6, Cho một số văn bản sau:- Ca dao về tình cảm gia đình - Qua đèo Ngang - Sống chất mặc bay - Rằm tháng giêng Hãy cho biết: Phần văn học, thể loại văn học, nội dung thể hiện trong các vă
Trang 1Ôn tập hè lớp 7 lên 8 Buổi 1: Hệ thống các văn bản đã học trong chơng trình lớp 7
I, Hệ thống các văn bản đã học trong chơng trình lớp 7
1, Văn bản nhật dụng:
- Cổng trờng mở ra
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Sài Gòn tôi yêu
- Ca Huế trên sông Hơng
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Mùa xuân của tôi
→ 7 văn bản
2, Thơ ca dân gian
* Ca dao:
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc
* Tục ngữ:
- Về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Về con ngời và xã hội
→ 7 văn bản
3, Thơ trữ tình trung đại Việt Nam
- Nam quốc Sơn Hà
- Tụng giá hoàn kinh s
- Thiên Trờng vãn vọng
- Côn Sơn ca
- Chinh phụ ngâm khúc ( trích)
- Bánh trôi nớc
- Qua đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
→ 8 văn bản
4, Thơ trung đại Trung Quốc
- Vọng l Sơn bộc bố
- Tĩnh dạ tứ
- Mao ốc vị thu phong sở phá ca
→ 3 văn bản
5, Thơ hiện đại
- Nguyên tiêu
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà tra
→ 3 văn bản
6, Truyện ngắn đầu thế kỉ XX
- Sống chết mặc bay
- Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội
Châu
→ 2 văn bản
7, Văn bản nghị luận
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- ý nghĩa văn chơng
II, Bài tập luyện:
1, Văn học dân gian là gì? Xuất hiện từ bao giờ? Lu truyền bằng phơng thức nào? Có vai trò gì trong nền văn học dân tộc?
2, Kể tên và nêu ví dụ về các thể loại văn học dân gian
3, Em hiểu thời trung đại trong văn học bắt đầu từ bao giờ? Văn học trung đại có vai trò gì đối với nền văn học dân tộc?
4, Văn học hiện đại xuất hiện từ bao giờ? Chia thành những phần nào? Lấy ví dụ
5, Thế nào là văn bản nhật dụng? Nội dung các văn bản đề cập đến những vấn đề gì?
Trang 26, Cho một số văn bản sau:
- Ca dao về tình cảm gia đình
- Qua đèo Ngang
- Sống chất mặc bay
- Rằm tháng giêng
Hãy cho biết: Phần văn học, thể loại văn học, nội dung thể hiện trong các văn bản đó.
III, Gợi ý trả lời
1, Văn học dân gian: là dòng văn học xuất hiện từ khi cha có chữ viết, đợc nhân dân sáng tạo ra nhằm giải thích các hiện tợng của cuộc sống, đợc truiyền miệng từ đời này sang đời khác.
Xuất hiện từ những năm đầu công nguyên
Lu truyền bằng phơng thức truyền miệng
Vai trò: là nền tảng cho sự phát triển của các giai đoạn văn học sau này
2, Các thể loại văn học dân gian
- Truyện cổ tích
- Truyền thuyết
- Thần thoại
- Ca dao
- Truyện cời
- Sử thi
- Truyện ngụ ngộn
- Vè
- Tục ngữ
- Dân ca
- Chèo
3, Thời trung đại trong lịch sử văn học Việt Nam đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX, khi xuất hiện chữ viết Văn học trung đại có vai trò quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam Đây là giai đoạn:
- Có nhiều tác phẩm bất hủ: truyện Kiều, Các khúc ngâm
- Học tập thi pháp thơ Đờng luật của Trung Quốc
- Sáng tạo ra thể thơ mới
4, Văn học hiện đại:
- Xuất hiện từ đầu thế kỉ XX
- Gồm: Truyện ngắn: Chí Phèo, Sống chất mặc bay…
Thơ : Từ ấy, Hoa dọc chiến hào…
Tiểu thuyết: Thời xa vắng, Cửa biển, Sống mãI với Thủ đô
Ký: Thơng nhớ 12, Sống nh anh
Kịch, chèo Cải lơng………
5, Văn bản nhật dụng:
- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời
và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môI trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý…
Trang 3- Gồm:
+ Lớp 6: Di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, thiên nhiên môI trờng
+ Lớp 7: Quyền trẻ em, nhà trờng, phụ nữ, văn hoá- giáo dục
+ Lớp 8: Vấn đề dân số, các tệ nạn xã hội
+ Lớp 9: Vấn đề quyền sống của con ngời, vấn đề chống chiến tranh- gìn giữ hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc; vấn đề hội nhập và phát triển, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
6, Các văn bản
Phần văn học
Thể loại VH
Nội dung
Ca dao về
tình cảm gia
đình
Dân gian Ca dao Là lời ru củaoông bà, của cha mẹ nói với con
cháu, lời cảu con cháu nói với ông bà, cha mẹ; thờng dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộcu
để bày tỏ tình cảm, nhắc nhở về công sinh thành,
về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt Qua đèo
Ngang
Trung đại Thơ Bài thơ cho thấy cảnh đèo Ngang thoáng đãng
mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con ngời
nh-ng còn hoanh-ng sơ, đồnh-ng thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
Sống chết
mặc bay
Hiện đại Truyện ngắn Lên án gay gắt tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”
và bày tỏ niềm thơng cảm trớc cảnh “ nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng
do tháI độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên
Rằm tháng
giêng
Hện đại Thơ Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể
hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nnhạy cảm, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan cảu Bác Hồ
IV, Hớng dẫn về nhà
1, Tìm hiểu đặc điểm các thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật - Thất ngôn bát cú
- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật - Lục bát
- Song thất lục bát Vê: số câu, số chữ, vần, luật bằng – trắc…
Chọn và PT 1 bài thơ đã học
Buổi 2 Định nghĩa một số khỏi niệm về thể loại văn học
Trang 4và biện pháp nghệ thuật
Khái niệm Định nghĩa - bản chất
1 – Ca dao –
Dân ca
- Thơ ca dân gian ; những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân sáng tác – biểu diễn và truyền miệng từ đời này qua đời khác
- Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm , lát , đưa , hơi…;dân ca
là lời bài ca dân gian
2- Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh Thể
hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt , được vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày
3 – Thơ trữ
tình
- Một thể văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu , nhịp điệu , ngôn ngữ cô đọng mang tính cách điệu cao
4 – Thơ trữ
tình trung đại
Việt Nam
- Đường luật ( Thất ngôn , ngũ ngôn , bát cú , tứ tuyệt , hành…) Lục bát , song thất lục bát , ngâm khúc , bốn tiếng
- Những thể thơ thuần túy Việt Nam : Lục bát , bốn tiếng ( học tập từ ca dao , dân ca)
- Những thể thơ học tập từ Trung Quốc : Đường luật , hành
5 – Thơ thất
ngôn tứ tuyệt
Đường luật
- 7 tiếng / câu ;4 câu/ bài ; 28 tiếng / bài
- Kết cấu : câu1 : khai ; Câu2 : thừa ; câu3 : chuyển ; câu4 : hợp
- Nhịp : 4/3 hoặc 2/2/3
- Vần chân : ( 7), liền (1-2), cách(2-4) ,bằng
6- Thơ ngũ
ngôn tứ tuyệt
Đường luật
- Tương tự như thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật , chỉ khác :
- 5 tiếng / câu ; 4 câu / bài ; 20 tiềng / bài
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3
- Có thể gieo vần trắc
7 - Thơ thất
ngôn bát cú
- 7 tiếng / câu ; 8 câu / bài ; 56 tiếng / bài
- Vần bằng , trắc , chân (7) liền (1-2) cách (2-4-6-8)
- Kết cấu : 4 liên : câu 1-2 : đề ; câu 3-4 : thực ; Câu 5-6 :luận ; câu 7-8 : kết
- Luật bằng trắc : Nhất ( 1) tam ( 3 ) Ngũ (5) bất luận ( tự do) ; Nhị (2 )tứ ( 4 ) lục(6) phân minh ( rõ ràng : phía đối nhau : BTB hoặc TBT)
- Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối nhau từng câu, từng vế , từng từ , từng âm thanh một
8 – Thơ lục - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao – dân ca
Trang 5bát - Kết cấu theo từng cặp : Câu trên 6 tiếng ( lục) câu dưới 8 tiếng (bát)
- Vần bằng , lưng (6- 6) Chân ( 6-8)liền
- Nhịp :2/2/2/2 ; 3/3/4/4 ; 2/4/2 ; 2/4
- Luật bằng trắc : 2B – 4T - 6B – 8B
- 2 thanh B6- B8 phải không trùng thanh ( huyền – không hoặc không huyền )
9 – Thơ song
thất lục bát - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn Đường luật và thể thơ lục bát - Một khổ 4 câu : 2 câu 7 tiếng ( song thất )tiếp 1 cặp câu 6-8 ( lục bát)
- Vần 2 câu song thất : vần lưng ( 7-5), trắc ; vần ở cặp lục bát – như thơ lục bát thông thường
- Nhịp ở 2 câu 7 tiếng : 3/4 hoặc 3/2/2
- Thích hợp với các thể ngâm khúc hay diễn ca dài
10 – Truyện
ngắn hiện đại
- Có thể ngắn , rất ngắn , dài , hơi dài
- Cách kể truyện linh hoạt , không gò bó , không hoàn toàn tuân theo trình
tự thời gian, thay đổi ngôi kể , nhịp văn nhanh , kết thúc đột ngột
11- Phép
tương ohanr
nghệ thuật
- Là sự đối lập các hình ảnh , chi tiết , nhân vật , nhân vật …trái ngược nhau , để tô đậm hoặc nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai đối tượng
12 – Tăng
cấp trong
nghệ thuật
- Thường đi cùng với tương phản
- Cùng với quá trình hành động , nói năng , tăng dần cường độ , mức độ , chất lượng số lượng , mầu sắc , âm thanh ….
Bài luyện tập
1 – phân tích đặc điểm về thể thơ trong các bài sau
a/ Rằm tháng riêng
b/ Cảnh khuya
c/ Qua Đèo Ngang
d/ Phò giá về kinh
e/ Thiên Trường vãn vọng
2 – Phân tích sự tương phản và tăng cấp trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”
3 – Kể tên các bài thơ 5 chữ đã học Trình bầy ý kiến về thể thơ này
Buổi 3
Nội dung của ca dao , tục ngữ và thơ trung đại
1 – Những tình cảm , thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học
Trang 6- Nhớ thương , kính yêu , than thân trách phận , buồn bã , hối tiếc , tự hào , biết ơn ( trữ tình)
- Châm biếm , hài hước ,dí dỏm , đả kích….
• Đọc thuộc lòng những câu ca dao – dân ca mà em yêu thích Giải thích lí do yêu thích
2- Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ
a/ Kinh nghiệm về thiên nhiên - thời tiết : Thời gian tháng 5 và thàng 10 ; dự đoán nắng , mưa , bão, giông , lụt
b/ Kinh nghiệm về lao động sản xuất nông nghiệp : Đất đai quý hiếm , vị trí các nghề : làm ruộng , nuôi cá , làm vườn , kinh nghiệm cấy lúa , làm đất , trồng trọt , chăn nuôi …
c/ Kinh nghiệm về con người : xem tướng người , học tập thầy , bạn , tình thương người , , lòng biết ơn , đoàn kết là sức mạnh , con người là vốn quý , sống chết ….
3 – Những giá trị lớn về tư tưởng , tình cảm thể hiện trong các bài thơ , đoạn thơ trữ tình trung đại của Việt Nam và Trung Quốc
- Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
- Ý chí bất khuất , kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược
- Thân dân , yêu dân , mong dân được khỏi khổ , no ấm , nhớ quê , mong về quê , ngỡ ngàng khi trở về quê , nhớ mẹ , nhớ thương ông bà ….
- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên : Đêm trăng xuân , cảnh khuya , thác hùng vĩ , đèo vắng
- Ca ngợi tình bạn chân thành , tình vợ chồng thủy chung chờ đợi , vời vợi nhớ thương
4, Bài tập
1– Phân tích bài ca dao :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Để thấy được nỗi vất vả và tình cảm yêu quý trân trọng hạt gạo , hạt cơm ( thành quả của công việc lao động) của người nông dân
2- Làm rõ ý nghĩ của câu tục ngữ sau :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3 – Chép chính xác bài thơ : Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
a/ Giải thích ý nghĩ cụm từ “ Ta với ta ” ở cuối bài thơ
b / phân tích sự đối lập trong bài thơ
c/ Trình bầy cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ bằng một đoạn văn khỏng 15 câu
Buổi 4 : Ôn tập tiếng Việt Rút gọn câu – Câu đặc biệt – thêm trạng ngữ cho câu – Dùng cụm chủ vị làm
thành phần câu
I – Câu rút gọn :
1 - Là những câu vốn đầy đủ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ nhưng trong một ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn một số thành phần câu mà người đọc , người nghe vẫn hiểu
- Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu văn gọn hơn , thông tin đượcnhanh hơn , tránh dùng lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước
Trang 7- Có thể rút gọn chủ ngữ , vị ngữ hoặc rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
2 – Cách dùng câu rút gọn :
a/ Trong đối thoại , rút gọn câu để tránh trùng lặp những từ ngữ không cần thiết , làm cho câu văn trở nên thoáng , hợp với tình huống giao tiếp
b/ Trong văn chính luận , văn miêu tả , biểu cảm người ta thường rút gọn câu để ý được xúc tích cô đọng
* Muốn rút gọn câu phải dựa vào quan hệ giữa người nói , người viết với người nghe , người đọc để tránh việc biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã
Ví dụ :
- Tôi yêu phô phường náo động , dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khôpng khí mát dịu , thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở ( Minh Hương)
- Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng Phải giữ gìn Đảng
ta thật trong sạch (Hồ Chí Minh)
II – Câu đặc biệt :
1 – Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ ( câu đặc biệt thường được cấu tạo bởi những từ ngữ riêng lẻ hoặc cụm từ chính phụ mà không có kết cấu chủ vị)
Ví dụ : - Mưa !
- Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tầu Một hồi còi
- Lượm ơi !
2 – Tác dụng của câu đặc biệt :
a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
Ví dụ : 30 – 7 – 1950 Chân đèo Mã Phục
b/ Liệt kê , miêu tả sự vật , hiện tượng.
Ví dụ : - Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch ( Nguyễn Công Hoan)
- Nhơ nhớp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình, chửi tục, cạu nhạu, thở dài
( Nam Cao) c/ Dùng để bộc lộ cảm xúc , trạng thái tâm lí
Ví dụ : - Sao mà lâu thế ! - Thật lạ lùng !
d/ Dùng để gọi – đáp
e/ Ghi lại sự tồn tại , xuất hiện hay tiêu biến của sự vật , hiên tượng , làm cho sự vật , hiên tượng như bầy ra trước mắt
Ví dụ : - Ồn ào hồi lâu (Ngô tất Tố) - Báo yên !
g/ Gọi tên hay trình bầy một hoạt động :
Ví dụ : Thanh bảo kiếm ( Tên truyện) - Xung phong !
III – Thêm trạng ngữ cho câu :
1 – Đặc điểm của trạng ngữ :
a/ Về ý nghĩa , trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , phương tiện , cách thức diễn ra sự kiện được miêu tả ở nòng cốt câu b/ Về hình thức , trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu nhưng cũng có thể ở giữa chủ ngữ và vị ngữ hoặc ở cuối câu tùy theo hoàn cảnh diễn ra sự việc được miêu tả ở nòng cốt câu
Ví dụ: - Qua làn nước mắt , tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe ( Khánh Hoài)
- Tôi , qua làn nước mắt , nhìn theo mẹ và em trèo lên xe
2 – Công dụng của trạng ngữ :
- Chỉ nơi chốn - Trước mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ
- Chỉ thời gian - Vào đêm trước ngày khai trường của con , mẹ không ngủ được
Trang 8- Chỉ nguyên nhân - Vì muốn mẹ sống thật lâu , cô bé dưng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ
- Chỉ mục đích - Vì muốn mẹ sống thật lâu , cô bé dưng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ
- Chỉ phương tiện - Để làm tròng nhiệm vụ , chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng
- Chỉ trạng thái - Mỏi mệt , con trâu dừng bước
3 – Tách trạng ngữ thành câu riêng :
Để nhấn mạnh ý , chuyển ý , hoặc thể hiên những tình huống , cảm xúc nnaats định người ta có thể tách trạng ngư thành câu riêng
Ví dụ : Hắn không còn kinh rượu nhưng cố gắng uống cho thật ít Để khỏi tốn tiền
( Nam Cao)
VI – Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :
1 – Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu :
Các thành phân trong câu có thể là từ , có thể là cụm từ hoặc cum chủ vị ( C - V) Cụm chủ vị có đặc điểm là khi đứng một mình nó là câu đơn độc lập
Tuy nhiên , cụm C – V cũng có thể làm thành phần trong cấu tạo của câu Lúc đó ta
có câu có cụm chủ làm thành phần
Ví dụ : Mọi người đều biết rằng : Tiếng Việt của chúng ta rất giầu
2 – Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :
a/ Cum C – V làm thành phần câu
- Làm chủ ngữ : Nam được điểm 10 làm vui lòng cha mẹ
- Làm vị ngữ : Nhà này mái đã hỏng
Điều cần chú ý là chúng ta cần phải sáng tạo trong học tập
b/ Cụm C – V làm thành phần phụ của từ
- Làm phụ ngữ của danh từ : Văn chương gây cho ta nhiều tình cảm ta chưa có.
- Làm phụ ngữ của động từ , tính từ :
+ Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học
+ Ma – ri – a thân mến , mình sẽ nói tạm biệt bạn bây giờ , nhưng mình rất muốn bạn
có thể tưởng tượng ra đất nước Ka – dắc – stan của mình
Bài tập:
Viết một văn bản ngắn , phương thúc tự sự, Trong đó , em có dùng câu rút gọn , câu đặc biệt , câu có trạng ngữ chỉ trạng thái và câu có thành phần được mở rộng bằng kết cấu C- V
Buổi 5
Ôn luyện Tập làm văn
I – Văn biểu cảm
1- Khái niệm :
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giả của con người đối vởi thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình ; bao gồm các thể loại văn học như thơ ca trữ tình , ca dao trữ tình , tùy bút …
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( như yêu thiên nhiên , yêu con người , yêu tổ quốc , ghét những thói tầm thường độc ác)
- Ngoài biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu , lời than , văn bản biểu cảm còn sử dụng các biên pháp tự sự , miêu tả để khêu gợi tình cảm
2- Đặc điểm của văn biểu cảm :
Trang 9- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
- Để biểu đạt tình cảm ấy , người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ , tượng trưng ( là đồ vật , loài cây hay một hiên tương nào đó ) để gửi gắm tư tưởng tình cảm , hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm , cảm xúc trong lòng
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng , trong sáng , chân thực , thì bài văn biểu cảm mới có giá trị
3- Cách làm bài văn biểu cảm :
A – Đề văn biểu cảm :
Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm
B – Các bước làm bài văn biểu cảm
a/ Tìm hiểu đề và tìm ý :
b/ Lập dàn ý
c/ Viết bài
d/ Sửa bài
• Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tương biểu cảm trong mọi trường hợpvaf cảm xúc của mình trong các trường hợp đó Lời văn biểu cảm phải thích hợp và gợi cảm
II – Bài luyện tập
1- Xác định trong đoạn văn sau đây , câu nào là câu tự sự , câu nào là câu biểu
cảm và nói rõ đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Cốm không phải là thuecs quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Lúc bấy giòe ta mới thấy thu lại trong hương vị ấy , cái mùi thơm phức của lúa mới , của hoa cỏ dại ven bờ : trong mầu xanh của cốm , cái tươi mát của lá non , và trong chất ngọt của cốm , cái dàng thanh đạm của loài thảo mộc Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già , ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ
Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm , cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen
( Thạch Lam)
2- Hãy sửa đoạn văn miêu tả sau đây thành đoạn văn biểu cảm
Bàn tay mẹ không có những ngón tay thon thon hình tháp bút Ngón nào
cũng gầy gầy , xương và thô ráp Lòng bàn tay đầy những vết chaiddongs cứng lại Nhưng đôi bàn tay ấy lúc nào cũng thoăn thoắt làm việc , không biết mệt mỏi
3- Hãy dùng biện pháp tu từ phù hợp để viết một đoạn văn biểu cảm ghi lại những
cảm xúc của mình trong một buổi bình minh.
Trang 10Buổi 6
Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học
TT Nhan đề văn
bản , tác giả Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật
1 Cổng trường
mở ra
(Lý Lan)
Lòng thương con vô
bờ , ước mong con hopcj giỏi nên người trong đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con
Tâm trạng người mẹ được thể hiên chân thực , nhẹ nhàng mà chân thành cảm động , sâu lắng
2 Mẹ tôi
(Trích “ Những
tấm lòng cao
cả” của Ét- môn
– đô – đờ Ami -
xi)
Tình yêu thương , lòng kính trọng cha mẹ là tình cảm thật thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương
đó
Thư của bố gửi cho con; những lời phê bình nghiêm khắc nhưng thấm thía và đích đáng
đã khiến cho con hoàn toàn tâm phục khẩu phục , ăn năn hối hận vì lỗi lầm của mình với mẹ
3 Cuộc chia tay
của những con
búp bê
(Khánh
Hoài)
- Tình cảm gia đình
là vô cùng quý giá
và quan trọng.
- Người lớn , các bậc cha mẹ, hãy
vì con cái mà cố gắng tránh các cuộc chia li – li dị
Qua Cuộcchia tay của
những con búp bê , cuộc
chia tay của những đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp
mà đặt vấn đề giữ gìn gia đình một cách
nghiêm túc
4 Sống chết
mặc bay
( Phạm Duy
Tốn)
Lên án tên quan phủ
vô trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ
hộ đê ; cảm thông với những thống khổ của nhân dân vì vỡ đê
- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp
- Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại
5 Những trò lố
hay Va – Ren
và Phan Bội
Châu
Đả kich toàn quyền va – ren đầy âm ưu thủ đoạn , thất bại , đáng cười trước Phan Bội
Truyên ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp
Kể truyện theo hành trình chuyến đi của Va-