Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
151,3 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng b Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Các giải pháp b Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị a Kết luận b Kiến nghị Trang 2 3 3 3 4 5 14 15 15 15 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Mơn tốn mơn học phong phú đa dạng , niềm say mê người u thích tốn học Đối với học sinh để có kiến thức vững , đòi hỏi phải phấn đấu rèn luyện , học hỏi nhiều bền bỉ Đối với giáo viên : làm để trang bị cho em có đầy đủ kiến thức ? Đó câu hỏi mà giáo viên phải đặt cho thân Vì đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng cố gắng tìm tòi, học hỏi đúc rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đặc biệt chất lượng đại trà góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu giáo dục đề Trong q trình học tập mơn tốn nói chung mà đặc biệt mơn tốn chương trình THCS nói riêng, học sinh thường mắc sai lầm việc vận dụng kiến thức học vào việc làm tập toán Khi học sinh mắc sai lầm giải tốn giáo viên khơng nắm bắt nguyên nhân không kịp thời đưa biện pháp khắc phục sai lầm điều đáng tiếc cho giáo viên học sinh Nếu q trình dạy học tốn, giáo viên đưa tình sai lầm mà học sinh dễ bị mắc phải, rõ phân tích cho em thấy chỗ sai lầm nguyên nhân dẫn đến sai lầm, giúp cho em khắc phục sai lầm mà hiểu kĩ sâu học Qua thực tế giảng dạy mơn tốn lớp 8A,B trường THCS Hoằng Thịnh kết hợp với việc tham khảo ý kiến đồng nghiệp, nắm bắt, tổng hợp số sai lầm thường gặp học sinh q trình dạy học Chính viết này, với khuôn khổ viết xin trình bày “Giúp học sinh khắc phục sai lầm giải tập phân thức Đại số học sinh lớp 8A,B trường THCS Hoằng Thịnh” 1.2 Mục đích nghiên cứu + Đối với GV - Nâng cao trình độ chun mơn, phục vụ cho q trình giảng dạy - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để ngày phục vụ cho việc giảng dạy hiệu + Đối với HS - Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức chương II: Phân thức đại số, chương trình đại số lớp - Nêu sai lầm học sinh hay mắc phải số dạng toán, nhằm giúp học sinh tránh khắc phục sai lầm giải tập chương II đại số lớp - Nâng cao chất lượng học tập mơn tốn , rèn luyện tư duy, óc sáng tạo, lòng say mê u thích mơn 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sách giáo khoa đại số lớp ; Sách giáo viên ; sách tham khảo nâng cao Sách tập toán Các dạng toán phân thức đại số lỗi thường mắc phải học sinh chương trình đại số lớp Áp dụng thực tiễn q trình giảng dạy mơn tốn lớp 8A,B trường THCS Hoằng Thịnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm tổng hợp, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến việc tổ chức hoạt động cho học sinh học lớp trường THCS gồm phương pháp: Thống kê, xử lý số liệu; phân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng nắm bắt kiến thức phân thức đại số học sinh trường THCS gồm: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong hoạt động giáo dục đồi hỏi học sinh cần phải tự học ; tự nghiên cứu cao Tức đích cần phải biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Như học sinh phát huy lực sáng