tiểu luận kinh tế lượng
GV: Thầy .BẢO LÂM NHÓM 3 LỚP: Đ08QBA2 1.Nguyễn Thị Liên Khoa 2.Lê Thị Ngọc Hà 3.Phạm Thi Như Phương 4.Bùi Thúy Hoanh 5.Đặng Ngọc Quỳnh Anh 6.Đinh Thị Thùy 7.Vũ Thị Ngọc Trang 8.Phùng Huỳnh Tuyết Vân 9.Huỳnh Trọng Nhân 10.Ngô Bảo Yến 11.Nguyễn Thị Lê Na BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG A.LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG: 1.Khái quát kinh tế lượng : Kinh tế lượng có thể xem là một môn khoa học xã hội trong đó có sử dụng các lí thuyết kinh tế, toán học và thống kê để phân tích các vấn đề kinh tế.(cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế.) Kinh tế lượng là môn học nhằm giới thiệu các vấn đề sau: +Cách thiết lập các mô hình toán học để mô tả mối quan hệ kinh tế, tức là nêu ra các giả thiết hay giả thiết về các mối quan hệ này giữa các biến số kinh tế. +Ước lượng các tham số nhằm nhận được số đo về sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác nhau +Kiểm định tính vững chắc của các giả thiết đó. +Và cuối cùng, sử dụng các mô hình đó để đưa ra các dự báo hoặc dự đoán và mô phỏng các hiện tượng kinh tế 2. Phương pháp luận xây dựng mô hình kinh tế lượng: Mô hình kinh tế lượng được xây dựng qua các bước : Bước 1: Nêu vấn đề lý thuyết cần phân tích và các giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến kinh tế. Bước 2: Thiết lập các mô hình toán học để mô tả quan hệ giữa các biến kinh tế. Lý thuyết kinh tế học cho biết quy luật về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, nhưng không nêu rõ dạng hàm. Kinh tế lượng phải dựa vào các học thuyết để định dạng các mô hình cho các trường hợp cụ thể. Bước 3: Thu thập số liệu. Khác với các mô hình kinh tế dạng tổng quát, các mô hình kinh tế lượng được xây dựng từ các số liệu thực tế. Bước 4: Uớc luợng các tham số của mô hình. Các uớc lượng này là các giá trị thực nghiệm của các tham số trong mô hình, thoả mãn các điều kiện, các tính chất mô hình đòi hỏi. Trong trường hợp đơn giãn các tham số được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS). Bước 5: Phân tích kết quả: dựa trên lý thuyết kinh tế để phân tích và đánh giá kết quả nhận được xem có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không. Kiểm định các giả thuyết thống kê đối với các ước lượng nhận được Bước 6: Dự báo: Nếu như mô hình phù hợp với lý thuyết kinh tế thì có thể sử dụng mô hình để dự báo sự phat triển của biến phụ thuộc trong các chu kỳ tiếp theo với sự thay đổi của biến độc lập. Bước 7: Sử dụng mô hình để kiểm tra hoặc đề ra các chính sách kinh tế Sơ đồ minh hoạ quá trình phân tích kinh tế như sau A. ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ LƯỢNG TH BAO ĐĂNG KÍ TRUYỀN HÌNH CÁP: Số liệu và phân tích số liệu|: -SUB : số đăng ký thuê bao được yêu cầu lắp đặt cho mỗi hệ thống cáp truyền hình -HOME : số hộ gia đình mà mỗi hệ thống cáp truyền hình đi ngang qua -INST : phí lắp đặt ( USD/Lần) -SVC : Phí dòch vụ cho mỗi hệ thống (USD/tháng ) -TV : số kênh truyền hình mà mỗi hệ thống cáp cung cấp (kênh /hệ thống cáp -AGE : thời gian hệ thống đã họat động ( năm ) - AIR : số kênh truyền hình mà hệ thống nhận được từ hệ thống cáp - INC : thu nhập bình quân đầu người (USD/ người ) OBS SUB AGE AIR HOME SVC TV INC INST 1 105 11.83 13 350 10 16 9839 14.95 2 90 11.42 11 255.631 7.5 15 10606 15 3 14 7.33 9 31 7 11 10455 15 4 11.7 6.92 10 34.84 7 22 8958 10 5 46 26 12 153.434 10 20 11741 25 6 11.217 8.83 8 26.621 7.66 18 9378 15 7 12 13.08 8 18 7.5 12 10433 15 8 6.428 5.58 7 9.324 7 17 10167 15 9 20.1 12.42 8 32 5.6 10 9218 10 10 8.5 4.92 6 28 6.5 6 10519 15 11 1.6 4.08 6 8 7.5 8 10025 17.5 12 1.1 4.25 9 5 8.95 9 9714 15 13 4.355 10.67 7 15.204 7 7 9294 10 14 78.91 17.58 7 97.889 9.49 12 9784 24.95 15 19.6 8.08 7 93 7.5 9 8173 20 16 1 0.17 6 3 10 13 8967 9.95 17 1.65 13.25 5 2.6 7.55 6 10133 25 18 13.4 12.67 5 18.284 6.3 11 9361 15.5 19 18.708 5.25 6 55 7 16 9085 15 20 1.352 15 6 1.7 5.6 6 10067 20 21 170 17 5 270 8.75 15 8908 15 22 15.388 6.83 6 46.54 8.73 9 9632 15 23 6.555 5.67 6 20.417 5.95 10 8995 5.95 24 40 7 5 120 6.5 10 7787 25 25 19.9 11.25 7 46.39 7.5 9 8890 15 26 2.45 2.92 4 14.5 6.25 6 8041 9.95 27 3.762 2.17 5 9.5 6.5 6 8605 20 28 24.882 7.08 4 81.98 7.5 8 8639 18 29 21.187 12.17 4 39.7 6 9 8781 20 30 3.487 13.08 4 4.113 6.85 11 8551 10 31 3 0.17 6 8 7.95 9 9306 10 32 42.1 7.67 5 99.75 5.73 8 8346 9.95 33 20.35 10.33 4 33.379 7.5 8 8803 15 34 23.15 12.25 5 35.5 6.5 8 8942 17.5 35 9.866 2 4 34.775 8.25 11 8591 15 36 42.608 13.08 6 64.84 6 11 9163 10 37 10.371 1 6 30.556 7.5 8 7683 20 38 5.164 4 5 16.5 6.95 8 7924 14.95 39 31.15 4.67 4 70.515 7 10 8454 9.95 40 18.35 3 4 42.04 7 6 8429 20 a. Mô hình toán (xét với mức ý mghĩa 5%) SUB= β 1 + β 2 *AGE + β 3 *AIR + β 4 *HOME+ β 5 *SVC+ β 6 TV + β 7 *INC + β 8 *INST + u i b. Chạy hàm hồi qui: Vào Quick/ Estimate Equation / “sub c age air home svc tv inc inst /ok SUB = -6.807726 +1.193511*AGE + -5.111142*AIR + 0.405549*HOME + 2.038732*SVC + 0.756508*TV + 0.001655*INC + -0.526420*INST c. Giải thích các hệ số: - Biến phụ thuộc :SUB_ số đăng ký thuê bao được yêu cầu lắp đặt cho mỗi hệ thống cáp truyền hình -Phương pháp:Bình phương bé nhất d. Sự phù hợp của các biến độc lập Dùng kiểm định t ta thấy: Kiểm định hệ số β 5 *Xét giả thiết: H 0 : β 5 =0 H 1 : β 5 #0 *Ta thấy :|t 5 | =0.958516 < 2 . Chấp nhận H 0 . * Tức là: Phí dịch vụ cho mỗi hệ thống (SVC) khơng ảnh hưởng đến số lượng th bao (SUB) Tương tự : Ta dùng kiểm định t lần lượt cho β i (i=6,7,8) ta thấy |t i |< 2. Vậy số kênh truyền hình mà mỗi hệ thống cáp cung cấp (kênh /hệ thống cáp ) ,thu nhập bình quân đầu người ,phí lắp đặt khơng ảnh hưởng đến số lượng đăng kí th bao. **Ta dùng kiểm định Wald: Từ cửa sổ Equantion chọn wiew/coefficient tests/wald-Coefficient Restrictions * Ta thấy P(F>1.091328) =0.377470 >0.05 . Nên ta chấp nhận giả thiết H0. Tức là biến SVC,TV,INST và INC không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc nên ta không nên đưa các biến này vào mô hình. **Chạy hàm hồi qui mới: Hàm hồi quy:SUB=12.86929 + 1.139739*AGE – 3.461827*AIR + 0.411502*HOME *Xác định độ tin cậy của các hệ số hồi qui: Ta Có: β i { β i - t α * SE(β i ); β i +t α * SE(β i )} 0< β 2 =1.139739 . Có nghĩa là AGE đồng biến với SUB β 2 ϵ{1.139739 - t α * SE(β 2 ) ; 1.139739 + t α * SE(β 2 )} β 2 ϵ{1.139739 ± 2.01669 *0.409436} 0.30937 < β 2 < 1.97011 : dựa vào mô hình trên khi các yếu tố khác không thay đổi .Khi AGE tăng lên 1 đơn vị thì SUB sẽ tăng trung bình là 1.139739 đơn vị và dao động trong khoảng (0.314033 ; 1.965444) . Điều này phù hợp với thực tế vì khi số năm hoạt động của hệ thống càng lâu số lượng người đăng kí thuê bao sẽ tăng lên. 0> β 3 = -3.461827,có nghĩa là AIR nghịch biến với SUB =>-5.56612< β 3 <-1.35753 : dựa vào mô hình trên khi các yếu tố khác không thay đổi. Khi AIR tăng lên 1 đơn vị thì SUB sẽ giảm 3.461827 đơn vị và dao động trong khoảng (-5.56612;- 1.35753). Điều này cho thấy rằng do 1 vài nguyên nhân hay sự cố kỹ thuật nên dẫn tới số kênh truyền hình thu được từ hể thống giảm khi số thuê bao đăng kí tăng lên. 0< β 4 =0.411502. Có nghĩa là Home đồng biến với SUB =>0.34871< β 4 < 0.47430: dựa vào mô hình trên khi các yếu tố khác không thay đổi. Khi HOME tăng lên 1 đơn vị thì SUB sẽ tăng 0.411502 và dao động trong khoảng (0.34871; 0.47430) D.KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH: Dựa vào bảng trên ta có: Giả thiết H 0 : β 2 = β 3 = β 4 = 0 H 1 : β 2 ,β 3 , β 4 ≠ 0 F-statistic =82.07009% và Prob(F-statistic) = 0.0000 < α = 0.05 : bác bỏ giả thiết H 0 : các hệ số của biến giải thích không đồng thời bằng 0. Hàm hồi qui phù hợp với sô liệu mẫu. .KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN : Ta thấy tương quan lớn nhất là giữa AIR và HOME là 0.481623 là khá thấp,như vậy ta tạm chấp nhận. Tức là xem như không có đa cộng tuyến. F.KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN: 1.Quy tắc KĐịnh. d=0 : Tự tương quan hoàn hảo dương. 0<d<1 : mô hình xảy ra Tự tương quan dương. 1<d<3 : mô hình không xảy ra Tự tương quan . 3<d<4 : mô hình xảy ra Tự tương quan âm. d=4 : Tự tương quan hoàn hảo âm. 2.Mô hình : . Thị Lê Na BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG A.LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG: 1.Khái quát kinh tế lượng : Kinh tế lượng có thể xem. thuyết kinh tế, toán học và thống kê để phân tích các vấn đề kinh tế.(cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh