Chuyên đề hành động nói

2 4K 67
Chuyên đề hành động nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Hành động nói I. Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Khái niệm: Hành động nóihành động có mục đích do ngời nói thực hiện trong khi nói. Ví dụ: Anh ơi, đờng vào trung tâm thành phố đi hớng nào ạ! Thực hiện 2 hành động: + Hành động tạo câu là hành động tạo ra chuỗi âm thanh. + Hành động nói - hỏi đờng (mục đích) - Giá trị của hành động nói chính là hành động tạo lời có mục đích. Vì vậy, trong một hoàn cảnh nói năng cụ thể, muốn đạt hiệu quả giao tiếp cao, ngời tham gia giao tiếp cần phải biết sử dụng hành động nói thích hợp, tức là phải biết chọn phơng tiện và nội dung diễn đạt thích hợp với khả năng tiếp nhận và suy đoán của ngời nghe. 2. Một số kiểu hành động nói thờng gặp. Ngời ta dựa vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thờng gặp : a Hành động hỏi. VD: - Hôm nay lớp ta có đi lao động không? b. Hành động trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán VD: Buổi sinh hoạt tuần này lớp chúng ta tổ chức liên hoan văn nghệ. c. Hành động điều khiển: cầu khiến, đe doạ, thách thức. VD: Thôi, bây giờ mội ngời về nhé. d, Hành động hứa hẹn. VD: Chúng ta nguyện sẽ cố gắng học tập tốt để không phụ lòng công sinh thành dỡng dục của cha mẹ. e, Hành động bộc lộ cảm xúc. VD: Cảnh đời 3. Cách dùng hành động nói a. Cách thực hiện hành động nói theo lối trực tiếp Để thực hiện theo lối trực tiếp, ngời nói có thể dùng những động từ chỉ hành động nói cụ thể sau: mời, xin, đề nghị, yêu cầu, ra lệnh, tuyên bố, cam đoan, hứa hẹn, thề, mong, chúc, thách đố, ban bố, quyết định, để thực hiện hành động nói. Ví dụ: - Tôi khuyên anh không hút thuốc lá nữa (khuyên). - Đừng có làm ồn lên thế! (ra lệnh/cấm). - Ôi, tuyệt quá (khen ngợi). - Trời ơi, thế này có khổ tôi không! (than phiền). - Cháu xin lỗi bác! (xin lỗi) - Xin mời các vị nâng cốc! (mời) - Anh cho tôi hỏi đờng ra bến xe lối nào? (hỏi) - Tôi tuyên bố khai mạc đại hội (tuyên bố) . - Xin khẳng định với các đồng chí rằng, giải pháp ấy đúng (khẳng định) b. Cách thực hiện hành động nói theo lối gián tiếp Vì nhiều lý do, nhiều khi ngời nói không muốn nói rõ ra ý định của việc thực hiện hành động nói của mình. Trong trờng hợp này, ngời nói thờng dùng hành động nói gián tiếp, ví dụ: - Dùng kiểu câu trần thuật để diễn đạt hành động nói khác. Ví dụ: Bài toán này khó quá. (câu trần thuật để diễn đạt hành động điều khiển). - Dùng kiểu câu nghi vấn để diễn đạt hành động nói khác. Ví dụ: Cậu ngồi chờ mình một chút có đợc không? (Câu nghi vấn đợc dùng để diễn đạt hành động yêu cầu). Bác chịu khó chờ cháu một chút có đợc không? (Câu nghi vấn dùng để đề nghị). - Dùng kiểu câu cảm thán để diễn đạt hành động nói khác. Ôi, buổi tra nay, tuyệt trần nắng đẹp! (Câu cảm thán dùng để nhận định). II. Bài tập Làm các bài tập sách kiến thức cơ bản nâng cao ngữ văn 8( bài 1,2,3,4,5) . Chuyên đề: Hành động nói I. Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Khái niệm: Hành động nói là hành động có mục đích do ngời nói thực hiện trong khi nói. Ví. Một số kiểu hành động nói thờng gặp. Ngời ta dựa vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thờng gặp : a Hành động hỏi.

Ngày đăng: 06/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan