bai giang thi cap tinh

12 466 0
bai giang thi cap tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n dù thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp TØnh vßng 2-2008 Môn Ng÷ văn lớp 6 - Tiết 59: Người soạn : Bïi V¨n Hång. Trường THCS V« Tranh – Lôc Nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO B¾c giang Phßng GD-§T huyÖn Lôc Nam Kiểm tra bài cũ: Chỉ từ là: A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. B. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. C. Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật. D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của vật trong không gian hoặc thời gian. Tìm động từ trong 3 ví dụ a, b, c? Tìm động từ trong 3 ví dụ a, b, c? c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? (Treo biển) VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. a- Ví dụ: Tiết 59: Động từ b- Nhận xét: Những động từ đó dùng để chỉ những gì? Những động từ đó dùng để chỉ những gì? Dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự Dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật. => Động từ vật. => Động từ Động từ là những từ chỉ hành Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. động, trạng thái của sự vật. c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? (Treo biển) VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. Tiết 59: Động từ 2. Khả năng kết hợp. Qua 3 ví a, b, c, em nhận xét động từ có khả Qua 3 ví a, b, c, em nhận xét động từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước? năng kết hợp với những từ nào ở phía trước? Động từ thường kết hợp với những từ: đã, Động từ thường kết hợp với những từ: đã, cũng, hãy, cũng, hãy, - Động từ thường kết hợp với - Động từ thường kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cũng, những từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng để tạo vẫn, hãy, chớ, đừng để tạo thành cụm động từ. thành cụm động từ. I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ Tìm động từ trong 3 câu trên? Chỉ ra thành Tìm động từ trong 3 câu trên? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ? phần chủ ngữ, vị ngữ? Ví dụ: Ví dụ: a. Gió thổi. a. Gió thổi. b. Nam đang học bài. b. Nam đang học bài. c. Tuấn vẫn xem ti vi. c. Tuấn vẫn xem ti vi. a. Gió a. Gió thổi thổi . . b. Nam đang b. Nam đang học học bài. bài. c. Tuấn vẫn c. Tuấn vẫn xem xem ti vi. ti vi. a. Gió/ a. Gió/ thổi thổi . . CN VN CN VN b. Nam/ đang b. Nam/ đang học học bài. bài. CN VN CN VN c. Tuấn/ vẫn c. Tuấn/ vẫn xem xem ti vi. ti vi. CN VN CN VN Động từ giữ chức vụ gì trong câu? Động từ giữ chức vụ gì trong câu? a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Động từ giữ chức vụ gì trong câu? Động từ giữ chức vụ gì trong câu? b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: - Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, . I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: Ghi nhớ Ghi nhớ : : - Động từ là những từ chỉ hành động,trạng - Động từ là những từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật. thái của sự vật. - Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, - Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm động từ. thành cụm động từ. - Chức vụ điển hình trong câu của động từ - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, * Ghi nhớ 1: * Ghi nhớ 1: I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: II- Các loại động từ chính VD: a. Nam chạy. b. Răng bạn ấy bị đau. c. Tuấn định đi. Nếu bỏ động từ đi trong câu Tuấn định Nếu bỏ động từ đi trong câu Tuấn định đi thì câu văn còn mang ý nghĩa đầy đủ đi thì câu văn còn mang ý nghĩa đầy đủ nữa không? nữa không? Động từ định cần có một động từ khác đi kèm phía sau thì câu mới mang ý nghĩa đầy đủ. Những động từ cần có động từ khác đi kèm phía sau là động từ tình thái. 1. Động từ tình thái: - Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm. 1. Động từ tình thái: 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái: - Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm. I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: II- Các loại động từ chính VD: a. Nam chạy. b. Răng bạn ấy bị đau. c. Tuấn định đi. Những động từ (chạy, đi .) trả lời câu hỏi làm gì là động từ chỉ hành động. 1. Động từ tình thái: 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái: a. Nam làm gì? c. Tuấn định làm gì? Nam chạy. Tuấn định đi. a. Động từ chỉ hành động: b. Động từ chỉ trạng thái: *Ghi nhớ 2: I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: II- Các loại động từ chính 1. Động từ tình thái: 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái: a. Động từ chỉ hành động: b. Động từ chỉ trạng thái: *Ghi nhớ 2: Xếp các động từ sau vào bảng phân loại : Buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gẫy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. Thường đòi Thường đòi hỏi động từ hỏi động từ khác đi kèm khác đi kèm phía sau phía sau Thường không Thường không hỏi động từ hỏi động từ khác đi kèm khác đi kèm phía sau phía sau Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi : làm gì ? : làm gì ? Trả lời các câu Trả lời các câu hỏi : Làm sao? hỏi : Làm sao? Thế nào ? Thế nào ? Đi, chay, cười, Đi, chay, cười, đọc, hỏi, ngồi, đọc, hỏi, ngồi, đứng. đứng. Dám, toan, Dám, toan, định định Buồn, gãy, ghét, Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, đau, nhức, nứt, vui, yêu. vui, yêu. b, Làm chủ ngữ b, Làm chủ ngữ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Bảng hệ thống kiến thức về động từ I / Đặc điểm của động từ 1, Khái niệm 1, Khái niệm 2, Khả năng kết hợp 2, Khả năng kết hợp Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng. để tạo thành cụm động từ. vẫn, hãy, chớ, đừng. để tạo thành cụm động từ. 3, Chức vụ cú pháp 3, Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ a, Làm vị ngữ II. Các loại động từ chính Động từ Động từ tình thái Động từ chỉ hành động, trạng thái Động từ chỉ hành động Động từ chỉ trạng thái I- Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm. 2. Khả năng kết hợp. 3. Chức vụ cú pháp. Tiết 59: Động từ a. Động từ làm vị ngữ: a. Động từ làm vị ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: b. Động từ làm chủ ngữ: II- Các loại động từ chính 1. Động từ tình thái: 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái: a. Động từ chỉ hành động: b. Động từ chỉ trạng thái: III- Luyện tập Bài tập 1: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Trong câu Tôi hi vọng nhiều ở anh ấy? A. Từ hi vọng là động từ. B. Từ hi vọng là danh từ. Câu 2: Trong câu Đó là những hi vọng mong manh A. Từ hi vọng là danh từ. B. Từ hi vọng là động từ. . Gi¸o ¸n dù thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp TØnh vßng 2-2008 Môn Ng÷ văn lớp 6 - Tiết 59: Người. soạn : Bïi V¨n Hång. Trường THCS V« Tranh – Lôc Nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO B¾c giang Phßng GD-§T huyÖn Lôc Nam Kiểm tra bài cũ: Chỉ từ là: A. Là những từ

Ngày đăng: 06/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. - bai giang thi cap tinh

h.

ức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ - bai giang thi cap tinh

h.

ức vụ điển hình trong câu của động từ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan