1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa8( KTco ma tran)

236 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trang 1

2- Bớc đầu các em HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống.

3- HS biết sơ bộ về phơng pháp học tập bộ môn Biết phơng pháp học tốt bộ môn hoá học.

Có thể chia làm 4 nhóm HS/lớp, HS mỗi nhóm đợc chuẩn bị 1 bộ TN+ Một giá ống nghiệm, có ống nghiệm (ghi nhãn)

ống 1 dd CuSO4, ống 2 dd NaOH, ống 3 dd HCl+ Một đinh sắt (đã đánh sạch)

+ Một ống nút

Trang 2

+ Giá ống nghiệm để trong khay nhựa

C Tiến trình bài giảng:

Hoá học là gì? hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta Muốn học tốt môn hoáhọc em cần làm gì?

Các vấn đề này sẽ đợc giải quyết phần nào trong nội dung bài học hôm nay.+ ổn định lớp: 1'

HS quan sát và ghi (theo nhóm

ống 1: dd CuSO4 trong suốt xanh

ống 2: dd NaOH trong suốt không

ống 3: dd HCl trong suốt không màu

+ HS làm theo hớng dẫn của GV+ Ghi lại nhận xét:

- ống 2: xuất hiện chất màu xanh

+ TN2: Sắt td ddaxit clohiđric chosản phẩm khí ->trong các TN trên cósự biến đổi chất.Hoá học: là khoa họcnghiên cứu các chất,

Trang 3

+ Đặt nhẹ đinh sắt vào dd (ống1) CuSO4

+ HS đại diện nhóm nhận xéthiện tợng.

- Hoạt động 2 (10')

GV đặt vấn đề: Vậy hoá học có vaitrò nh thế nào (chiếu câu hỏi lênmàn hình)

+ GV nêu câu hỏi

Em hãy kể tên một vài đồ dùng vậtdụng sinh hoạt làm từ Fe, Al, chất dẻo+ Kể tên một vài sản phẩm

GV hỏi HS: Hãy kể tên những sảnphẩm hoá học phục vụ trực tiếp choviệc học tập, cho việc bảo vệ sứckhoẻ gia đình.

- HS các đồ dùng, vật dụng sinh hoạttrong gia đình nh xoong, nồi, bànlà, dép, xô

- Các sản phẩm hóa học dụng trongnông nghiệp là: Phân bón hoá học,phân kali, chất bảo quản thực vật.+ Những sản phẩm phục vụ cho việchọc tập: sách vở, bút mực, cặp sách.+ Những sản phẩm phục vụ cho việcbảo vệ sức khoẻ là các nhóm: thuốcchữa bệnh.

+ HS thảo luận nhóm (5')

Ghi lại ý kiến (giấy trong, bảng)Hoạt động cần chú ý khi học:a Thu thập, tìm KT

b Xử lý thông tin: NX hoặc tự rút rakết luận khi cần thiết

c Vận dụng đen những KT rút ra ratừ bài học -> vào thực tiễn hiểu sâutự kiểm tra trình độ.

sự biến đổi chất.

II/ Hoá học có vaitrò nh thế nàotrong cuộc sốngcủa chúng ta.

1- Các sản phẩm hoáhọc chế tạo ra đồdùng sinh hoạt VD:xoong, bàn là, dép,xô làm từ nhôm,sắt, nhựa.

2- Các sản phẩmdùng trong nôngnghiệp:

phân lân, phânkali, phân đạm,thuốc trừ sâu

-> hoá học có vai tròrất quan trọng trongcuộc sống củachúng ta.

III/ Phải làm gìđể học tốt môn

Trang 4

2- Phơng pháp học tập môn hoánh thế nào cho tốt.

GV chiếu lên màn hình các ý kiếncủa từng nhóm cho HS nhận xét bổsung.

Hoạt động 4: 3'

GV gợi ý, gọi HS nhắc nội dung cơbản của bài: Hoá học là gì? vai tròhọc tốt hoá học?

d Ghi nhớ: học thuộc các nội dungquan trọng

2 Phơng pháp học tốt môn hoá học+ Biết làm TN: quan sát hiện tợng + Hứng thú, say mê

Rèn luyện phơng pháp t duy + Tự đọc thêm STK

hoá học

1- Khi học tập mônhoá học các em cầnchú ý thực hiện cáchoạt động:

2- Phơng pháp họctập tốt môn hoá học

SGK - T5

Tiết 2

Ngày soạn: 23/8/2008

ChấtA Mục tiêu:

1- HS phân biệt đợc vật thể (TN, nhân tạo), vật liệu và chất Biết ở đâu có vật thể là ở đó cóchất, các chất cấu tạo nên mọi vật thể.

2- Biết đợc cách: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm TN để nhận ra tính chất của chất.+ Mỗi chất đều có những tính chất nhất định

+ HS hiểu đợc: tính chất của những chất, nhận biết chất, sử dụng các chất và biết ứng dụngcác chất đó vào những việc thích hợp, đời sống sản xuất.

3- HS bớc đầu làm quen với một số dụng cụ, hoá chất TN.

Trang 5

B Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại2- Đồ dùng dạy học:

GV: a/ Chuẩn bị TN để HS bớc đầu làm quen với một số dụng cụ nhận ra tính chất của chất(theo nhóm)

b/ TN để HS phân biệt đợc cồn (rợu êtylic) với nớc (làm theo nhóm)Hoá chất: + Một miếng sắt (Fe) hoặc nhôm Al

+ Nớc cất H2O

+ Muối ăn NaCl, cồn

Dụng cụ: cồn, cốc TT, kiềng đun, nhiệt kế, đũa TT

GV có thể chuẩn bị bút dạ, giấy trong (nếu sử dụng đèn chiếu, hoặc bảng nhóm.

C Tiến trình bài giảng:

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1 (5'): Kiểm tra

GV kiểm tra 1 HS

Em hãy cho biết hoá học là gì?Vai trò của hoá học trong cuộcsống?

+ Phơng pháp học tốt môn hoá

Trang 6

Hoạt động dạy - học- Hoạt động 2 (14'):

GV em hãy kể tên một số vật thểxung quanh ta ?

GV thông báo:

Các vật thể xung quanh ta đợc chiathành 2 loại chính:

+ Vật thể tự nhiên+ Vật thể nhân tạo

Các em hãy phân loại các vật thểtrên

GV tổ chức HS thảo luận nhóm (gọi1 HS làm mẫu)

+ Em hãy cho biết loại vật thể vàchất cấu tạo nên từng vật thể trongbảng sau:

ctạo nênvthểThiên

Nhân tạo

- HS kể tên:

VD: Bàn ghế, xe đạp,cây, sách vở, khôngkhí

- HS phân loại:

+ Vật thể TN: câycổ

+ Vật thể N.tạo: xeđạp, sách vở.

- HS trả lời:

Tên gọi Vật thểChất ctạo

ấm N.tạoNhôm

I/ Chất có ở đâu:

Vật thể

N.tạogồm có

sông suối, K.Khí Bàn,ghế, thớc kẻ

Theo sơ đồ trên rút ra:

ở đâu có vật thể, ở đó có chất.VD: sông suối có nớc

Không khí có ôxy, nớc

Trang 7

1Không khíx2ấm đun nớc

3Hộp bút4Sách vở5Thùng nớc6Cuốc, xẻng

- GV hớng dẫn HS ghi lại kết quảvào bảng nhóm

KK TN Oxy,nớc

Cuốc N.tạoSắt, gỗ

- HS nghe và ghi vàovở theo trình tự

a Tính chất vật lýb Tính chất hoá học

- HS từng nhóm cóthể làm TN

II/ Tính chất của chất

1- Mỗi chất có những tính chất nhấtđịnh.

+ Khả năng biến đổi: chất nàythành chất khác

VD:

+ Khả năng bị phân huỷ+ Tính cháy đợc

ChấtTiến hành TNT/c của chất

Trang 8

- GV cùng HS cả lớp tổng kết lạithành bảng sau.

- GV hỏi câu hỏi kết luận

? Em hãy tóm tắt lại các cách đểxác định tính chất của chất.

Hoạt động 4 (10')

- GV đặt vấn đề: Vậy tại saochúng ta phải biết tính chất củachất

-> để trả lời câu hỏi GV yêu cầuHS làm TN

+ Có 2 lọ đựng chất lỏng trongsuốt lọ đựng nớc, lọ đựng cồn

+ HS làm TN, phân biệt 2 chất Muốn thế ta phải dựa vào tínhchất nào?

1 Cho nhôm vào nớc2 Muối ăn vào nớc3 Nhôm vào dd axitclohiđric

4 Màu sắc, vật thểkhi cân đo quan sátđợc.

- HS: a quan sát

b dùng dụng cụđo

c làm TN

- HS dựa vào tínhchất khác nhau của n-ớc

+ Cồn cháy đợc

+ Nớc không cháy đợc- HS làm TN rồi rút ra:

Quan sátCho vào nớc

Cho vừa dd axitclohiđric

Cân, đo vật thểBằng cách cho vàocốc H2O (có vạch)

Rắn, trắng

Không tan trong nớcTan có sản phẩm khíD = m/v

M: khối lợngV: thể tích

2 Việc tìm hiểu tính chất của chấtcó lợi gì?

a Giúp ta phân biệt đợc chất này vớichất khác.

b Biết cách sử dụng chất

c Biết ứng dụng chất thích hợp trongđời sống và sản xuất.

VD: nhôm, đồng dẫn điện, dẫn nhiệt

Trang 9

GV hớng dẫn HS nhận biết bằngcách đổ mỗi lọ một ít ra lỗ nhỏcủa đế sử giá thí nghiệm, rồi đốt.

+ GV: Hỏi HS kể một số câuchuyện nói lên tác hại của việc sửdụng chất không đúng, do khôngbiết tính chất của chất.

+ Hoạt động 5 (2')

GV cho HS nhắc lại nội dung chínhBT 1 -> 6/11

+ Chất lỏng cháy đợclà cồn

+ Chất lỏng khôngcháy đợc là nớc

HS có thể lấy VD

Do không hiểu khíCác bon ô xít CO cótính độc (kết hợpchặt chẽ hêmiglobin).Vì vậy dùng bếp thansởi ấm sẽ gây độchại.

tốt, dẻo, dát mỏng.

Nên đợc dùng chế tạo: dây dẫn điện,bàn là, xoong, chảo,

Trang 10

Tuần 2 - Tiết 3

Ngày soạn: 30/8/2008

chất (tiếp theo)

A Mục tiêu:

1- HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp Thông qua các TN tự làm

HS biết đợc là: Chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp không có tính chất nhấtđịnh

2- Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất rakhỏi hỗn hợp.

3- Tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục đợc rèn luyện một số thao tác đơn giản.

B Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp: TN, trực quan, đàm thoại2- Hoá chất: H2O, NaCl, nớc tự nhiên, ống hút

C Tiến trình bài giảng:

Trang 11

Việc hiểu biết tính chất củachất có lợi gì?

+ Hãy so sánh các tính chất màu,vị, tính tan, tính cháy đợc củacác chất muối ăn, đồng thau?

- HĐ2 (14')

GV hớng dẫn HS quan sát các chainớc khoáng, nớc cất, nớc TN

+ GV hớng dẫn HS làm TN

Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kínhTấm kính 1: 1, 2 giọt nớc cấtTấm kính 2: 1, 2 giọt nớc aoTấm kính 3: 1, 2 giọt nớckhoáng

+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửađèn cồn để nớc bay hơi hết HSquan sát ghi lại hiện tợng.

-> HS quan sát, NX thành phầncủa nớc cất, nớc tự nhiên, nớckhoáng.

+ Chất tinh khiết và hỗn hợp có

HS trả lời

+ HS ghi lại kết quả nhsau:

Tấm kính 1: Không cóvết cặn

Tấm kính 2: Có vếtcặn

Tấm kính 1: Có vếtcặn mờ

+ HS NX:

Nớc cất: Không có lẫnchất khác

+ Nớc khoáng, nớc tự

II/ Chất tinh khiết:

1- Chất tinh khiết và hỗn hợp

Hỗn hợp Nớc cất (tinhkhiết)- Nớc khoáng, nớc

TN có lẫn một sốkhoáng chất

+ Nớc TN khôngcó tính chấtnhất định.

VD: t0 sôi khôngcố định ở 1000C-> Nớc khoáng, n-ớc TN là hỗn hợp

- Nớc cất có tínhchất nhất định.t0 nc = 00C; t0 sôi = 1000CD = 1g/cm3

-> nớc cất là chấttinh khiết.

+ Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫnvới nhau.

+ Chất tinh khiết: chỉ gồm 1 chất(không lẫn chất khác)

Trang 12

tác dụng nh thế nào.

- HĐ3 (18')

GV đặt vấn đề: Trong thànhphần nớc biển có chứa 3 -> 5%muối ăn Muốn tách riêng muối ănra khỏi nớc biển ta phải làm gì?+ Nớc có nhiệt độ sôi 1000C + Muối ăn có nhiệt độ sôi14500C

- GV: làm thế nào để tách đợcđờng kính ra khỏi hỗn hợp (đ-ờng, cát)

- GV gợi ý: đờng, cát có tính chấtvật lý nào khác nhau?

GV giới thiệu: Sau này chúng tacó thể dựa vào tính chất hoáhọc để tách riêng các chất rakhỏi hỗn hợp.

- HĐ4: Củng cố 5'

Nhắc lại nội dung quan tọng:+ Chất tinh khiết, hỗn hợp có

nhiên: có lẫn một sốchất, chất tan.

+ HS nêu cách làm

Đun nớc muối (hoặc nớcbiển) nớc sôi: bay hơihết.

+ Muối kết tinh tại

+ HS: Đờng kính và cátcó tính chất khác nhau

Đờng: Tan trong nớcCát: Không tan trongnớc

- Cách làm: Cho hỗn hợpvào nớc khuấy đều đểđờng tan hết.

+ Dựa vào tính tan, khối lợng riêngkhác nhau, tách riêng từng chất.

-> Dựa vào tính chất vật lý khácnhau, có thể tách riêng từng chất rakhối hỗn hợp.

Trang 13

thành phần?

+ Nguyên tắc tách riêng mộtchất ra khỏi hỗn hợp.

- HĐ 5: 2'

BTVN 7, 8/SGK 11

phần không tan ta đợchỗn hợp nớc đờng.

+ Đun sôi nớc đờng, đểnớc bay hơi hết, còn lạiđờng tinh khiết.

- GV dặn dò HS: Chuẩn bị bài thựchành

+ 2 chậu nớc

+ hỗn hợp cát, muối ăn

Trang 14

Tiết 4

Ngày soạn: 31/8/2008

Bài thực hành số 01A Mục tiêu:

1- HS đợc làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm+ Biết đợc một số thao tác TN đơn giản (lấy hoá chất, đun hoá chất, lắc)

+ Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

2- Thực hành: đo t0 nóng chảy của pa ra fin, lu huỳnh, các chất có t0 sôi khác nhauBiết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp (dựa vào tính chất vật lý)

* Chuẩn bị 1 tờ tranh: một số quy tắc an toàn trong phòng TN.3- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho 2 TN thực hành

+ Đo t0 nóng chảy pa ra fin, lu huỳnh

+ Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn, cáta/ Hoá chất: Bột S, Pa ra fin

b/ Dụng cụ: 2 nhiệt kết, 2 cốc thuỷ tinh (250ml chịu nhiệt), 3 ống nghiệm, giấy lọc, 1 đũa thuỷ tinh,1 đèn cồn, phễu thuỷ tinh

Trang 15

- HS: chuẩn bị 2 chậu nớc sạch, hỗn hợp muối ăn cát.

C Tiến trình bài giảng:

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

- HĐ 1 (2'):

+ Kiểm tra chuẩn bị của HS

+ Kiểm tra đồ dùng hoá chất cho từngnhóm

- HĐ2 (10'):

- GV hớng dẫn quy tắc an toàn thínghiệm và cách sử dụng dụng cụ, hoáchất

- GV nêu mục tiêu của bài THCác việc HS cần làm

1 Hớng dẫn cách tiền hành TN2 HS tiền hành TN

3 HS báo cáo kết quả TN và làm tờngtrình

4 HS vệ sinh phòng TN và rửa dụng cụ - GV treo tranh và giới thiệu một số dụng

- HS ghi vào vở mộtsố quy tắc an toàntrong phòng TN

Mục tiêu: Làm quen hoá chất,dụng cụ

+ Đo t0 nóng chảy, pa ra fin, luhuỳnh

+ Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗnhợp (muối ăn, cát)

* Cách sử dụng hoá chất:

1 Không đợc dùng tay trực tiếpcầm hoá chất

2 Không đổ hoá chất này vàohoá chất khác (ngoài chỉ dẫn)3 Không đổ hoá chất khi không

Trang 16

cụ đơn giản, cách sử dụng1 ống nghiệm 4 Đèn cồn2 Kẹp gỗ 5 Đũa thuỷ tinh3 Cốc thuỷ tinh 6 Phễu

- GV giới thiệu một số quy tắc an toàntrong PTN

- GV treo tranh cách sử dụng hoá chất - HS rút ra những điểm cần chú ý khi sửdụng hoá chất

- HĐ3 tiến hành TN (20'):

1/ GV hớng dẫn HS làm TN1

+ Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột S, para fin vào cốc nớc.

+ Đun nóng cốc nớc bằng đèn cồn

+ Đặt đứng 2 nhiệt kế vào ốngnghiệm, theo dõi t0 ghi trên nhiệt kế vàt0 nóng chảy

- GV hỏi: Khi nớc sôi lu huỳnh đã nóng chảycha?

2/ GV hớng dẫn HS làm TN2

+ Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3g

1 Thí nghiệm 1

+ HS làm theo hớngdẫn của giáo viên.+ HS rút ra NX khitheo dõi

2 Thí nghiệm 2

+ HS làm theo hớngdẫn của GV

biết rõ hoá chất gì

4 Không dùng hoá chất khi khôngbiết rõ hoá chất gì.

5 Không đợc nếm hoặc ngửitrực tiếp hoá chất.

- Nhận xét: t0 nóng chảy của para fin, S.

+ Pa ra fin nóng chảy ở 420C+ Khi nớc sôi (1000C) S cha nóngchảy lu huỳnh có t0 nóng chảy1000C

-> Các chất khác nhau có t0 nóngchảy khác nhau.

Trang 17

hỗn hợp (muối ăn, cát)

+ Rót vào cốc khoảng 5ml (nớc sạch)+ Khuấy đều để muối ăn tan hết+ Gấp giấy lọc đặt vào phễu

+ Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từtừ nớc muối vào phễu theo đũa thuỷtinh

- GV tiếp tục hớng dẫn HS:

+ Dùng kẹp vào khoảng 1/3 ốngnghiệm.

+ Đun nóng phần nớc lọc trên ngọn lửađèn cồn.

- GV: Em hãy so sánh chất rắn thu đợc ởđáy ống nghiệm với hỗn hợp đầu.

- HĐ4: Tờng trình 12'

- GV hớng dẫn HS làm tờng trìnhYêu cầu HS: +Rửa, thu dọn dụng cụ

+ Dặn dò HS đọc trớc bàinguyên tử

+ HS quan sát TN+ HS nhận xét

+ HS: hơ dọc ốngnghiệm trên ngọn lửađể ống nghiệm nóngđều

+ Đun ở đáy ống lắcnhẹ

+ Hớng ống nghiệmvề phía không có ng-ời

+ Chất lỏng chảy xuống ốngnghiệm là dd trong suốt, khôngmàu (hỗn hợp nớc muối)

+ Cát đợc giữ lại trên mặt giấylọc

+ Chất rắn thu đợc là muối ănsạch (tinh khiết)

Mẫu tờng trình TNBài thực hành số:

Lớp Tổ Nhóm

Mẫu 1:

STMục đích thí nghiệmHiện tợng quan sát đợcKết quả thí nghiệm

Trang 18

Hiện tợng quan sátđợc

Giải thích kết quảTN

Trang 19

Tuần 3 - Tiết 5

Ngày soạn: 06/9/2008

nguyên tửA Mục tiêu:

1- HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, tạo ra mọi chất+ Biết sơ đồ, cấu tạo nguyên tử

+ Đặc điểm của hạt eletron

2- HS biết đợc hạt nhân tạo bởi prôton và nơtron

+ Biết đợc những nguyên tử cùng loại và những nguyên tử có cùng số prôton 3- Biết đợc tỏng nguyên tử có số eletron bằng số prôton

eletron luôn luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp, nhờ eletron mà các nguyên tử có khảnăng liên kết đợc với nhau.

Trang 20

-> Vậy nguyên tử là gì? HS trả lời- GV: Có hàng chục triệu chất khácnhau nhng chỉ có trên một trămloại nguyên tử.

+ GV giới thiệu:

Nguyên tử gồm hạt nhân mangđiện (+), vỏ nhiều eletron mangđiện (-)

- GV thông báo đặc điểm của hạteletron chúng ta sẽ xét xem hạtnhân và lớp vỏ đợc cấu tạo nh thếnào?

- HĐ2 (10'):

- HS: nguyên tử là hạt vô cùngnhỏ trung hoà về điện

- HS nghe và ghi

+ Hạt nhân nguyên tử:+ prôton

+ nơtron a/ Hạt prôton: p

+ Hạt nhân mang điệntích (+)

+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiềueletron mang điện tích (-)Hạt eletron:

Kí hiệu e, điện tích (-1)Khối lợng vô cùng nhỏ9,1095.10-28(g)

II/ Hạt nhân nguyên tử:

Hạt proton, nơtron a- Hạt proton

điện tích (+1); m1,6748.10-24(g)

+ Số p = số e

+ Hạt p, n có cùng m

eletron có m rất bé bằng0,0005 lần m của hạtproton

Trang 21

+ Em hãy quan sát các sơ đồnguyên tử và điền số thích hợpvào các ô trống.

BT2: hãy điền vào ô trống

GV hớng dẫn: HS dựa vào bảng 1(SGK Tr42) tra tên từng loại nguyêntử

+ nguyên tử có 13e, vậy số p bằng?Tên loại nguyên tử

+ yêu cầu HS so kết quả từngnhóm

- HS:

+ Mỗi lớp có một số eletron nhấtđịnh

+ nguyên tử ôxi có 8e sắp xếpthành 2 lớp, lớp ngoài có 6e

Số eNtử Số p Số e lớp eSố

HS vì số p = số e

+ Nên hạt nhân nguyên tử có13 hạt p

+ nguyên tử nhôm có 3 lớp e- Lớp 1: 2e

- Lớp 2: 8e- Lớp 3: 3e

-> ntử = mhạt nhân

III/ Lớp eletron

- eletron chuyển độngnhanh quanh hạt nhật sắpxếp thành lớp

- Nhờ có eletron mà cácnguyên tử có khả năng liênkết.

+ Số e tối đa ở lớp 1 là2e

+ Số e tối đa ở lớp 2 là8e

Số p Số e trong Số lớpSố

ntử (hạt nhân) ntử e lớp

13

Trang 22

- HĐ4: Củng cố (3')

HS nhắc lại kiến thức trọng tâm1- nguyên tử là gì?

2- Cấu tạo nguyên tử 3- nguyên tử cùng loại

- HĐ5: 2'

- GV gọi 1 HS lên bảng đọc thêmSGK/16

BTVN: 1 -> 5/SGK Tr 15, 16

HS trả lời.

Tiết 6

Ngày soạn: 07/9/2008

Nguyên tố hoá họcA Mục tiêu: HS nắm đợc

1- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton tronghạt nhân

+ Biết đợc kí hiệu hoá học đợc dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu hoá học còn chỉ 1nguyên tử của nguyên tố

+ Biết cách ghi và nhớ kí hiệu của một nguyên tố thờng gặp

2- Biết đợc tỉ lệ về thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất nh ôxi, silic3- HS đợc rèn luyện về cách viết kí hiệu các nguyên tố hoá học.

B Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp: trực quan, thuyết trình

Trang 23

2- Chuẩn bị: tranh vẽ tỉ lệ về thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất.+ Bảng một số nguyên tố hoá học SGK/42

+ Máy chiếu, phim trong (hoặc bảng phụ), phiếu học tập

C Tiến trình bài giảng:

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

- HĐ1: (14') Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra 2 HS

1- nguyên tử là gì? nguyên tử đợccấu tạo bởi những loại hạt nào.

áp dụng sơ đồ nguyên tử Magiê, hãycho biết số proton, số e, số lớp eletron,số e lớp ngoài cùng.

2- Vì sao nói khối lợng hạt nhân đợccoi là m (nguyên tử), tại sao các nguyêntử có thể liên kết với nhau.

12p, 12eSố lớp e: 3

Số e lớp ngoài cùng 2e

Số eNguy

ên tử Số

Sốlớp e

Canx202042 1- Định nghĩa: SGK

Trang 24

nói (nguyên tố hoá học) thay cho cụm từnguyên tử.

Vậy nguyên tố hoá học là: HS đọcđịnh nghĩa.

- GV yêu cầu HS làm bài tập (bảng phụ)Những cặp nguyên tử nào? thuộc cùng1 nguyên tố hoá học Vì sao?

Tra bảng (tên nguyên tố hoá học)

+ Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn bằng 1,2 chữ cái (chữ cái đầu viết in hoa, chữcái sau viết thờng)

HĐ3: 13'

- GV treo tranh tỉ lệ TP m

- HS kể tên các nguyên tố hoá học cónhiều nhất trong vỏ trái đất

- HĐ4: Bài tập

Nguyên tố hoá học là tậphợp những nguyên tử cùngloại có cùng số p trong hạtnhân.

+ Nh vậy: Số p là số đặctrng của 1 nguyên tố hoáhọc.

+ HS điền e vào cột cuốicùng.