tạo ; tư khoa học từ xử lý linh hoạt vấn đề đời sống xã hội Một phương pháp để học sinh đạt điều mơn tốn ( cụ thể mơn đại số lớp ) khích lệ em sau tiếp thu thêm lượng kiến thức em cần khắc sâu tìm tòi tốn liên quan Để làm giáo viên cần gợi say mê học tập ; tự nghiên cứu , đào sâu kiến thức em học sinh Tuy nhiên, thực tiễn dạy học cho thấy chất lượng dạy học trường phổ thơng có lúc, có chỗ chưa tốt; biểu lúc giải tốn học sinh mắc sai lầm Nguyên nhân quan trọng giáo viên chưa ý cách mức việc phát hiện, uốn nắn sửa chữa sai lầm cho học sinh học tốn điều nên học sinh gặp phải tình trạng: Sai lầm nối tiếp sai lầm Vậy ta khẳng định sửa chữa sai lầm học sinh giải toán cần khắc phục Đặc điểm bật cách trình bày là: Nếu đọc kỹ giúp người đọc hình dung dạng tốn cụ thể học sinh mắc phải sai lầm này, sai lầm Tuy nhiên có nhược điểm là: dạng tốn nhiều nên khó liệt kê hết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng Qua nhiều năm giảng dạy mơn tốn lớp 8, tơi thấy đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống học sinh thường mắc phải sai lầm giải tốn.Trong thực tế dạy học mơn Tốn trường THCS nói chung 3 trường THCS Hoằng Thịnh nói riêng, nhiều giáo viên trình giảng dạy chấm kiểm tra dừng lại việc xét xem học sinh có giải hay không giải được, giải hay không giải toán đưa mà chưa sâu vào việc phát hiện, sai lầm, nguyên nhân sai lầm hướng khắc phục sai lầm mà học sinh mắc phải Chính mà học sinh mắc sai lầm lời giải khơng biết sai lầm đâu hướng khắc phục nào, điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập em nguyên nhân dẫn đến học sinh chán học mơn tốn b Kết thực trạng Trước áp dụng phương pháp nghiên cứu cho học sinh lớp A,B trường THCS Hoằng Thịnh giải tập sau: 6x x − + Đề bài: Thưc phép tính x − − x x + 3 6x x 6x x + + − + Ta có: x − − x x + = x − ( x − 3)( x + 3) x + Điều kiện x ≠ 3, x ≠ -3 3( x + 3) 6x x( x − 3) + + = ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x + 3)( x − 3) x + 6x + ( x + 3) x+3 = = = ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3) x − - Có 23/70 = 32,9% số học sinh giải tập - Có 12/70 = 17.1% số học sinh giải sai từ bước - Có 18/70 = 26% số học sinh giải sai từ bước - Có 10/70 = 14% số học sinh giải đến bước - Có 7/70 = 10% số học sinh không nắm cách giải Từ thực trạng để học sinh khơng mắc sai lầm giải tốn,tơi mạnh dạn đưa “Giúp học sinh khắc phục sai lầm giải tập phân thức Đại số học sinh lớp 8A,B trường THCS Hoằng Thịnh” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Các giải pháp thực * Giáo viên thu thập tình huống, nguyên nhân mà học sinh dễ mắc phải sai lầm qua học -Một số em học sinh tiếp thu chậm - Thời gian thực tế lớp nên việc lồng ghép dạng tốn có liên quan khó khăn có tốn học sinh bỡ ngỡ chưa biết cách giải - Trong trình học tốn, học sinh hiểu phần lý thuyết có chưa chắn mơ hồ định nghĩa, khái niệm, công thức…nên thường dẫn đến sai lầm làm tập 4 -Đa số học sinh cảm thấy khó học phần định nghĩa, khái niệm, quy tắc mà lại vấn đề quan trọng yêu cầu học sinh phải nắm hiểu trước làm tập, học sinh có tư tưởng chờ làm tập hiểu kĩ định nghĩa, khái niệm đó, nên dễ dẫn đến sai lầm - Bản thân học sinh lại lười nhác việc đọc-hiểu định nghĩa, khái niệm,… nên trình giải tập gặp nhiều khó khăn hay dễ mắc phải lỗi sai * Xây dựng tình huống, tập, nêu biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải - Đối với học, tiết học có sai lầm thường xảy giáo viên cần đưa vào tiết dạy để rõ cho học sinh biết trước lỗi sai - Mỗi sai lầm đưa giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân có biện pháp khắc phục giải sai lầm để học sinh rút kinh nghiệm hiểu thêm học * Tổ chức dạy học rút kinh nghiệm b Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Nội dung đề tài thể : -Mỗi học có sai lầm mà học sinh thường mắc phải -Nguyên nhân biện pháp khắc phục Dưới sai lầm thường gặp học sinh số toán chương II Phân thức đại số (Chương trình Đại số 8) *Dạng 1: Phân thức Ví dụ Dùng định nghĩa hai phân thức nhau, xét xem hai phân x3 − 4x − x − 2x thức sau có khơng? − x + Có học sinh giải: Ta có: x3 - 4x = x3 – 12x – 3x –x2 – 2x = 3x3 – 2x + Do x3 – 12x ≠ 3x3 – 2x + nên hai phân thức không -Nguyên nhân sai lầm: Ta thấy học sinh nắm cách làm, mắc sai lầm thực đặt phép tính nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức mà không đặt đa thức dấu ngoặc -Biện pháp khắc phục: Để khắc phục lỗi này, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh mắc lỗi nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức phải lưu ý đặt đa thức dấu ngoặc, thực phép nhân theo quy tắc + có học sinh giải: Ta có:(x3 - 4x ).3=3x3 – 4x ( – 3x) ( –x2 – 2x ) =3x3 – 2x + - Nguyên nhân sai lầm: 5 Ta thấy học sinh nắm định nghĩa hai phân thức nhau, đặt phép nhân đa thức với đơn thức mắc sai lầm thực phép nhân đơn thức với đa thức sai - Biện pháp khắc phục:Ở giáo viên cần cho học sinh ôn lại phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức lỗi số học sinh hay mắc - Lời giải đúng: Ta có: (x3 - 4x) = 3x3 – 12x (6 – 3x) (–x2 – 2x) = 3x3 – 12x Do (x3 - 4x) = (6– 3x) (–x2 – 2x) (vì = 3x3 – 12x) Nên hai phân thức Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: - Nắm định nghĩa hai phân thức nhau: A C Hai phân thức B D gọi A.D = B.C - Nắm cách đặt phép tính nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức cách thực phép nhân đa thức * Dạng 2: Rút gọn phân thức Ví dụ : Rút gọn phân thức: 9x − a) 3x + ; 5x − 5x b) x − ; xy (3 x − 1) 3 c) 20 x (1 − 3x) ; x( x − 2) d) (2 − x) ; + Có học sinh giải: 9x − a) 3x + = 3x – xy (3 x − 1) y (3 x − 1) 3 c) 20 x (1 − 3x) = x (1 − 3x) 5x − 5x x (1 − x ) x( x − 1) b) x − = x − = x − = 5x x( x − 2) − x(2 − x) = − x( − x ) 2 d) (2 − x) = (2 − x) -Nguyên nhân sai lầm: Ở tập học sinh mắc số sai lầm như: - Câu a: Rút gọn chưa dạng có nhân tử chung - Câu b,d, : Áp dụng sai tính chất A = -(-A) - Câu c: Không nắm quy tắc đổi dấu để nhận nhân tử chung tử mẫu rút gọn -Biện pháp khắc phục: Giáo viên cần khắc sâu cho học sinh: + Câu a: Chỉ rút gọn dạng có nhân tử chung tử mẫu Lưu ý nhắc lại cho học sinh rõ khái niệm nhân tử, nhân tử chung + Đôi cần đổi dấu tử mẫu để làm xuất nhân tử chung (lưu ý tính chất A = -(-A)) 6 + Câu b,c: Thực đổi dấu tử mẫu để xuất nhân tử chung Hai câu thực (1-x);(x-1);(3x-1) 3;(1-3x) có