng chính sự dễ dàng, hấp tấp có thể kéo theo những hệ lũy xấu không đáng có. Người lao động Việt trở thành con mồi của những trung tâm xuất khẩu lao động do thiếu hiểu biết, còn du học sinh chịu cảnh sốc văn hóa, hoặc không thể thích nghi được với lối sống quá áp lực. Nhiều người cho rằng Nhật Bản là một quốc gia đáng sống nhưng làm thể nào để duy trì một cuộc sống ổn định ở đó mới là vấn đề đáng bàn. Chưa kể đến tiếng Nhật là một rào cản rất lớn nếu không chăm chỉ và thiếu kiên trì. Vậy bạn sẽ xoay xở, đối mặt với các vấn đề thế nào ở một quốc gia với tỉ lệ tự sát cao nhất nhì thế giới, trong khi đó người dân hầu như không sử dụng tiếng Anh? Nhật Bản đến và yêu của cây viết trẻ Dương Linh sẽ phần nào gỡ rối cho người đọc các vấn đế trên thông qua chia sẻ những kinh nghiệm, tình huống dở khóc dở cười. Nội dung cuốn sách khá dễ đọc, chia thành hai phần rõ ràng đó là cái duyên của tác giả với tiếng Nhật, những chuẩn bị cho hành trình mới. Nửa còn lại là tháng ngày sinh sống, làm việc với vô vàn khó khăn nhưng cũng ngập tràn hạnh phúc với những mối nhân duyên bất ngờ. Nền văn hóa xứ Phù Tang du nhập vào Việt Nam đã lâu thông những bộ phim hoạt hình, những cuốn truyện tranh, âm nhạc, văn học v.v… Một bộ phận không nhỏ người trẻ hiện nay xuất hiện những tư tưởng cuồng Nhật thái quá, nâng tầm quan điểm khiến chính bản thân họ lầm tưởng bởi những suy nghĩ lệch lạc, dễ đến, dễ ở.

NHẬT BẢN – ĐẾN VÀ YÊU Nhật Bản – “Đất nước mặt trời mọc” không tiếng với hoa anh đào, núi Phú Sĩ mà nơi văn hóa đặc sác đa dạng với người thân thiện, hiếu khách khoa học tiên tiến… TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 1) 2) a) b) 3) a) b) 4) 5) 6) 7) Tổng quan chung Vị trí địa lý, địa hình, Khí hậu Vị trí địa lý, địa hình: Khí hậu: Tơn giáo, hệ thống trị Tơn giáo: Hệ thống trị: Văn hóa, phong tục tập qn Phương tiện giao thông Trang phục truyền thống Con người Nhật Bản 1) TỔNG QUAN CHUNG  Tổng diện tích 378.000 km2 đứng thứ 62 giới  Dân số Nhật Bản 127.336.633 người vào ngày 28/11/2017 Thủ đô: Tokyo  Quốc hoa: Hoa cúc   Đơn vị tiền tệ: đồng Yên Nhật (JYP) 2) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU a) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH  Bốn đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền nước này, phần nhiều rừng núi với nguồn tài nguyên khoáng sản hạn chế Đảo Hokkaido  Nhật Bản quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước B)  KHÍ HẬU Vì có mưa nhiều khí hậu ơn hòa nên khắp quần đảo Nhật Bản có cánh rừng màu mỡ cối xanh tốt  Khí hậu mùa rõ rệt thiên nhiên tươi đẹp Nhật Bản xếp vào top 10 đất nước đẹp giới MÙA XUÂN (春) – MÙA CỦA HOA    ANH ĐÀO (SAKURA) Hoa anh đào có màu màu trắng, hồng đỏ Thời gian tồn hoa anh đào thường kéo dài từ đến 15 ngày, trung bình khoảng tuần Dịp này, người Nhật Bản tranh thủ gia đình, bạn bè tham gia Lễ hội thưởng hoa (Hanami) Hanami từ ghép từ Hana có nghĩa hoa mi có nghĩa ngắm nhìn, thưởng lãm Mùa hoa anh đào thường vào tháng tháng dương lịch 夏 MÙA HÈ – MÙA LỄ HỘI (MATSURI) SỐ LỄ HỘI MÙA HÈ NỔI BẬT: * LỄ HỘI PHÁO HOA SUMIDAGAWA Nếu tháng ba, tháng tư lễ hội hoa anh đào - nét sinh hoạt văn hóa độc đáo xứ sở mặt trời tháng 7, tháng lại mùa lễ hội pháo hoa - nét văn hóa độc đáo khác xứ sở phù tang * LỄ HỘI TANABATA (LỄ THẤT TỊCH) Đây coi ngày lễ đẹp lãng mạn lễ hội lớn Nhật Bản, có nguồn gốc từ lễ hội Qixi (Ngưu Lang Chức Nữ) Trung Quốc Ở Nhật Bản, ngày 7/7 âm lịch hàng năm ngày lễ Thất Tịch, hay gọi lễ hội Đối với người u thích văn hóa xứ Phù Tang, khơng xa lạ với hình ảnh tre treo nhiều mảnh giấy đủ màu, lễ hội Tanabata 3) TƠN GIÁO, HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ  A) Tôn giáo Đạo gốc Nhật Bản Thần đạo (đạo Shinto), có nguồn gốc từ thuyết vật linh người Nhật cổ Qua Trung Quốc Triều Tiên, Phật giáo du nhập từ Ấn Độ vào Nhật Bản từ khoảng kỷ thứ VI Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo đạoShinto Phật giáo B) Hệ thống trị Hồng gia Nhật Nhật hồng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật “Hồng đế Nhật biểu tượng quốc gia cho thống dân tộc” 4) VĂN HÓA VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN Người Nhật coi trọng chào hỏi, cho dù đâu, hoàn cảnh hay bất cư họ tỏ rõ người lịch tôn trọng lễ nghi Đây tập quán tốt đẹp người Nhật  VĂN HÓA TẶNG QUÀ… Tặng quà phần trung tâm văn hoá kinh doanh người Nhật  Nói chung, người Nhật thích tặng quà hay hơn, việc tặng quà trở thành thói quen, lễ nghi khơng thể thiếu đời sống thường ngày họ   VĂN HÓA ẨM THỰC Bữa ăn người Nhật trí đẹp mắt, đơn giản khiêm tốn Bữa tối bữa ăn chính, bắt đầu khai vị ly nhỏ rượu sake, loại rượu gạo lên men thường uống nóng sashimi tonkatsu So với nước khác, cách nấu nướng người Nhật không sử dụng đến gia vị Thay vào đó, người ta tập trung vào hương vị tinh khiết thành phần ăn Tên số ăn truyền thống người Nhật: sashimi, sushi, tonkatsu, yakitori, misoshiru, udon, sukiyaki Misoshisu Yakitori  VĂN HÓA TRÀ ĐẠO Tinh thần trà đạo biết đến qua bốn chữ : “hòa”, “kính”, “thanh”, “tịch” Trong đó, “Hòa” là hòa bình; “Kính” tôn trọng người trên, yêu thương bè bạn, cháu; “thanh” tịnh, khiết; “tịch’ tức giới hạn mỹ học cao trà đạo an nhàn LỄ NGHI VÀ PHONG TỤC Ở NHẬT BẢN Văn hóa Nhật khơng giữ gìn, phát triển sắc truyền thơng văn hóa mà sẵn sàng tiếp nhận chủ yếu từ Trung Quốc phương Tây Để từ mà người Nhật tạo nên nét độc đáo văn hóa Trước bước vào nhà Trước vào nhà, phải cởi giày quay mũi sau vào nhà phải ép nhẹ nhà 5) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Tại thành phố lớn Nhật Bản, phương tiện giao thông phổ biến tàu điện tàu điện ngầm Tàu điện tàu điện ngầm thuận tiện 6) TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG: “Kimono” tiếng Nhật có nghĩa là: “đồ để mặc”, hòa phục hay có tên khác y phục Nhật, là loại y phục truyền thống Nhật Bản.”  Người Nhật sử dụng kimono vài trăm năm Ngày nay, kimono thường sử dụng vào dịp lễ tết Phụ nữ Nhật mặc kimono phổ biến nam giới, thường có màu hoa văn bật Phái nam dùng kimono chủ yếu lễ cưới buổi lễ trà đạo, kimono dành cho nam giới thường khơng có hoa văn, màu tối  Yukata loại kimono mỏng mặc mùa hè, thường làm vải mát cotton Khi đến onsen (suối nước nóng), người ta thường mặc yukata 7) CON NGƯỜI NHẬT BẢN  Họ khơng có tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngồi hiếu học Họ có ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ sáng tạo thiên bẩm, tôn trọng thứ bậc, địa vị (đây phong tục người Nhật) Nếu dùng từ để nói người Nhật là: CẦN CÙ – THÔNG MINH – TIẾT KIỆM – TRUNG THÀNH – TRÁCH NHIỆM CAO  Sự trung thực người Nhật in đậm nét "mini shop không người bán” Osaka Nhiều vùng Nhật khơng có nơng dân Ban ngày họ đến cơng sở, ngồi làm họ trồng trọt thêm Sau thu hoạch, họ đóng gói sản phẩm, dán giá để thùng tiền bên cạnh Người mua theo giá niêm yết mà tự bỏ tiền vào thùng Cuối ngày, đường làm về, họ ghé đem thùng tiền nhà Nhẹ nhàng đơn giản Các đường mua sắm, đại siêu thị Hokkaido, Sapporo hay Osaka không nơi bạn phải gửi giỏ, túi xách ĐẾN VỚI NHẬT BẢN Bạn trải nghiệm môi trường sống đạm nét đại xen lẫn với truyền thống Tham gia hoạt động văn hóa, thời trang, ẩm thực Nhật Bản niềm mơ ước nhiều người Hãy đến Nhật Bản để du lịch, sống làm việc bạn có hội ... nhập từ Ấn Độ vào Nhật Bản từ khoảng kỷ thứ VI Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo đạoShinto Phật giáo B) Hệ thống trị Hồng gia Nhật Nhật hồng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật “Hồng đế Nhật biểu tượng... xách ĐẾN VỚI NHẬT BẢN Bạn trải nghiệm môi trường sống đạm nét đại xen lẫn với truyền thống Tham gia hoạt động văn hóa, thời trang, ẩm thực Nhật Bản niềm mơ ước nhiều người Hãy đến Nhật Bản để... tiếng Nhật có nghĩa là: “đồ để mặc”, hòa phục hay có tên khác y phục Nhật, là loại y phục truyền thống Nhật Bản. ”  Người Nhật sử dụng kimono vài trăm năm Ngày nay, kimono thường sử dụng vào dịp

Ngày đăng: 09/08/2019, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w