N.tử 1 có số e19

N.tử 2 có số e20

N.tử 3 có số e19

N.tử 4 có số e17

N.tử 5 có số e17

Trang 25

- Hãy cho biết trong các câu sau, câunào đúng, câu nào sai?

a/ Tất cả những nguyên tử có số nơtronbằng nhau thuộc cùng 1 nguyên tố hoáhọc.

b/ Tất cả những nguyên tử có cùng số pthuộc cùng 1 nguyên tố hoá học (nguyêntử cùng loại).

c/ Trong hạt nhân: Số proton bằng sốnơtron.

d/ Trong một nguyên tử số p luôn bằngsố e nên nguyên tử trung hoà về điện.

Các kí hiệu hoá họcO, Fe, Ag, Zn, Mg

HS 92 NTHHTN, còn lại lànhân tạo

NTHH Tỉ lệ TP về m

- HS: Câu đúng b, đCâu sai a, c

Tên

NTHH KHHH T.số Số p Số eSố n

hạt trong n.tử

16 16BTVN 1, 2, 3/20, học thuộckí hiệu hoá học.

Trang 26

+ Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố.

+ Biết nguyên tử khối, proton thì xác định đợc tên và kí hiệu nguyên tố.

2-HS luyện về kĩ năng viết KHHH, đồng thời rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố.

B Chuẩn bị của GV và HS:

Bảng 1 SGK/42, phiếu học tập ghi các đề bài luyện tập có trong tiết học

C Tiến trình bài giảng:

ĐN nguyên tố hoá học?Viết KHHH các nguyêntố sau:

II/ Nguyên tử khối:

+ Quy ớc chọn 1/12 m nguyên tử Clàm đơn vị, đvc.

VD: Khối lợng 1 nguyên tử H là 1đvc, quy ớc viết H = 1

+ nguyên tử H nhẹ nhất

+ nguyên tử khối là m của nguyêntử tính bằng đvc.

Trang 27

- HĐ2 (20'):

- GV thuyết trình:

nguyên tử có m vô cùngnhỏ bé, nếu tính bằngđơn vị gam sẽ quánhỏ.

+ Ngời ta quy ớc 1/12 mnguyên tử C làm đơnvị nguyên tử gọi làđvc.

+ VD: Trong các nguyêntử trên nguyên tử nàonhẹ nhất nguyên tử C,nguyên tử O nặng gấpbao nhiêu lần nguyên tửH?

- GV thuyết trình: Khốilợng tính bằng đvc chỉlà khối lợng tơng đốigiữa các nguyên tử gọi lànguyên tử khối.

- GV hớng dẫn HS trabảng 1/42, mỗi nguyên

ý nghĩa:

H = 1 Khối lợng 1 nguyên tử H là1đvc

O = 16 Khối lợng 1 nguyên tử O là16đvc

C = 12 Khối lợng 1 nguyên tử C là12đvc

Nguyên tử C nặng gấp 12 lầnnguyên tử H

- HS xác định đợc R phải biết số phoặc nguyên tử khối.

Nguyên tử khối R là R = 14.1 = 14

Trang 28

tố đều có 1 nguyên tửkhối riêng biệt Vì vậydựa vào nguyên tử khốicủa một nguyên tố chabiết ta xác định đó lànguyên tử nào.

- BT1: nguyên tử nguyêntố R có m nặng gấp 14lần nguyên tử H Em hãytra bảng và cho biết:a/ R là NTHH nào?

b/ Số p, số e trongnguyên tử?

Bài tập 2: nguyên tử củanguyên tố X có 16p.HS trả lời

1 Tên và kí hiệu X

2 Số e trong nguyên tửX

3 Nguyên tử X này gấpbao nhiêu lần nguyên tửH, nguyên tử O.

- GV: Hớng dẫn tra bảng

- HS: R là nitơ kí hiệu NSố proton 7

Số eletron 7

- HS suy nghĩ làm BT vào vở - 1 HS lên bảng trình bày

Tổngsố hạtn.tử

NTK1Flo

Trang 29

1/Tr 42 dựa vào vị trí= số p.

- HĐ3 (8'):Củng cố

luyện tập

- GV yêu cầu HS đọcbài đọc thêm trang 21(2')

+ Làm bài tập số 3

+ GV kiểm tra kết quả1 nhóm HS và cho cácnhóm khác nhận xétchấm.

- HĐ 4: 2'

BT 4 -> 8/20

- GV cho các nhómthảo luận rút ra mối liênhệ giữa nguyên tử khốivới tổng số hạt n, ptrong hạt nhân.

Tổngsố hạtn.tử

3Magie

Trang 30

đơn chất, hợp chất, phân tửA Mục tiêu:

1- HS hiểu đợc khái niệm đơn chất, hợp chất+ Phân biệt đợc kim loại và phi kim

+ Biết đợc trong 1 mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất), nguyên tử không tách rời mà đều có liênkết với nhau, hoặc sắp xếp liền nhau.

2- Rèn luyện khả năng phân biệt đợc các loại chất

3- HS đợc rèn luyện về cách viết kí hiệu của nguyên tố hoá học.

B Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp: trực quan, dạy học nêu vấn đề.2- Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13

HS ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học.

C Tiến trình bài giảng:

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

- HĐ1 (14'): Kiểm tra bài cũ,

chữa BT.

- GV kiểm tra 1 HS: Địnhnghĩa nguyên tử khối.

- áp dụng xem bảng 1/42 Chobiết kí hiệu và tên gọi của

- HS đọc ĐN

- áp dụng nguyên tử khối nitơ là14

Ta có: R = 4.14 = 56 (đvc)R là sắt có kí hiệu Fe

+ HS chữa BT5/20

Trang 31

nguyên tử R Biết nguyên tử Rnày gấp 4 lần nguyên tử N.

