1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDBVMT LS&DL, KH

39 201 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tÝch hîp gi¸o dôc tÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong b¶o vÖ m«i tr­êng trong m«n : LÞch sö vµ §Þa LÝ m«n : LÞch sö vµ §Þa LÝ Phần 1 : Những vấn đề chung Phần 1 : Những vấn đề chung A. Mục tiêu cần đạt 1. Học viên cần biết và hiểu - Mục tiêu nội dung GDBVMT trong môn học - Phương pháp, hình thức dạy lồng ghép tích hợp GDBVMT trong môn học. - Cách khai thác nội dung và cách soạn bài. 2. Học viên có khả năng: - Phân tích nội dung xác định các bài có khả năng lồng ghép . Soạn bài và dạy học lồng ghép. B. Một số kiến thức cơ bản về Môi trường, B. Một số kiến thức cơ bản về Môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Môi trường là gì? Thế nào là môi trường sống? Vai trò của môi trường? 1. Môi trường là gì ? a. Khái niệm Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Môi trường bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên b . Môi trường sống Bao gồm môi trường tự nhiên và môi trư ờng xã hội - Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. vv. Môi trường tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người. - Môi trường xã hội : - Là tổng hoà các mối quan hệ quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, Môi trường xã hội định hư ớng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người, làm cho cuộc sống của con người khác với sinh vật khác. - Môi trường nhân tạo : - Bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Hoạt động 2 Thảo luận nhóm. - Môi trường đóng vai trò quan trọng trong đới sống của chúng ta. Môi trường có những chức năng nào ? c. Vai trò ( Chức năng) của Môi trường c. Vai trò ( Chức năng) của Môi trường MôI trường Không gian sống của con người Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Chức năng của môi trường 1. Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các loài sinh vật. 2. Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. 3. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin. 4. Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống. [...]... dần thảm thực vật - Nồng độ CO2 tăng trong kh quyển, khiến nhiệt độ trái đất tăng, rối loạn cân bằng sinh thái - Tầng ô zôn bị phá hoại làm cho sự sống trên trái đất bị đe doạ do tia tử ngoại bức xạ mặt trời - Nước sạch bị ô nhiễm Đất đai bị sa mạc hoá - Diện tích rừng nhiệt đới kh ng ngừng suy giảm Tài nguyên bị cạn kiệt, hệ sinh thái mất cân bằng kh ng có kh năng tự điều chỉnh - Ô nhiễm môi trường... tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử và Địa lí a, Kh i niệm tích hợp b, Nguyên tắc tích hợp c,Các mức độ tích hợp 1.Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau b Nguyên tắc tích hợp: Nguyên tắc 1 Tích hợp nhưng kh ng làm thay đổi đặc trưng của môn học, kh ng biến bài học bộ môn thành bài học GDMT Nguyên tắc 2 Khai thác... rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước Hoạt động 5 Mục tiêu GDBVMT cho HS Tiểu hoc - Tầm quan trọng của GDBVMT trong trường tiểu học Về kiến thức: Giúp cho học sinh biết và bước đầu hiểu: + Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: đất, nước, kh ng kh , ánh sáng, động thực vật + Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường + Ô nhiễm... chương, mục nhất định kh ng tràn lan tuỳ tiện Nguyên tắc 3 Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế của các em, tận dụng tối đa mọi kh năng để HS tiếp xúc với MT C, Hướng dẫn lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường theo từng mức độ Có 3 mức độ : Mức độ toàn phần : MT và ND của bài trùng với nội dung GDBVMT - Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần có nội dung GDBVMT được thể... sinh học thể hiện ở thành phần loài sinh vật Những năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị suy giảm hoặc mất nơi sinh cư do khai thác săn bắn quá mức và do ô nhiễm môi trường - Số lượng cá thể giảm, nhiều loại diệt chủng và nhiều loại có nguy cơ bị tiêu diệt - Ô nhiễm môi trường kh ng kh : một số nơi ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng, - Ô nhiễm môi trường nước - Quản lí chắt thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp,... môi trường trong môn Lịch sử và Địa lí Hoạt động 1 Tìm hiểu mục tiêu , phương thức tích hợp GDBVMT qua môn Lịch sử & Địa lí 1 Mục tiêu GDBVMT qua môn Lịch sử & Địa lí giúp HS : + Hiểu biết về MT sống gắn bó với các em +Nhận biết những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững + Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử,... Chỉ có một phần có nội dung GDBVMT được thể hiện bằng một mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học - Mức độ liên hệ ; Các kiến thức GDBVMT kh ng được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào nội dung, kiến thức của bài học GV có thể bổ sung liên hệ các kiến thức GDBVMT Hoạt động 2,3,4 : Mức độ 1 ( lồng ghép toàn phần) Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trư ờng mức độ này, mục tiêu và nội dung... trường Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn Mức độ 3 (liên hệ) - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vũng - Khi tổ chức dạy học, giáo... phương pháp dạy học của bộ môn Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gư ợng ép, kh ng phù hợp với đặc trưng bộ môn 3 Hình thức và phương pháp GDBVMT 3/1 Hình thức tổ chức : Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp Giáo dục thông qua các tiết học ngoài thiên nhiên , ở môi trường... phần, liên hệ, bộ phận) - Mục tiêu GD chung và GDBVMT - Dự kiến các phương tiện dạy học sẽ được sử dụng, kể cả những ví dụ gắn với tình hình môi trường địa phương - Dự kiến các hoạt động của GV, HS (các hoạt động tuỳ thuộc bài học cụ thể) *Xác định mục tiêu GDBVMT trong một bài cụ thể - Nghiên cứu bài trong SGK, hướng dẫn trong SGV - Xác định mục tiêu GDBVMT trên cơ sở trả lời các câu hỏi: + Bài . GDBVMT trong môn học - Phương pháp, hình thức dạy lồng ghép tích hợp GDBVMT trong môn học. - Cách khai thác nội dung và cách soạn bài. 2. Học viên có kh . một khuôn kh nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người, làm cho cuộc sống của con người kh c với sinh vật kh c.

Ngày đăng: 07/09/2013, 10:10

Xem thêm: GDBVMT LS&DL, KH

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• - Hình thành cho HS những kĩ năng - GDBVMT LS&DL, KH
Hình th ành cho HS những kĩ năng (Trang 24)
+ Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề  MT - GDBVMT LS&DL, KH
Hình th ành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề MT (Trang 26)
GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài - GDBVMT LS&DL, KH
v ào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w