tiểu luận kinh tế lượng
MÔN: KINH TỀ LƯỢNG CHỦ ĐỀ GIẢNG VIÊN: TH.S NGUYỄN BẢO LÂM LỚP: D11CQKT01 NHÓM THỰC HIỆN: 1 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế lượng là một môn học bắt buộc đối với sinh viên khối ngành kinh tế. Đó là môn học ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để phân tích số liệu kinh tế, với mục đích đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lí thuyết nhằm xác nhận hoặc bác bỏ những giả định đã đưa ra. Sau 10 tuần học tập, chúng tôi đã được tiếp thu những lí thuyết căn bản của môn học này. Đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ để chúng tôi có thể hiểu sâu sắc và vận dụng chúng vào thực tế. Vì vậy, chúng tôi đã rất hứng thú khi được giao đề tài để nghiên cứu. Chúng tôi nhận ra rằng: đây là cơ hội tốt để đem những lí thuyết ấy áp dụng vào cuộc sống. Nhóm chúng tôi gồm 8 thành viên đến từ lớp D11CQKT01, ngành Kế toán, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cơ sở II đã tiến hành làm báo cáo cho đề tài nghiên cứu này với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn – Thạc sĩ Nguyễn Bảo Lâm. Bài tiểu luận này được thực hiện trong thời gian 3 tuần. Tất cả số liệu trong bài đều là số liệu thật dựa trên những người được khảo sát. Trong suốt thời gian hoàn thành đề tài, chúng tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm, hiểu tường tận hơn về môn học này, và tích lũy thêm kỹ năng làm việc nhóm: một kỹ năng rất hữu ích và quan trọng cho sinh viên cũng như giúp ích cho công việc sau này. Chúng tôi mong rằng sau khi đọc qua đề tài này, người đọc sẽ hiểu rõ và phát hiện những điều thú vị và yêu thích môn học này hơn. Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng song vẫn không tránh khỏi những sai sót ngoài mong muốn. Vì vậy chúng tôi mong rằng người đọc sẽ bỏ qua và đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu của chúng tôi hoàn thiện hơn. Nhóm 1 – D11CQKT01 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU THUÊ PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu 1. Lý do lựa chọn đề tài 2. Ý nghĩa đề tài 3. Cơ sở lý thuyết 4. Đối tượng, phạm vi khảo sát và phương pháp thực hiện đề tài 5. Các yếu tố khảo sát II. Xây dựng mô hình hồi quy 1. Mô hình tổng quát 2. Ý nghỉa biến trong mô hình 3. Thống kê dữ liệu 4. Trị thống kê mô tả 5. Đồ thị biểu diễn III. Mô hình hồi quy tuyến tính 1. Kết quả ước lượng mô hình 2. Kiểm định sai lầm khi đưa các biến không cần thiết vào mô hình 3. Chạy lại mô hình hồi quy sau khi đã loại bỏ biến thừa IV. Kiểm định, khắc phục 1. Kiểm định đa cộng tuyến 2. Kiểm định phương sai thay đổi 3. Kiểm định tự tương quan 4. Kiểm định sót biến 5. Kiểm định biến thừa V. Mô hình hoàn chỉnh cuối cùng 1. Mô hình hồi quy hoàn chỉnh cuối cùng 2. Dự báo 3. Ý nghĩa và ước lượng khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy VI. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất và giải pháp Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 2 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm 1. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất 2. Giải pháp VII. Khó khăn trong quá trình thực hiện và hạn chế của đề tài Lời kết Phụ lục (nội dung phiếu khảo sát, nguồn tài liệu tham khảo, danh sách nhóm) I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Lý do lựa chọn đề tài - Hàng năm, vào mỗi độ khai trường, hàng ngàn sinh vien đổ xô về các thành phố lớn để học tập. cùng với nỗi lo cơm áo, học hành thì chỗ ở cũng là một vấn đề nan giản của sinh vien xa nhà. Nhất là khi ký túc xá của các trường đại học chưa đáp ứng hết nhu cầu của sinh viên cả về mặt chất lượng và số lượng. Vì thế việc tìm nhà trọ trở thành một nhu cầu thiết yếu của sinh viên hiện nay. - Không chỉ riêng tân sinh viên, đây cũng là vấn đề của sinh viên năm 2, 3, … khi vì một vài lý do nào đó (sự yên tĩnh, ăn uống, các lý do cá nhân, …) mà các sinh viên muốn chuyển từ kí túc xá ra ở trọ. Việc tì, nhà trọ phù hợp với từng hoàn cảnh của sinh viên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào? Nhóm chúng tôi đi đến quyết định nghiên cứu vấn đề CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU THUÊ PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN. - Đây là một vấn đề thiết thực, đáng được quan tâm và chú ý hiện nay. Tuy nhiên, với tính phức tạp, quy mô rộng của nhu cầu thuê phòng trọ của sinh viên trong khi khả năng nghiên cứu của nhóm có hạn nên nhóm chỉ tiến hành nghiên cứu trong khu vực quận 9. 2. Ý nghĩa đề tài - Biết được số lượng, chất lượng, giá cả các phòng trọ sinh viên trên khu vực khảo sát. - Đánh giá những yếu tố có tác động đến dịch vụ thuê phòng trọ trong hiện tại và tương lai. - Đánh giá khái quát về thực trạng của dịch vụ kinh doanh phòng trọ sinh viên tại khu vực đã tiến hành khảo sát. - Nêu ra những đề xuất, kiến nghị thiết thực đối với người kinh doanh phòng trọ trên khu vực khảo sát để thu hút sinh viên. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 3 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm 3. Cơ sở lý thuyết Mô hình kinh tế lượng được xây dựng qua các bước : Bước 1: Nêu vấn đề lý thuyết cần phân tích và các giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến kinh tế. Bước 2: Thiết lập các mô hình toán học để mô tả quan hệ giữa các biến kinh tế. Lý thuyết kinh tế học cho biết quy luật về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, nhưng không nêu rõ dạng hàm. Kinh tế lượng phải dựa vào các học thuyết để định dạng các mô hình cho các trường hợp cụ thể. Bước 3: Thu thập số liệu. Khác với các mô hình kinh tế dạng tổng quát, các mô hình kinh tế lượng được xây dựng từ các số liệu thực tế. Bước 4: Uớc luợng các tham số của mô hình. Các uớc lượng này là các giá trị thực nghiệm của các tham số trong mô hình, thoả mãn các điều kiện, các tính chất mô hình đòi hỏi. Trong trường hợp đơn giãn các tham số được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS). Bước 5: Phân tích kết quả: dựa trên lý thuyết kinh tế để phân tích và đánh giá kết quả nhận được xem có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không. Kiểm định các giả thuyết thống kê đối với các ước lượng nhận được. Bước 6: Dự báo: Nếu như mô hình phù hợp với lý thuyết kinh tế thì có thể sử dụng mô hình để dự báo sự phat triển của biến phụ thuộc trong các chu kỳ tiếp theo với sự thay đổi của biến độc lập. Bước 7: Sử dụng mô hình để kiểm tra hoặc đề ra các chính sách kinh tế. Sơ đồ minh hoạ quá trình phân tích kinh tế như sau : Kiểm định giả thiết Diễn dịch kết quả Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 4 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm Dự báo Quyết định chính sách Lý thuyết hoặc giả thiết Mô hình kinh tế lượng Thu thập số liệu Ước lượng thông số Mô hình toán kinh tế 4. Đối tượng, phạm vi khảo sát và phương pháp thực hiện đề tài - Đối tượng: đối tượng được nhóm thực hiện khảo sát là các bạn sinh viên của trường đại học Giao thông Vận tải – cơ sở II, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – cơ sở TP HCM và trường cao đẳng Tài chính hải quan. - Phạm vi thu thập số liệu: xung quanh trường Đại học Giao thông Vận tải – cơ sở II, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – cơ sở TP HCM, trường Cao đẳng Tài chính Hải quan. - Phương pháp thực hiện: Để tiến hành xây dựng mô hình, nhóm 1 – D11CQKT01 đã phát 200 phiếu khảo sát (xem phụ lục), thu về 162 phiếu và chọn lọc 120 phiếu hợp lệ. + Phiếu hợp lệ: trả lời đúng hết tất cả các câu hỏi theo đúng các mục đã cho. + Phiếu không hợp lệ: bỏ trống câu trả lời, trả lời “không biết” ,ghi thêm câu trả lời khác với mục đã cho. - Căn cứ vào số liệu thu thập từ các phiếu hợp lệ, nhóm đã tiến hành hồi quy, kiểm định (biến thừa, đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi, bỏ sót biến) và khắc phục. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 5 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm - Công cụ hỗ trợ: Công cụ chủ yếu trong việc thiết lập và kiểm định mô hình là: Phần mềm Eviews phiên bản 4.0. Ngoài ra nhóm còn sử dụng các công cụ khác của Microsoft như Word, Excel, Paint . 5. Các yếu tố khảo sát - Như chúng ta đã biết, giá cả là một vấn đề nhạy cảm và rất rất được các bạn sinh viên quan tâm nên chúng tôi quyết dịnh chọn giá nhà trọ làm biến phụ thuộc. - Ngoài ra, do các nhà trọ có điểm chung là mỗi nhà trọ đều có nhà vệ sinh riêng, do vậy, chúng tôi không đưa biến này vào mô hình. Giá điện, nước, mạng internet cùng với một số dịch vụ khác được trả theo hàng tháng nên cũng không đưa vào mô hình. II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 1. Mô hình tổng quát Giả sử hàm tổng quát có dạng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 6 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm Price = β 1 + β 2 * Inco+ β 3 *Squa+ β 4 * Numb + β 5 * Time + β 6 * Safe + β 7 * Sex + β 8 * Qual + β 9 * Place + β 10 * Incr + u i 2. Ý nghĩa biến trong mô hình a. Biến phụ thuộc PRICE: giá phòng trọ (đơn vị: triệu đồng) b. Biến độc lập • Biến định lượng INCOME (Inco): thu nhập của sinh viên trong 1 tháng (đơn vị: triệu đồng) SQUARE (Squa): diện tích phòng trọ (đơn vị: m 2 ) NUMBER (Numb): số người ở trong 1 phòng TIME: thời gian đi bộ từ chỗ trọ đến trường (đơn vị: phút). Thời gian được quy ra theo thang điểm như sau: 1: từ 0 – 5phút; 2:từ 6 – 10 phút; 3: từ 11 – 15 phút; 4: từ 16 – 20 phút; 5: trên 21 phút SAFE: an ninh khu nhà trọ (đo theo mức độ). Các mức độ nhà trọ được quy ra thang điểm: bình thường (1điểm), tốt (2điểm), rất tốt (3điểm) • Biến định tính SEX: giới tính Sex = 0 : Nữ Sex = 1 : Nam QUALITY (Qual) : chất lượng phòng trọ Qual = 0 : bình thường Qual = 1 : tốt PLACE: địa điểm phòng trọ Place = 0 : trong hẻm Place = 1 : mặt tiền INCREASE (Incr): phòng trọ có tăng giá khi tăng người ở hay không Incr = 0 : phòng trọ không tăng giá khi tăng người ở Incr = 1 : phòng trọ tăng giá khi tăng người ở c. Kì vọng về dấu của các biến giải thích với biến phụ thuộc c.1. Biến phụ thuộc PRICE : giá phòng trọ cho 1 tháng c.2. Biến định lượng Biến Tên biến Kì vọng dấu Diễn giải Tổng thu nhập của sinh viên trong 1 tháng (chu INCOME + Thu nhập càng cao thì sinh viên có xu hướng thuê nha Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 7 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm cấp từ gia đình và các khoảng thu khác nếu có) trọ đắt tiền hơn với đầy đủ tiện nghi hơn Diện tích phòng trọ SQUARE + Phòng trọ có diện tích càng rộng thì càng