+ GV gọi HS lên bảng chữaBT5/20

+ GV gọi HS khác NX và chấmđiểm.

- HĐ2 (18'):

- GV hớng dẫn: HS kẻ đôi vởđể tiện so sánh.

- GV treo tranhHình:

1.10: Mô hình tợng trng mẫukim loại đồng (rắn).

1.11: Mô hình tợng trng mẫukhí Hiđrô và khí ôxi.

1.12: Mô hình tợng trng 1mẫu nớc (thể lỏng).

1.13: Mô hình tợng trng 1mẫu muối ăn (rắn)

a) nguyên tử Mg nặng gấp 2 lầnnguyên tử C.

b) nguyên tử Magiê nhẹ hơnnguyên tử Al 8/9 lần.

nguyên tử trở lên (2 NTHH trởlên)

+ HS: Đơn chất là những chấttạo nên từ 1 NTHH

- Hợp chất: là những chất tạo nêntừ 2 NTHH trở lên.

+ HS lên bảng chữa BT

I/ Đơn chất và hợp chất

Đơn chất Hợp chất1 ĐN: SGK

Phân loại2 Đặc điểmc.ạo:

+ Đơn chất

nguyên tử liênkết với nhautheo một số

1 ĐN: SGKPhân loại2 Đặc điểmc.tạo

nguyên tử cácNTHH liên kếtvới nhau theomột tỉ lệ thứtự nhất định

Trang 32

Đơn chất? Hợp chất?

+ GV giới thiệu phần phân loạiđơn chất gồm: kim loại và phikim

- Hợp chất: vô cơ, hữu cơ+ HS làm BT3/Tr26

- HĐ3 (4'): Luyện tập - củngcố

- GV tổ chức cho HS thảo luậnnhóm để làm BT

BT: Chép vào vở các câu sauvới đầy đủ các cụm từ thíchhợp

1/ Khí Hiđrô, khí ôxi và khíclo là những

đều tạo nên từmột

+ Nớc, muối ăn, axit clohiđriclà những

đều tạo nên từ

- Các đơn chất là photpho (P),Magiê(Mg)

(Mỗi chất đợc tạo nên do 1NTHH)

+ Các hợp chất là:amôniăc

axit clohiđric mỗi chất tạonên từ

canxi cacbonat nhiềuNTHH

- HS đại diện nhóm trình bày.

nhất định,thờng là 2.

Trang 33

Trong thành phần của nớc vàaxit clohiđric đều có chungmột

2- Biết thành thạo phân tử khối của một chất

Biết dựa vào phân tử khối để so sánh khối lợng các phân tử.

3- Tiếp tục đợc củng cố để hiểu kĩ hơn về khái niệm hoá học đã học

B Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp: trực quan, đàm thoại

2- Chuẩn bị: tranh vẽ 1.10, 1.11, 1.12, 1.13, 1.14Bảng phụ có ghi sẵn đề của bài luyện tập 1, 2.

C Tiến trình bài giảng:

Trang 34

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

HĐ1 (14'): Kiểm tra bài cũ

-chữa BT

- GV kiểm tra HS

- Định nghĩa đơn chất, hợpchất cho ví dụ minh hoạ?

+ Gọi 2 HS lên bảng chữa BT1,2/25

ánh kim, dẫn điện không cót/c này

dẫn nhiệt (trừ than chì códẫn điện)

+ Hợp chất phân chia thành 2loại: hợp chất vô cơ, hợp chấthữu cơ.

Trang 35

+ GV giới thiệu: Các phân tửHiđrô (trong một mẫu khíHiđrô)

+ Các phân tử ôxi (trong mộtmẫu khí ôxi)

+ Các phân tử nớc (trong mộtmẫu nớc)

- HS nhận xét về thành phần,hình dạng, kích thớc các hạtphân tử hợp thành các mẫutrên.

- GV: Đó là hạt đại diện chochất, mang đầy đủ tính chấtcủa chất, gọi là phân tử.

Vậy phân tử là gì?HS trả lời

- GV quan sát mẫu kim loại Cu,nhận xét

- HĐ3 (10'):

- GV: em hãy nêu lại địnhnghĩa nguyên tử khối, tơng tựnh vậy em hãy hình thànhđịnh nghĩa phân tử khối.

+ Các hạt hợp thành mỗi mẫutrên đều giống nhau về sốnguyên tử, hình dạng, kích thớc.

- HS nêu định nghĩa: phân tửlà hạt đại diện cho chất, gồmmột số nguyên tử liên kết vớinhau và thể hiện đầy đủ tínhchất hoá học của chất.

- HS: Đối với đơn chất kim loạinguyên tử là hạt hợp thành và cóvai trò nh phân tử.

- HS: + Nguyên tử khối là khối ợng tính bằng đvc.

l-+ phân tử khối là khối lợngphân tử tính bằng đvc.

- Phân tử khối của Ôxi bằng:16 x 2 = 32đvc

hình dạng, kích thớc.

VD: Nớc là tập hợp các hạt, mỗihạt có 2 H, 1 nguyên tử O

2 nguyên tử H liên kết trực tiếpvới nguyên tử O

+ Mỗi hạt trên đại diện cho chấtmang đầy đủ tính chất hoáhọc của chất

Trang 36

+ GV: Hớng dẫn HS tính phântử khối của một chất bằngtổng nguyên tử khối của cácnguyên tử có trong phân tử.- VD: tính phân tử khối của ôxi,clo nớc

+ phân tử cacbonic gồm mấynguyên tử thuộc nguyên tố?

- HĐ4 (5'):

- GV: yêu cầu HS quan sáthình vẽ 1.14, sơ đồ 3 trạngthái của chất: rắn, lỏng, khí- GV thuyết trình: mỗi mẫuchất là tập hợp các hạt nguyêntử nh đơn chất kim loại, hayphân tử.

- Tuỳ theo điều kiện nhiệtđộ, p một chất có thể ở trạngthái rắn, lỏng, khí

- HS nhận xét khoảng cáchgiữa các phân tử của chất.

- HĐ5 (6'): Luyện tập, củng

+ HS phân tử khí cacbonic gồm3 nguyên tử: 1 nguyên tử C, 2 O- Suy ra phân tử khối khícacbonic bằng:

12 x 1 + 16 x 2 = 44đvc- HS nghe và ghi bài

- HS nhận xét trạng thái chuyểnđộng các nguyên tử, phân tử

- HS thảo luận nhóm đa ra kết

biết phân tử có 1N, 3H.PTK amôniăc bằng:

14 x 1 + 3 x 1 = 17 (đvc)

III/ Trạng thái của chất:

+ Trạng thái rắn (các nguyên tửhoặc phân tử) xếp khít nhau,dao động tại chỗ.

+ Trạng thái lỏng: Các hạt ở gầnsát nhau và chuyển động trợtlên nhau.

+ Trạng thái khí (bay hơi): Cáchạt rất xa nhau, chuyển độnghỗn độn về nhiều phía.

Trang 37

b/ Một mẫu đơn chất là tậphợp những nguyên tử cùng loại.c Phân tử của bất kỳ mộtđơn chất nào cũng gồm 2nguyên tử.

d phân tử của hợp chất gồmít nhất 2 loại nguyên tử.

e phân tử của cùng 1 chất thìgiống nhau về khối lợng, kích

Câu đúng: b, d, eCâu sai: a, c

- HS lấy VD chứng minh câu sai:Đơn chất đồng phân tử có 1nguyên tử

- HĐ 6 (2'): GV ra BTVN:

4, 5, 6, 7/26

- Dặn dò HS chuẩn bị tiết THmỗi tổ chuẩn bị 1 chậu nớc,bông.

Trang 38

thớc, hình dạng.

Tiết 10

Ngày soạn: 21/9/2008

Bài thực hành số 2A Mục tiêu:

1- Biết đợc một số phân tử có thể khuyếch tán (lan toả trong chất khí, trong nớc)2- Bớc đầu làm quen với việc nhận biết 1 chất (bằng quỳ tím)

3- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm

B Chuẩn bị của GV và HS:

- GV chuẩn bị để HS làm thực hành theo 4 nhóm các TN+ Sự lan toả của amôniăc

+ Sự lan toản của thuốc tím (kali pemanganat)+ Sự thăng hoa của chất rắn (I2)

- Mỗi nhóm có bộ TN gồm:

ống nghiệm có nút (2 chiếc) - dd NH3 (đặc)

C Tiến trình bài giảng:

Trang 39

1- ổn định lớp: 1'

2- Hoạt động dạy - học:

- HĐ1 (2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

và phòng TH.

- GV yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nộidung thí nghiệm phải tiến hành trongbuổi.

b) TN2: Sự lan toả của KMnO4

- GV: hớng dẫn HS làm TN theo các bớcsau:

+ Lấy 1 cốc H2O

+ Bỏ vào 1, 2 hạt thuốc tím vào cốc cho

- HS các nhóm làmtheo hớng dẫn của GV.

- HS nhận xét giấyquỳ (màu tìm)chuyển sang màuxanh.

- HS các nhóm làm TNnhận xét: màu tímcủa thuốc tím lan toảrộng ra.

2- Sự lan toả của KMnO4

+ Màu tím lan rộng

Trang 40

rơi từng mảnh từ từ+ Để cốc nớc lặng yên+ Quan sát

c) TN3: GV hớng dẫn làm TN

+ Đặt một lợng nhỏ iôt (bằng hạt đỗ)vào đáy ống nghiệm

+ Đặt một miếng giấy tẩm tinh bột vàomiệng ống Nút chặt cao su sao cho khiđặt ống nghiệm thẳng đứng thìmiếng giấy tẩm tinh bột không rơixuống và không chạm vào các tinh thểiôt.

+ Đun nóng nhẹ ống nghiệm Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột

- HĐ5 (12'):

GV hớng dẫn HS làm tờng trình TN vàovở

+ Yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ sinhbàn TN.

- HS nhận xét: miếnggiấy tẩm tinh bộtchuyển sang màuxanh.

3- Sự thăng hoa của iôt:

+ Giải thích: iôt thăng hoachuyển từ thể rắn sang thểhơi.

- Phân tử iôt đi lên gặp giấytẩm tinh bột

-> làm giấy tẩm tinh bộtchuyển sang màu xanh.

+ HS làm tờng trình theo mẫu sau:Tên học sinh:

Ngày đăng: 06/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w