1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ các mối LIÊN QUAN đến SUY GIẢM TRÍ NHỚ TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH cơn lớn là NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

65 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 462,21 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIẢM TRÍ NHỚ TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH CƠN LỚN LÀ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Chủ nhiệm đề tài: TS.BS NGUYỄN VĂN HƯỚNG Hà Nội - 01/2018 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU Bác sỹ Đào Ngọc Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AEDs CERAD DRS DSM-V EBMT ILAE MMSE n Chữ viết đầy đủ Anti Epilepsy Drugs Consortium to Establish a Registry for Alzheimer’s Disease Dementia Rating Scale Diagnostic and Statistical manual of Mental disorders East Boston Memory Test International League Against Epilepsy Mini Mental State Examination Số bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH 1.1.1 Cơn động kinh 1.1.2 Động kinh 1.1.3 Phân loại động kinh 1.1.4 Động kinh lớn 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRÍ NHỚ 1.2.1 Định nghĩa trí nhớ 1.2.2 Phân loại trí nhớ 1.2.3 Cơ chế trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn .10 1.2.4 Các trắc nghiệm thần kinh - tâm lý áp dụng việc đánh giá trí nhớ .14 1.2.5 Một số nghiên cứu nước có sử dụng trắc nghiệm trí nhớ.15 1.2.6 Một số nghiên cứu giới rối loạn trí nhớ bệnh nhân động kinh có sử dụng trắc nghiệm trí nhớ 16 Chương 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .18 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.6 Xử lí số liệu 22 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2.ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÍ NHỚ 24 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRÍ NHỚ .26 3.3.1 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ tuổi 26 3.3.2 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ giới 27 3.3.3 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ với tuổi khởi phát động kinh 28 3.3.4 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ thời gian bị bệnh 30 3.3.5 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ tần số động kinh .31 3.3.6 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ thuốc điều trị động kinh lớn 33 3.3.7 Liên quan giữa rối loạn trí nhớ hiệu điều trị 34 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 4.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi 35 4.1.2 Đặc điểm phân bố giới 36 4.1.3 Đặc điểm phân bố tuổi khởi phát 36 4.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÍ NHỚ 37 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRÍ NHỚ .38 4.3.1 Liên quan giữa trí nhớ nhóm tuổi .38 4.3.2 Liên quan giữa trí nhớ giới .39 4.3.3 Liên quan giữa trí nhớ tuổi khởi phát động kinh 39 4.3.4 Liên quan giữa trí nhớ thời gian bị bệnh 40 4.3.5 Liên quan giữa tần số động kinh trí nhớ 41 4.3.6 Liên quan giữa thuốc điều trị động kinh trí nhớ .42 4.3.7 Liên quan giữa trí nhớ với hiệu điều trị 43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giản đồ mơ tả những thay đổi phân tử synap tạo trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn sên biển Aplysia 10 Hình 1.2 Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn sên biển Aplysia .12 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm rối loạn trí nhớ 25 Bảng 3.2 Đặc điểm trí nhớ thời điểm nhớ .25 Bảng 3.3 Liên quan giữa trí nhớ từ tuổi 26 Bảng 3.4 Liên quan giữa trí nhớ hình tuổi .26 Bảng 3.5 Liên quan giữa trí nhớ từ giới 27 Bảng 3.6 Liên quan giữa trí nhớ hình giới .27 Bảng 3.7 Liên quan giữa trí nhớ từ tuổi khởi phát động kinh 28 Bảng 3.8 Liên quan giữa trí nhớ hình tuổi khởi phát động kinh .29 Bảng 3.9 Liên quan giữa trí nhớ từ thời gian bị bệnh .30 Bảng 3.10 Liên quan giữa trí nhớ hình thời gian bị bệnh 30 Bảng 3.11 Liên quan giữa trí nhớ từ tần số động kinh 31 Bảng 3.12 Liên quan giữa trí nhớ hình tần số động kinh 32 Bảng 3.13 Liên quan giữa trí nhớ từ thuốc điều trị động kinh 33 Bảng 3.14 Liên quan giữa trí nhớ hình thuốc điều trị động kinh .33 Bảng 3.15 Liên quan giữa trí nhớ từ hiệu điều trị .34 Bảng 3.16 Liên quan giữa trí nhớ hình hiệu điều trị 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các nhóm tuổi nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.2 Giới 23 Biểu đồ 3.3 Tuổi khởi phát 24 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm chung rối loạn trí nhớ 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh lý thần kinh thường gặp mang ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [1] Trên giới tỉ lệ mắc động kinh dao động từ 0,5% đến 1% dân số Ở Việt Nam tỉ lệ mắc động kinh dao động từ 0,45% đến 0,54% tùy theo tác giả [2] Trước động kinh phổ biến trẻ em người trưởng thành, nghiên cứu gần có chuyển dịch lên nhóm tuổi lớn [3] Trong thể lâm sàng động kinh thường gặp lớn Động kinh lớn, hay gọi co cứng- co giật toàn thể, đặc trưng ý thức co rút dữ dội Đây hình thái động kinh phần lớn người hình dung nghĩ động kinh nói chung Động kinh loại bệnh lý mạn tính não, chiếm khoảng phần tư tổng số bệnh lý thần kinh [4] Ngoài gây động kinh, động kinh gây tổn thương chức cao cấp não có chức nhận thức bao gồm trí nhớ, tư duy, định hướng, hiểu biết, tính tốn, khả học tập, ngơn ngữ phán đốn [5] Trí nhớ khả lưu giữ thơng tin mơi trường bên ngồi tác động lên thể, phản ứng xảy thể tái lại thông tin lưu giữ những kinh nghiệm cũ sử dụng chúng lĩnh vực ý thức tập tính Trên giới có nhiều nghiên cứu trí nhớ cơng bố Trong đó, động kinh mà cụ thể động kinh lớn những bệnh mà nhiều tác giả nghiên cứu những ảnh hưởng lĩnh vực trí nhớ bệnh nhân Để đánh giá trí nhớ ngồi thăm khám lâm sàng chuyên khoa tâm thần kinh Bộ trắc nghiệm DSM-V [6] công cụ khách quan để đánh giá tính chất mức độ những rối loạn lĩnh vực trí nhớ Trong đó, câu hỏi trắc nghiệm trí nhớ xem cơng cụ có giá trị sàng lọc ban đầu để đánh giá sơ những rối loạn lĩnh vực trí nhớ Với độ nhạy độ đặc hiệu cao, câu hỏi trắc nghiệm trí nhớ giới sử dụng rộng rãi vấn đề nghiên cứu sàng lọc bệnh nhân rối loạn trí nhớ nói chung rối loạn trí nhớ động kinh lớn nói riêng Bộ câu hỏi trắc nghiệm trí nhớ đời với sửa đổi khơng đáng kể nhiều tác giả, chứng tỏ giá trị khả thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu trí nhớ Ở nước ta có số nghiên cứu sử dụng trắc nhiệm trí nhớ việc đánh giá rối loạn nhận thức bệnh nhân động kinh người trưởng thành [2],[7] Nhằm mục đích tìm hiểu bước đầu đánh giá sơ số biến đổi trí nhớ dựa vào trắc nghiệm trí nhớ bệnh nhân động kinh lớn người trưởng thành, tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá mối liên quan đến suy giảm trí nhớ bệnh nhân động kinh lớn người trưởng thành” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm suy giảm trí nhớ bệnh nhân động kinh lớn người trưởng thành Đánh giá mối liên quan đến suy giảm trí nhớ với yếu tố tuổi, giới, thời gian khởi phát, thời gian điều trị, tần số động kinh, thuốc điều trị hiệu điều trị 43 khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Trần Công Thắng (2011). Giá trị của thang điểm Mini-Cog trong tầm soát sa sút trí tuệ, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Công Thắng
Năm: 2011
16. Ngô Văn Dũng (2005). Bước đầu đánh giá suy giảm nhận thức nhẹ và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện Ba Vì, Hà Tây , luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá suy giảm nhận thức nhẹ vàmột số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện Ba Vì, Hà Tây
Tác giả: Ngô Văn Dũng
Năm: 2005