số mũ lẻ - Muốn chuyển từ (1–x) thành (x–1) phải viết – x = -(x – 1) -Muốn chuyển từ (3x–1)3 thành (1–3x)3 phải viết (3x–1)3= -(1–3x)3 + Câu d: Sai lầm (x-2)4 ≠ -(2-x)4 Cần lưu ý A2 = (-A)2 - Lời giải : x − ( 3x − )( x + ) x − x x(1 − x) − x( x − 1) = 3x − 3x + x − = -5x a) x + = b) x − = x − = 3 xy (3 x − 1) − y (1 − 3x ) − y (1 − x) x ( x − 2) x(2 − x) = = x(2 − x) 2 2 5x c) 20 x (1 − 3x) = x (1 − 3x) d) (2 − x) = (2 − x) Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: + Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử dạng + Nắm vững cách rút gọn phân thức: - Phân tích tử mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử mẫu cho nhân tử chung + Có cần đổi dấu tử mẫu để nhận nhân tử chung tử mẫu Lưu ý: - Tính chất A = (-A) - Những sai lầm * Dạng 3: Quy đồng mẫu nhiều phân thức −3 −5 Ví dụ 1: Quy đồng mẫu phân thức sau: x − 20 x ; 10 − x Có học sinh giải: Ta có: 4x2 – 20x = 4x(x-5); 10-2x = 2(5-x) MTC: 4x(x-5)(5-x) −3 − 3(5 − x) −3 = Ta có x − 20 x = x( x − 5) x( x − 5)(5 − x) −5 − 5.2 x( x − 5) −5 = 10 − x = 2(5 − x) x(5 − x)( x − 5) -Nguyên nhân:: Bài làm không sai, làm phức tạp tốn tìm mẫu thức chung học sinh chưa nhìn cần đổi dấu, để xuất nhân tử chung -Biện pháp khắc phục: Cần nhấn mạnh cho học sinh, sau phân tích mẫu thành nhân tử, cần quan sát kỹ để tìm mẫu chung hợp lý (lưu ý nhân tử xuất dạng a-b b-a cần thực đổi dấu để xuất nhân tử chung) - Lời giải ngắn gọn hơn: Ta có: 4x2 – 20x = 4x(x-5); 10-2x = -2(x-5) 7 MTC: 4x(x-5) −3 −3 Ta có x − 20 x = x( x − 5) 5 x 10 x −5 = = 10 − x = 2( x − 5) x( x − 5) x( x − 5) x2 3x + 18 x 2 Ví dụ 2: Quy đồng mẫu phân thức sau: x − 6x ; x − 36 Có học sinh giải: Ta có: x3– 6x2 = x2(x-6); x2-36 = (x-6)(x+6) MTC: x2(x-6)(x+6) x2 x ( x + 6) x2 = 2 Ta có x − 6x = x ( x − 6) x ( x − 6)( x + 6) x + 18 x x (3 x + 18) x + 18 x = x − 36 = ( x − 6)( x + 6) x ( x − 6)( x + 6) -Nguyên nhân: Cũng giống ví dụ 1, làm khơng sai, làm phức tạp tốn Học sinh làm máy móc theo cách làm thông thường biết -Biện pháp khắc phục: Giáo viên nhấn mạnh, dạng làm cho tốn đơn giản cách áp dụng rút gọn phân thức trước quy đồng - Lời giải ngắn gọn hơn: x2 x2 = Ta có x − 6x = x ( x − 6) x − x ( x + 6) 3x 3x + 18 x = x − 36 = ( x − 6)( x + 6) x − Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: + Nắm làm thành thạo cách tìm mẫu thức chung + Nắm bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + Lưu ý: - Trước quy đồng ta quan sát xem phân thức có mẫu khơng Nếu khơng mẫu, phân tích tử mẫu phân thức thành nhân tử rút gọn trước quy đồng - Áp dụng tính chất A= -(-A) để xuất nhân tử chung (nếu có) * Dạng 4: Cộng, trừ phân thức đại số Ví dụ : Thực phép tính: x + a) x − 2 − x 12 + + b) x + 2 − x x − +Có học sinh giải: 8 x (2 − x) 2( x − 2) − x + 4x − x + = + a) x − 2 − x = ( x − 2)( − x) ( x − 2)( − x) ( x − 2)( − x) 12 12 − + + + b) x + 2 − x x − = x + x − ( x − 2)( x + 2) 4( x − 2) 3( x + 2) 12 − + = ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) 4x − 3x + 12 − + = ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) x − − 3x + + 12 = ( x + 2)( x − 2) x + 10 = ( x + 2)( x − 2) -Nguyên nhân sai lầm: + Câu a: - Học sinh không nhận để đổi dấu x – – x để xuất nhân tử chung, dẫn đến lúng túng rút gọn kết không rút gọn kết - Với đa thức – x + 4x – học sinh lúng túng phân thích đa thức thành nhân tử + Câu b: Đây sai lầm đa số học sinh mắc phải, trừ đa thức A cho đa thức B học sinh thường lấy đa thức A trừ hạng tử đa thức B, hạng tử khác để nguyên dấu Trong ví dụ lấy 4x – trừ 3x + học sinh thường viết: 4x – – 3x + = x - -Biện pháp khắc phục: Giáo viên nhấn mạnh: + Câu a: Cần ý đến đổi dấu hạng tử để xuất nhân tử chung, phân tích đa thức thành nhân tử + Câu b: Khi thực phép trừ đa thức A cho đa thức B, ta giữ nguyên đa thức A đổi dấu tất hạng tử đa thức B Trong ví dụ trên lấy 4x – trừ 3x + ta viết: 4x – – 3x – = x - 14 -Lời giải là: x x x−2 + − a) x − 2 − x = x − x − = x − = 12 12 − + + + b) x + 2 − x x − = x + x − ( x − 2)( x + 2) 4( x − 2) 3( x + 2) 12 − + = ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) 4x − 3x + 12 − + = ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) x − − x − + 12 = ( x + 2)( x − 2) 9 x−2 = = ( x + 2)( x − 2) x + Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: + Nắm bước quy đồng mẫu nhiều phân thức; quy tắc cộng, trừ phân thức đại số + Lưu ý: - Cần ý đến đổi dấu hạng tử để xuất nhân tử chung, phân tích đa thức thành nhân tử - Khi thực phép trừ đa thức A cho đa thức B, ta giữ nguyên đa thức A đổi dấu tất hạng tử đa thức B * Dạng 5: Nhân, chia phân thức đại số Ví dụ : Thực phép tính: 4x − x + a) x + 10 − x ; x − 36 6+ x b) +Có học sinh giải (4 x − 8).( x + 2) 4x − x + a) x + 10 − x = (5 x + 10)( − x) ( x − 36).3 x − 108 x − 36 = 36 + x + x = 6(6 + x) b) -Nguyên nhân: Ở cách làm không sai, học sinh thực theo quy tắc nhân phân thức đại số nhân tử với tử, mà chưa rút gọn kết -Biện pháp khắc phục: Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thực phép nhân A C A.C = phân thức đại số B D B.D ta phải phân tích A, B, C, D thành nhân tử để A.C thực rút gọn, không nên dùng lại bước B.D thực phép nhân A.C B.D (lưu ý đổi dấu hạng tử để xuất nhân tử chung có) - Lời giải đúng: (4 x − 8).( x + 2) 2( x − 2)( x + 2) −1 4x − x + = = a) x + 10 − x = (5 x + 10)( − x) − 10.( x + 2)( x − 2) ( x − 36).3 3( x − 6)( x + 6) x − x − 36 = = ( + x ) ( x + ) 6 + x b) = Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: + Nắm quy tắc nhân, chia phân thức đại số + Lưu ý: Phân tích nhân tử tử mẫu phân thức để rút gọn (chú ý đổi đấu hạng tử để xuất nhân tử chung có) 10 10 * Dạng 6: Tính giá trị phân thức, với giá trị biến cho trước + Câu b: Tuy cách làm không sai, với biểu thức phức tạp mà thay trực tiếp giá trị biến vào để tính giá trị biểu thức, x − 16 Ví dụ : Cho phân thức P = x − x hân thức P xác định b) Tính giá trị P x = a) Tìm điều kiện x để giá trị p +Có học sinh giải: a) Điều kiện x để phân thức xác định là: x2 – 2x ≠ hay x(x-2) ≠ Do x ≠ x ≠ 8( x − 2) 8 x − 16 = b) Ta có: P = x − x = x( x − 2) x =4 Thay x = vào phân thức P ta được: P = -Nguyên nhân sai lầm: Học sinh tính giá trị biểu thức giá trị biến mà phân thức không xác định -Biện pháp khắc phục: Nhấn mạnh cho học sinh cần phải đối chiếu giá trị phân thức với điều kiện xác định, thỏa mãn điều kiện xác định tính giá trị phân thức - Lời giải đúng: b) x = không thỏa mãn điều kiện xác định, nên x = khơng tính giá trị phân thức P Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần: + Nắm cách tìm điều kiện xác định phân thức + Lưu ý: - Cần rút gọn phân thức trước thay giá trị biến vào để tính giá trị phân thức (nếu phân thức chưa rút gọn) - Trước thay giá trị biến vào phân thức để tính giá trị, phải đối chiếu xem giá trị biến có thỏa mãn điều kiện xác định hay khơng *Dạng 7: Tìm giá trị biến để giá trị biểu thức số Ví dụ: Với giá trị x giá trị biểu thức sau ? x + a) x − x + 2 6x x − + b) x − − x x + +Có học sinh giải: x 2( x − 2) 3x − x + + a) Ta có: x − x + = ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) = ( x + 2)( x − 2) 3x − 4 ( x + 2)( x − 2) = 3x – = nên x = b) Điều kiện x ≠ 3, x ≠ -3 11 11 6x x 6x x + + − + Ta có: x − − x x + = x − ( x − 3)( x + 3) x + 3( x + 3) 6x x( x − 3) + + = ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x + 3)( x − 3) x + 6x + ( x + 3) x+3 = = = ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3) x − x+3 =0 x−3 x + = x – ≠ Nên x = - Vậy x = -3 -Ngun nhân sai lầm: + Câu a: Khơng tìm điều kiện để biểu thức xác định khơng đối chiếu xem giá trị tìm có thỏa mãn hay không + Câu b: Thiếu bước đối chiếu giá trị tìm với điều kiện xác định nên dẫn đến kết luận sai -Biện pháp khắc phục:Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh, dạng bước ta phải tìm điều kiện xác định biểu thức bước cuối phải đối chiếu giá trị tìm với điều kiện xác định, để kết luận cho xác - Lời giải đúng: a) Điều kiện x ≠ 2, x ≠ - x 2( x − 2) 3x − x + + Ta có: x − x + = ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) = ( x + 2)( x − 2) 3x − ( x + 2)( x − 2) = 3x – = (x+2)(x-2) ≠ 4 => x = (Thỏa mãn x ≠ 2, x ≠ - 2) Vậy với x = giá trị biểu thức b) Điều kiện x ≠ 3, x ≠ -3 6x x 6x x + + − + Ta có: x − − x x + = x − ( x − 3)( x + 3) x + 3( x + 3) 6x x( x − 3) + + = ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x + 3)( x − 3) x + 6x + ( x + 3) x+3 = = = ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3) x − x+3 =0 x−3 x+3=0 x – ≠ 0=> x=-3 (Không thỏa mãn x≠3, x≠- 3) Vậy khơng có giá trị x để biểu thức có giá trị Kết luận: Để học sinh nắm làm thành thạo dạng toán nên lưu ý cho học sinh cần biết: Giá trị biểu thức phân xác định với điều kiện giá trị mẫu thức khác 12 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi áp dụng đề tài giảng dạy, tơi nhận thấy HS có khả hạn chế không để xảy sai lầm đáng tiếc làm tập nhà, lớp kiểm tra Với nguyên nhân biện pháp khắc phục sai lầm mổ xẻ, phân tích làm cho học sinh thêm hiểu học, nắm vững phần lý thuyết để trình làm tập dễ dàng khỏi bị mắc sai lầm Sau áp dụng giảng dạy, để nắm bắt hiệu việc vận dung tơi có cho học sinh lớp 8A,Blàm kiểm tra sau: x−3 x − : − * Đề bài: Cho biểu thức P = x + x − x x + 3x 3x + a) Thực phép tính để rút gọn P b) Tính giá trị P x = 2017 x = -3 * Kết quả: Tổng số học sinh dự kiểm tra 70 HS - 14 học sinh đạt điểm giỏi ; Tỷ lệ: 20% - 25 học sinh đạt điểm ; Tỷ lệ: 36% - 25 học sinh đạt điểm TB ; Tỷ lệ: 36% - 06 học sinh đạt điểm yếu ; Tỷ lệ: 08% Thông qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Giúp học sinh khắc phục sai lầm giải tập phân thức Đại số học sinh lớp 8A,B trường THCS Hoằng Thịnh” Học sinh nắm bắt kiến thức tốt Các số liệu cho thấy hiệu sau áp dụng SKKN rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng môn mà thân phân công giảng dạy chất lượng môn toán nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ a Kết luận -Qua vấn đề trình bày, tơi nhận thấy để học sinh giải tập dạng tập trình bày trên, giáo viên dạy khái niệm, quy tắc,… cần nhấn mạnh cho học sinh khắc sâu kiến thức -Tuy nhiên để tiết học đạt kết tốt cần phải có kết hợp nhiều phương pháp nhiều ví dụ minh họa cho kiến thức giảng dạy cho có hiệu -Khơng thể có phương pháp dạy học cụ thể vạn năng, người thầy phải biết sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lý trình dạy học đạt kết cao * Bài học kinh nghiệm: Qua việc áp dụng đề tài giảng dạy, rút số học kinh nghiệm sau đây: *Dạy cho HS nhận biết sai lầm hay mắc phải, làm cho học sinh dễ nhớ hiểu *Phương pháp sai để tìm dễ dạy dễ học 13 13 *Phải nắm bắt tích luỹ sai lầm học sinh trình giảng dạy, để từ tìm biện pháp khắc phục cho hữu hiệu *Thực tế đề tài SKKN áp dụng vào tiết dạy, thời điểm phù hợp học, giáo viên cho học sinh tham khảo trước nhà để học sinh nắm bắt nội dung học cách dễ dàng b Kiến nghị Để ứng dụng sáng kiến cách có hiệu quả, thân tơi xin có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần tổ chức nhiều chuyên đề sinh hoạt chun mơn theo nhóm mơn để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm vận dụng trình dạy học - Do kinh nghiệm hạn chế nên q trình viết chắn chưa hồn chỉnh, khơng tránh khỏi đơn điệu, sai sót cách trình bày hệ thống phương pháp Tôi mong nhận quan tâm góp ý hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp, bạn đọc, đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10/ tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lương Thị Hiền 14 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK toán lớp 8- Tập Sách tập mơn tốn lớp 8- Tập Sách giáo viên mơn tốn lớp 8- Tập DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:.Lương Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Hoằng Thịnh Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Giải toán cách lập Phòng GD B 2009-2010 phương trình lớp Một số biện pháp tạo hứng Phòng GD C 2013-2014 Phòng GD C 2016-2017 thú cho học sinh học phân mơn hình học Phân dạng toán hệ thức ViEt ứng dụng 15 15 16 16 ... -Mỗi học có sai lầm mà học sinh thường mắc phải -Nguyên nhân biện pháp khắc phục Dưới sai lầm thường gặp học sinh số tốn chương II Phân thức đại số (Chương trình Đại số 8) *Dạng 1: Phân thức Ví dụ... thức đại số, chương trình đại số lớp - Nêu sai lầm học sinh hay mắc phải số dạng toán, nhằm giúp học sinh tránh khắc phục sai lầm giải tập chương II đại số lớp - Nâng cao chất lượng học tập mơn... sâu vào việc phát hiện, sai lầm, nguyên nhân sai lầm hướng khắc phục sai lầm mà học sinh mắc phải Chính mà học sinh mắc sai lầm lời giải khơng biết sai lầm đâu hướng khắc phục nào, điều ảnh hưởng