đắt tiền Số người ở trong phòng NUMBER + Số người ở càng đông thì giá càng cao Thời gian đi bộ từ phòng trọ đến trường và ngược lại TIME - Chỗ trọ càng gần trường thì giá càng cao vì họ nghĩ lúc đó ta đi đến trường gần hơn An ninh khu nhà trọ SAFE + Giá phòng trọ cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ an ninh của khu nhà trọ c.3. Biến định tính Biến Tên biến Lựa chọn Dấu kì vọng Diễn giải 0 1 Giới tính SEX Nữ Nam + Các bạn nam có xu hướng ở trọ nhiều hơn các bạn nữ Chất lượng phòng QUALITY Bình thường Tốt + Chất lượng phòng tốt ảnh hưởng đến giá phòng Địa điểm phòng trọ PLACE Trong hẻm Mặt tiền +/- Địa điểm phòng trọ ảnh hưởng nhiều đến giá phòng trọ Giá tăng khi số người ở trong phòng tăng INCREASE Không tăng giá Tăng giá + Số người ở trong phòng tăng thì giá phòng tăng 3. Thống kê dữ liệu STT PRIC E INCO QUAR NUMB TIME SAFE SEX QUA L PLACE INCR 1 2 2.2 22 4 1 2 1 1 1 1 2 0.85 1.2 16 2 3 1 1 0 0 1 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 8 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm 3 1.5 1.8 18 4 1 3 1 0 1 1 4 1 1 12 3 3 1 0 1 0 0 5 0.75 1 11.25 2 5 3 1 0 0 1 6 1.5 1.8 12 4 2 1 1 1 0 1 7 1.4 2 15 4 5 1 1 0 0 1 8 2.1 2 15.75 3 1 2 1 1 1 1 9 1.3 1.6 10 2 5 3 0 1 0 1 10 1.5 1.8 12.25 3 4 2 1 1 0 1 11 1.25 1.5 15 3 2 1 1 0 1 0 12 1.9 2.2 16 4 4 2 0 1 1 1 13 2.5 2.8 17 4 1 3 1 1 0 0 14 1.8 2 19 4 4 3 0 1 0 1 15 1.45 1.5 21 2 2 1 1 0 1 1 16 1.2 1.5 15 3 4 1 0 1 0 1 17 2 2.5 29 5 2 1 1 1 0 0 18 2.05 2.2 21 3 1 2 0 1 0 0 19 1.5 1.8 20.25 2 4 3 0 1 0 1 20 1.4 1.5 12 2 5 1 1 1 1 1 21 1.05 1.2 15 1 2 1 0 1 0 1 22 1.3 1.5 12.75 2 1 3 0 0 0 1 23 1.75 2 15 4 3 1 1 1 1 1 24 0.8 1 18 2 3 2 1 1 0 1 25 1.3 1.5 18.75 3 2 1 0 0 1 0 26 1.5 1.5 15 2 3 3 1 1 0 1 27 2.1 2 15 4 1 2 1 1 0 1 28 1.6 1.8 18 4 3 1 0 1 0 1 29 1.3 1.6 10.75 3 2 3 1 1 0 0 30 1.55 1.5 13 2 2 3 0 1 0 1 31 1 1.2 12 4 1 1 1 0 0 1 32 1.5 1.8 16 2 1 2 1 1 1 1 33 1.05 1.4 15 2 3 1 0 1 0 1 34 1.8 1 16 2 4 2 1 1 0 1 35 0.8 1 14.75 4 1 1 1 0 0 1 36 0.95 1.2 12 3 1 1 0 1 0 0 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 9 Kinh Tế Lượng Th.s Nguyễn Bảo Lâm 37 1 1.2 12 2 2 2 1 1 0 1 38 3 3.2 35 6 2 1 1 0 1 1 39 1.5 1.6 18.25 2 3 1 0 0 0 0 40 1.1 1.2 16 2 1 1 0 1 0 1 41 2 2.2 27 2 3 1 1 1 0 1 42 0.9 1.2 18 1 5 1 1 1 0 1 43 1.2 1.5 16 2 2 1 0 1 0 1 44 3.1 3.5 21 4 1 3 1 1 0 1 45 2.8 3 31 6 1 1 1 1 1 1 46 1.5 1.8 12 2 3 1 0 1 0 0 47 1.6 1.8 18 3 5 2 0 0 0 1 48 1.55 1.5 19 4 4 3 0 1 1 0 49 1 1 14 3 1 1 1 1 0 1 50 1.7 1.8 16 4 2 1 1 1 0 1 51 1.25 1.5 12.75 3 3 1 0 0 1 1 52 1.5 1.8 12 5 5 3 1 0 0 1 53 1.15 1.2 16 4 1 2 0 1 0 1 54 1.2 1.5 13.25 2 3 3 0 1 0 1 55 1.3 1.6 14 3 5 1 1 1 0 1 56 1.75 1.8 17 4 3 3 1 0 1 1 57 1.2 1.5 14 2 1 1 1 1 0 1 58 0.8 1 18 3 1 3 0 0 0 1 59 1.6 2 17.5 3 2 2 0 1 0 1 60 1.8 2 15 4 2 1 1 1 0 1 61 0.7 1 16 4 1 3 0 1 0 0 62 1.55 1.6 12 2 4 1 0 1 1 0 63 1.4 1.5 14.25 2 5 1 1 1 0 1 64 1.35 1.6 15 4 2 1 0 1 0 0 65 1.2 1.5 15.5 3 1 2 0 1 0 1 66 1.25 1.8 16 2 2 2 1 1 0 0 67 0.7 1.2 18 4 5 1 1 0 0 1 68 1.5 1.6 19 4 1 3 0 1 1 0 69 1.05 1.2 16 1 2 3 1 1 0 1 70 1.1 1.2 18.5 2 1 1 1 1 0 1 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở II Nhóm 1 – D11CQKT01 Page 10 . luận này được thực hiện trong thời gian 3 tuần. Tất cả số liệu trong bài đều là số liệu thật dựa trên những người được khảo sát. Trong suốt thời gian hoàn. tạp, quy mô rộng của nhu cầu thuê phòng trọ của sinh viên trong khi khả năng nghiên cứu của nhóm có hạn nên nhóm chỉ tiến hành nghiên cứu trong khu vực quận