dau tu truc tiep nuoc ngoai

12 289 2
dau tu truc tiep nuoc ngoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận kinh tế lượng PTIT

I. Đặt vấn đề FDI(đầu trực tiếp nước ngoài) được coi là một công cụ trong quá trình hội nhập của các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa trong lĩnh vực sản xuất, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Hiện nay, luồng vốn FDI vào các nước đang phát triển có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là các nước ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Nó được xem như là động lực cho tăng trưởng kinh tế và đồng thời cũng mang đến một số bất lợi cho các quốc gia khi sử dụng nguồn vốn này. Có thể lấy một số ví dụ tiêu biểu nhất về những tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển đã được nghiên cứu và đưa ra kết luận, trường hợp của Trung quốc-nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế giới nhờ biết thu hút và sử dụng rất hiệu quả lượng vốn FDI khổng lồ đổ vào mỗi năm. Ngay tại Việt Nam chúng ta, thực tế đã cho thấy, từ khi nước ta mở cửa hội nhập, vốn đầu trực tiếp nước ngoài trở thành một nguồn vốn quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước song không thể phủ nhận những ảnh hưởng tiêu cực từ luồng vốn này mang lại. Đề tài nghiên cứu về “Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế” sẽ tập trung phân tích mức độ đóng góp của FDI đến GDP như thế nào bên cạnh các yếu tố cổ điển lao động. Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết cũng như những chỉ tiêu, hiểu được những đặc điểm, tính chất và xu hướng phát triển và từ đó chúng em đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn FDI đạt hiểu quả cao nhất, góp phần vào sự tăng trưởng GDP. II. Mô tả số liệu Do không thể nghiên cứu được tổng thể, ta sẽ ước lượng hàm hồi quy tổng thể dựa trên thông tin thu được trên mẫu ngẫu nhiên của các giá trị GDP với các giá trị L , FDI đã biêt từ 30 quan sát là 30 quốc gia đã và đang phát triển trên toàn thế giới. Ở đây là các số liệu về lao động(L), FDI và GDP của 30 nước vào năm 2007 được lấy từ nguồn: http://www.imf.org Trong đó : GDP : Tổng thu nhập quốc dân. FDI : Vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài. L : Tổng số lao động. Tên nước L(triệu người) FDI( tỉ USD) GDP( tỉ USD) China 803.3 758.9 7043 USA 146.1 1818 13860 UK 30.71 1135 2147 France 27.76 697.4 2067 Germany 43.63 763.9 2833 Spain 22.01 439.4 1362 Japan 66.7 88.62 4417 Canada 17.9 398.4 1274 Italy 24.86 294.8 1800 Russia 75.1 271.6 2076 India 516.4 67.72 2965 Thailand 37.12 69.06 519.9 Korea 23.99 133 1206 Vietnam 45.73 29.23 222.5 Australia 10.9 246.2 766.8 Mexico 45.38 236.2 1353 Brasil 99.47 214.3 1838 Singapore 2.67 189.7 222.7 Denmark 2.9 138.4 204.6 Indonesia 108 21.91 845.6 Egypt 22.49 37.66 431.9 South Africa 20.49 90.4 467.6 New Zealand2.23 63.12 112.6 Greece 4.94 41.32 326.4 Argentina 16.1 60.04 523.7 Venezuela 12.5 45.4 335 Mexico 10.91 77.7 357.9 Kenya 11.85 1.169 57.65 Netherland 7.5 450.9 638.9 Nigreria 50.13 31.66 294.8 1. Xây dựng mô hình : Trước tiên, ta đi xây dựng mô hình sự ảnh hưởng của FDI , L tới GDP. Mô hình hồi quy Cobb – Dauglas : Hay : Trong đó : Biến phụ thuộc Ln(GDP). Biến