17. Turner K. Piazzini A. Chifari R. et al (2006). Attention and psychomotor speed decline in patients with temporal lobe epilepsy: A longitudinal study. Epilepsy Res, 89-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Res
Tác giả: Turner K. Piazzini A. Chifari R. et al
Năm: 2006
18. Nguyễn Đại Chiến (2006). Đánh giá chức năng nhận thức ở người Việt nam từ 60 tuổi trở lên bằng một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chức năng nhận thức ở người Việtnam từ 60 tuổi trở lên bằng một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý
Tác giả: Nguyễn Đại Chiến
Năm: 2006
19. Aldenkamp AP and Arends AJ (2004). Effects of epileptiform EEG discharges on cognitive function: is the concept of "transient cognitive impairment" still valid?, Epilepsy Behav, 5(1), S25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: transient cognitiveimpairment
Tác giả: Aldenkamp AP and Arends AJ
Năm: 2004
20. Komolafe MA. Sunmonu TA. Ogunrin AO. et al (2009). Cognitive assessment in patients with epilepsy using the Community Screening Interview for Dementia, Epilepsy Behav, 14, 535-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: Komolafe MA. Sunmonu TA. Ogunrin AO. et al
Năm: 2009
21. Nguyễn Thị Phương Đông (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm về trí nhớ trên bệnh nhân động kinh người trưởng thành, khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm về trínhớ trên bệnh nhân động kinh người trưởng thành
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Đông
Năm: 2011
22. Samenpera T. Aikia M. Partanen K. et al (2001). Verbal memory in newly diagnosed patients and patients with chronic left temporal lobe epilepsy, Epilepsy Behav, 2, 20–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: Samenpera T. Aikia M. Partanen K. et al
Năm: 2001
24. Hồ Anh Thủy (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm về rối loạn nhận thức trên bệnh nhân động kinh ở người trưởng thành được điều trị bằng Phenobarbital, luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm về rối loạn nhậnthức trên bệnh nhân động kinh ở người trưởng thành được điều trịbằng Phenobarbital
Tác giả: Hồ Anh Thủy
Năm: 2011
25. Caboclo LO. Marques CM. Da Silva TI. et al (2007). Cognitive decline in temporal lobe epilepsy due to unilateral hippocampal sclerosis, Epilepsy Behav, 10(3), 477-485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: Caboclo LO. Marques CM. Da Silva TI. et al
Năm: 2007
26. Gleibner U. Helmstaedter C. Zentner J. et al (1998).Neuropsychological consequences of epilepsy surgery in frontal lobe epilepsy, Neuropsychologia, 36(4), 333-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychologia
Tác giả: Gleibner U. Helmstaedter C. Zentner J. et al
Năm: 1998
29. Bruce Hermann and Michael Seidenberg (2007). Epilepsy and Cognition, Epilepsy Curr, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Curr
Tác giả: Bruce Hermann and Michael Seidenberg
Năm: 2007
30. Helmstaedter C. Elger CE. Kurthen M. (2004). Chronic epilepsy and cognition, Lancet Neurol, 3(11), 663-672 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Neurol
Tác giả: Helmstaedter C. Elger CE. Kurthen M
Năm: 2004
31. G. Vingerhoets (2006). Cognitive effects of seizures, Seizure, 15(4), 221-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seizure
Tác giả: G. Vingerhoets
Năm: 2006
32. Loring DW. Meador KJ. Ray PG. et al (2009). Differential cognitive effects of carbamazepine and gabapentin, Epilepsia, 40, 1279-1285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: Loring DW. Meador KJ. Ray PG. et al
Năm: 2009
27. Vermeulin J and Aldenkamp AP (1995). Cognitive side-effects of chronic anitiepileptic drug treatment: a review of 25 years of research, Epilepsy Res Khác
28. Motamedi GK and Meador KJ (2004). Antiepileptic drugs and memory, Epilepsy Behaviour Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w