độc lập Ln(FDI), Ln(L). Mô hình hồi quy bằng phần mêm Eviews ta thu được kết quả. Mô hình : 2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. Ta có : Có nghĩa các biến độc lập giải thích được % biến phụ thuộc Vì Nên mô hình hồi quy là phù hợp Hoặc: Kiểm định : F Quy tắc : : Chấp nhận H0. Mô hình hồi quy không phù hợp : Bác bỏ H0. Hay mô hình hồi quy là phù hợp. Dựa vào mô hình ta có : F=106.4163  : Bác bỏ H0. Tức mô hình hồi quy phù hợp. 3. Sự phù hợp của các biến độc lập (Kiểm tra sự thừa biến ). Ta dùng kiểm định p or kiểm định Wald. Kiểm định p Giả Thiết : Quy tắc KĐịnh : (Kiểm định p or Wald ) . Ta có : Kết luận : Cả 2 biến FDI và L đều ảnh hưởng đến GDP.Nên không thể loại bỏ 1 trong 2 biến ra khỏi mô hình. III. Kiểm định khuyết tật của mô hình 1. Kiểm định Đa cộng tuyến: Hệ số tương quan giữa 3 biến Ln(GDP),Ln(FDI) và Ln(L) : Ta thấy hệ số tương quan giữa Ln(FDI) và Ln(L) khá nhỏ. Mô hình có thể không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm định xem mô hình Ln(FDI) theo Ln(L) xem mô hình có phù hợp không để kết luận về đa cộng tuyến. Từ mô hình Ln(FDI) theo Ln(L) ta thấy. Mặt khác Kết luận : Hay mô hình hồi quy tổng không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến vì 2 biến độc lập Ln(FDI) và Ln( L) không tương quan với nhau. 2. Tự tương quan. Quy tắc KĐịnh. d=0 : Tự tương quan hoàn hảo dương. 0<d<1 : mô hình xảy ra Tự tương quan dương. 1<d<3 : mô hình không xảy ra Tự tương quan . 3<d<4 : mô hình xảy ra Tự tương quan âm. d=4 : Tự tương quan hoàn hảo âm. Mô hình : Có Durbin-Watson stat (d)=1.590199 Vì 1<d=1.590199 <3 Nên Mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. 3. Phương sai sai số: ( Hàm 3 biến nên ta dùng kiểm định White ). Quy tắc Kiểm định : Theo Eviews ta có : Ta có :  4. Kiểm định việc bỏ sót biến giải thích trong mô hình. Ta dùng kiểm định reset của Ramsey Giả thiết : H0: Không Bỏ sót biến H1 : Bỏ sót biến. Quy tắc KĐịnh : Ta có : Hay mô hình không bỏ sót biến. IV. Ý nghĩa và kết luận. 1. Ý nghĩa mô hình Hay . xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm định xem mô hình Ln(FDI) theo Ln(L) xem mô hình có phù hợp không để kết luận về đa cộng tuyến. Từ mô hình Ln(FDI). ra khỏi mô hình. III. Kiểm định khuyết tật của mô hình 1. Kiểm định Đa cộng tuyến: Hệ số tương quan giữa 3 biến Ln(GDP),Ln(FDI) và Ln(L) : Ta thấy hệ số

Ngày đăng: 06/09/2013, 21:09

Hình ảnh liên quan

1. Xây dựng mô hình : - dau tu truc tiep nuoc ngoai

1..

Xây dựng mô hình : Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mô hình : - dau tu truc tiep nuoc ngoai

h.

ình : Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kiểm định xem mô hình Ln(FDI) theo Ln(L) xem mô hình có phù hợp không để kết luận về đa cộng tuyến. - dau tu truc tiep nuoc ngoai

i.

ểm định xem mô hình Ln(FDI) theo Ln(L) xem mô hình có phù hợp không để kết luận về đa cộng tuyến Xem tại trang 6 của tài liệu.
III. Kiểm định khuyết tật của mô hình - dau tu truc tiep nuoc ngoai

i.

ểm định khuyết tật của mô hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hay mô hình không bỏ sót biến. - dau tu truc tiep nuoc ngoai

ay.

mô hình không bỏ sót biến Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan