GIẢI PHÁP KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ VĨNH LONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

26 102 0
GIẢI PHÁP KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ VĨNH LONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích đánh giá nguồn lực hiện có tại thành phố Vĩnh Long, từ đó đưa ra tầm nhìn, định hướng phát triển theo mô hình đô thị nông nghiệp công nghệ cao. Lựa chọn, đánh giá mục tiêu chiến lược theo hướng phát triển du lịch nông nghiệp dựa trên nền nông nghiệp công nghệ cao và nguồn lực của thành phố Vĩnh Long. Đưa ra giải pháp kết nối hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thực hiện chiến lược phát triển du lịch của thành phố Vĩnh Long theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao.

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng giới hạn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thành phố Vĩnh Long 2.1 Sơ lược bối cảnh Thành phố Vĩnh Long .3 2.1.1 Hiện trạng 2.1.2 Một số định hướng chung 2.2 Đánh giá bối cảnh Thành phố Vĩnh Long Một số định hướng phát triển Thành phố Vĩnh Long 3.1 Đô thị du lịch 3.1.1 Du lịch văn hoá – lịch sử .6 3.1.2 Du lịch sinh thái miệt vườn 3.1.3 Du lịch sinh thái – vui chơi giải trí 3.1.4 Đánh giá đô thị du lịch bối cảnh Vĩnh Long .7 3.2 Đô thị công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp 3.3 Đô thị nông nghiệp công nghệ cao Lựa chọn tầm nhìn, định hướng phát triển Thành phố Vĩnh Long Kết luận chương I CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC .10 Cơ sở lý luận .10 1.1 Cấu trúc giao thông cấu trúc đô thị 10 1.2 Các hình thức tổ chức không gian du lịch .10 1.2.1 Điểm du lịch 10 1.2.2 Tuyến du lịch .10 1.2.3 Khu du lịch 11 2 Cơ sở pháp lý 11 Cơ sở thực tiễn - Bài học kinh nghiệm .12 3.1 Đô thị nông nghiệp SongzHuang (Thông Châu), Bắc Kinh, Trung Quốc 12 3.2 Du lịch nông nghiệp – Nông trại ChokChai Thái Lan 12 3.3 Bài học kinh nghiệm 13 Kết luận chương II 14 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ VĨNH LONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA TRÊN NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 15 Tổng quan du lịch Vĩnh Long 15 Những điều kiện phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long .15 2.1 Điều kiện cần 15 2.2 Điều kiện đủ 16 2.3 Sự ảnh hưởng, tác động nhóm liên quan 17 Các giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long .18 3.1 Định hướng không gian chức Tp Vĩnh Long 18 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long 19 3.3 Lựa chọn Chương trình hành động .19 Giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao 20 4.1 Hiện trạng hạ tầng giao thông ngồi thị Vĩnh Long 20 4.2 Quan điểm kết nối hạ tầng giao thông để phát triển du lịch nông nghiệp 21 4.3 Giải pháp thực .21 4.4 Đánh giá tính hiệu quả, khả thi giải pháp .21 Kết luận chương III .22 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Vĩnh Long thành phố có lịch sử hình thành phát triển lâu vùng Đồng Sông Cửu Long Tại vùng đất phù sa màu mỡ, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Vĩnh Long có phát triển bật vùng, đặc biệt nông nghiệp Tuy nhiên, Vĩnh Long chưa thực phát triển với tiềm thể rõ nét đặc trưng định hướng phát triển Bài tốn phát triển kinh tế, phát triển đô thị vùng đất gặp nhiều khó khăn từ nguồn lực, sách, chiến lược, Do đó, để có lời giải cho khó khăn vướng mắc trên, cần nghiên cứu, tìm hiểu nguồn lực có, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Vĩnh Long để từ đó, có sách, chiến lược hợp lý, phù hợp với điều kiện nguồn lực địa phương, giải trọng tâm vấn đề khó khăn, phát triển theo định hướng đặt Trong khó khăn Vĩnh Long tốn phát triển, kết nối hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thơng vấn đề có tính cấp bách, cần thiết có khả thi để giải trước Kết nối hạ tầng giao thông không tạo điều kiện cho nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp cơng nghệ cao, phát triển tốt, mà nhiều ngành khác hưởng lợi phát triển Đề tài báo cáo nghiên cứu khoa học “Giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng thị nơng nghiệp cơng nghệ cao” với mục đích đưa giải pháp hạ tầng giao thông giúp liên kết không gian đô thị nông nghiệp công nghệ cao, phát huy mạnh, hạn chế yếu kém, từ đó, hình thành khu vực phát triển thành phố Vĩnh Long theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao Cùng với quy hoạch chung tỉnh, kết hợp với giải pháp, định hướng mang tính chiến lược, giúp tạo hội đầu tư, phát triển kinh tế, góp phần thực mục tiêu chung toàn tỉnh Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đối tượng báo cáo tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá tiềm năng, nguồn lực đô thị Vĩnh Long, từ định hướng, phát triển thành phố Vĩnh Long theo mơ hình thị nơng nghiệp Giới hạn không gian: Khu vực nghiên cứu bao gồm thành phố Vĩnh Long có hướng đến tính kết nối điểm, khu vực theo vùng, huyện phạm vi toàn tỉnh Vĩnh Long Giới hạn thời gian: định hướng đến năm 2030 Mục tiêu nghiên cứu Bài báo cáo nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung vào mục tiêu sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình phát triển thị dựa nông nghiệp công nghệ cao - Đưa giải pháp kết nối hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thực chiến lược phát triển du lịch thành phố Vĩnh Long theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao Nội dung nghiên cứu - Phân tích đánh giá nguồn lực có thành phố Vĩnh Long, từ đưa tầm nhìn, định hướng phát triển theo mơ hình thị nơng nghiệp công nghệ cao - Lựa chọn, đánh giá mục tiêu chiến lược theo hướng phát triển du lịch nông nghiệp dựa nông nghiệp công nghệ cao nguồn lực thành phố Vĩnh Long - Đưa giải pháp kết nối hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thực chiến lược phát triển du lịch thành phố Vĩnh Long theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực địa: thu thập tài liệu thực tế, hình ảnh trạng kiến trúc cảnh quan khu vực, ảnh hưởng từ điều kiện xã hội, kinh tế xã hội; Phương pháp thống kê: thống kê số liệu, thông tin từ nguồn liệu; lựa chọn lượng thông tin phù hợp phục vụ cho nghiên cứu; Phương pháp phân tích tổng hợp: nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn học kinh nghiệm nước giới; Phương pháp lịch sử: nghiên cứu nguồn gốc, trình phát triển đối tượng nghiên cứu, từ rút chất quy luật đối tượng; Phương pháp chuyên gia: tiếp thu ý kiến từ chuyên gia quy hoạch, kinh tế, xã hội, ghi nhận ý kiến có liên quan phục vụ cho báo cáo nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm Nông nghiệp công nghệ cao: Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho rằng: "Là nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ" Nông nghiệp đô thị ngành kinh tế ven đô thị, sản xuất, chế biến cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật thực vật cảnh; dùng phương pháp canh tác hữu công nghệ cao không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất thải đô thị; tăng thêm không gian xanh hội thư giãn cho người dân đô thị Đô thị nông nghiệp công nghệ cao đô thị phát triển dựa nông nghiệp công nghệ cao, tạo động lực cho phát triển ngành kinh tế khác, góp phần nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan đô thị, đảm bảo cho phát triển hệ sinh thái bền vững Du lịch nông nghiệp ngành du lịch phát triển dựa nơng nghiệp Hình thức du lịch gắn kết với hoạt động nghiên cứu, nuôi trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến sản phẩm, từ ngành nông nghiệp, tạo cho người tham quan nét lạ, kích thích tìm hiểu, quan tâm giống trồng, vật ni, mối liên hệ khăng khít tự nhiên người Kết nối hạ tầng kết nối đồng giao thông, hệ thống thốt, xử lý nước thải, điện, chiếu sáng, thơng tin liên lạc, khu đô thị, đô thị với hạ tầng chung khu vực, vùng, tỉnh, Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thành phố Vĩnh Long 2.1 Sơ lược bối cảnh Thành phố Vĩnh Long 2.1.1 Hiện trạng Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), sơng Tiền sơng Hậu, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bến Tre, phía Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp thành phố Cần Thơ, phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Nam giáp tỉnh Hậu Giang Sóc Trăng Thành phố Vĩnh Long có diện tích 115 km 2, dân số thống kê năm 2016 218.712 người, tỷ lệ thị hố 17%, đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng chiếm 60% Thành phố cơng nhận thị loại II năm 2009 [Hình 1.1, 1.2] Về tài ngun đất, thị có đất tốt (đất líp, đất phù sa, đất phèn) chiếm 81,5% diện tích, tỷ lệ cao ĐBSCL, thích hợp trồng ăn trái, nuôi tôm cá, trồng rau màu; tài nguyên nước, sông Cổ Chiên, sông Hậu, sông Măng Thít, nguồn nước ngầm, tầng nước khống độ sâu 439m trở xuống Về giao thông bộ, Thành phố nằm đầu mối giao thông đường vùng ĐBSCL, bao gồm đường Quốc lộ 1A (kết nối với Cần Thơ tỉnh Tây Nam Bộ), Quốc lộ 53 (kết nối với Trà Vinh), Quốc lộ 80 (kết nối với Sa Đéc, Đồng Tháp), Quốc lộ 57 (kết nối với Bến Tre, qua phà Đình Khao) tuyến đường khác liên huyện, xã tỉnh (như ĐT.902, cập sông Cổ Chiên huyện Vũng Liêm, Mang Thít, ĐT.904 huyện Tam Bình, ĐT.907 huyện Trà Ơn, ) Về giao thông thuỷ, Vĩnh Long nằm cạnh ngã ba sông Tiền sơng Cổ Chiên, tàu 5000 cập bến cảng Vĩnh Long Thành phố, công suất thiết kế cảng 125.000 tấn/năm Tuy nhiên, vị trí khơng thuận lợi, cảng có diện tích hẹp, khó phát triển mở rộng nên công suất đạt 80.000 - 100.000 tấn/năm Ngồi sơng Tiền sơng Cổ Chiên, địa bàn, có nhiều sơng ngòi, kênh rạch, thuyền nhỏ chở hàng hoá, phục vụ cho du lịch lưu thơng vào dễ dàng Về lao động, tổng lao động ngành kinh tế khoảng 97.484 người, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 47,9%, dịch vụ chiếm khoảng 35%, cơng nghiệp 17,1% [Hình 1.3] 2.1.2 Một số định hướng chung Theo Quyết định số 326/QĐ-TTp ngày 01/03/2016 “V/v : Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ, xây dựng tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đơng tuyến đường cao tốc Tp.HCM - Cần Thơ, ngang qua Vĩnh Long, đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận dự kiến đưa vào sử dụng năm 2020 Sau xây dựng tiếp tục đoạn cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, tạo thông suốt cho tuyến giao thông bộ, giúp Vĩnh Long thuận lợi cho lưu thông hàng hoá lượng hành khách đến Vĩnh Long dễ dàng, thuận tiện [Hình 1.4] Theo Quyết định số 1468/QĐ-TTp ngày 24/08/2015 “V/v : Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2563/QĐ-BGTVT ngày 27/08/2013 “V/v : Phê duyệt quy hoạch chi tiết đường sắt Tp.HCM – Cần Thơ” Bộ Giao thông vận tải, Vĩnh Long sáu tỉnh có tuyến đường sắt ngang bố trí 02 ga TP Vĩnh Long huyện Bình Minh [Hình 1.5] 2.2 Đánh giá bối cảnh Thành phố Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long trung tâm vùng ĐBSCL, có tuyến đường bộ, cao tốc, đường thủy, đường sắt (cao tốc TP HCM–Cần Thơ, QL 1A, QL 53, QL 54, QL 57, QL 80) ngang qua, thuận lợi giao thông, giúp phát triển kinh tế, lưu thơng hàng hố Ngồi ra, Vĩnh Long nằm sông Tiền, sông Hậu, kết nối Phnômpênh vùng sông Mekong, kênh rạch chằng chịt, có vùng cảnh quan đẹp hài hoà, gần gũi với thiên nhiên, dễ dàng phát triển du lịch gắn với môi trường sinh thái, sông nước Đất đai trù phú, màu mỡ, có lượng nước phục vụ cho tưới tiêu nhiều, lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm canh tác nơng nghiệp nên Vĩnh Long thuận lợi phát triển nông nghiệp Thêm vào đó, thành phố tiếp giáp với Tp Cần Thơ, gần với Tp Hồ Chí Minh, hai thị có nhu cầu ngày lớn nơng sản, nguồn hàng hố từ cơng nghiệp chế biến nơng sản, đó, để phát triển, Vĩnh Long cần phải xây dựng vùng nơng nghiệp có suất cao, chất lượng tốt, đồng thời phát triển thêm công nghiệp chế biến để đáp ứng nhu cầu trên, giúp phát triển kinh tế thành phố tỉnh theo hướng bền vững Ngoài thuận lợi trên, Vĩnh Long nhiều vấn đề thách thức cần giải Do vị trí nằm gần tỉnh Tây Nam Bộ, tiếp giáp với Tp Cần Thơ cách Tp Hồ Chí Minh khơng xa, thế, chịu cạnh tranh với đô thị lân cận đô thị lớn việc thu hút đầu tư sản xuất, thu hút nguồn lao động, dân cư Cùng tương đồng điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, tập quán sản xuất, ở, kỹ thuật canh tác, so với tỉnh vùng ĐBSCL bất lợi Vĩnh Long Thế mạnh dịch vụ nông nghiệp, nhiên, nông nghiệp sản xuất theo kiểu truyền thống, suất chất lượng chưa cải thiện, hiệu chưa cao Do đó, vấn đề đặt cần phải có mơ hình sản xuất hiệu cao, giúp thúc đẩy phát triển đô thị, tận dụng lợi giao thơng, vị trí địa lý không làm thay đổi tập quán sống, cảnh quan tự nhiên vùng Một số định hướng phát triển Thành phố Vĩnh Long 3.1 Đô thị du lịch 3.1.1 Du lịch văn hoá – lịch sử Vĩnh Long tỉnh có lịch sử lâu đời miền Tây Nam Bộ từ kỷ XVII Trải qua trình hình thành phát triển thời kỳ phong kiến, thực dân xâm lược giành độc lập, thành phố bảo tồn nhiều di tích lịch sử có giá trị Dinh Đông Hồ, Văn Thánh Miếu, Với bề dày lịch sử ấy, nét văn hoá Vĩnh Long tương đồng với tỉnh lân cận không mạnh mẽ Tp Cần Thơ, nhiên, đây, có nét đặc trưng riêng văn hoá gắn với hoạt động sản xuất, làng nghề Thêm vào đó, vùng đất tiếng với kiến trúc ngơi đình, chùa có nét đẹp cổ kính, nét văn hố tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với người dân miền Tây người mộ đạo khắp nơi đến tham quan cầu điều tốt lành Chùa Tiên Châu, Đình Long Thanh, Văn Thánh Miếu ,Chùa Phước Hậu, Miếu Cơng Thần, Chùa Ngọc Sơn Quang, Đình Tân Hồ Do đó, nhìn chung, Vĩnh Long có nhiều thuận lợi cho việc phát triển hình thức du lịch văn hoá – lịch sử 3.1.2 Du lịch sinh thái miệt vườn Nằm vị trí tương đối thuận lợi vùng ĐBSCL, sông Tiền sông Hậu, đất đai màu mỡ, nông nghiệp Vĩnh Long phát triển mạnh mẽ, phù hợp với nhiều loại ăn quả, lúa, Với truyền thống canh tác nông nghiệp giống vùng ĐBSCL xen canh, ngơi nhà vườn xây dựng nằm diện tích đất canh tác nơng nghiệp Đa dạng hình thức, vừa có dạng nhà nơng, vừa có dạng nhà vườn, gắn với cách sống, tập quán, phong cách ẩm thực đặc trưng, gần gũi, hài hoà với thiên nhiên Điều tạo nét đặc trưng, lạ so với hình thức thị thành phố lớn Chính thế, hình thành nên hình thức du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh miền Tây Nam Bộ, có Vĩnh Long 3.1.3 Du lịch sinh thái – vui chơi giải trí Không gian tự nhiên, cảnh quan sông nước, môi trường gần gũi với thiên nhiên mạnh đô thị vùng ĐBSCL Sự đổ xô người dân thành thị thành phố lớn làm cho ngành du lịch sinh thái địa phương phát triển Để tạo nhiều sản phẩm thu hút du lịch, địa phương tạo nhiều dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí gắn với đời sống miệt vườn, sơng nước sinh hoạt văn hố người dân địa phương Khu du lịch Vinh Sang, Trường Huy, cù lao An Bình, 3.1.4 Đánh giá đô thị du lịch bối cảnh Vĩnh Long Đây dạng đô thị tương đối phù hợp với điều kiện tự nhiên ưu đãi Vĩnh Long Đô thị giúp mang nhiều nguồn lợi kinh tế, tạo nhiều sức hút đầu tư dân cư lao động cho địa phương Mơ hình phù hợp với đô thị vừa nhỏ, nơi mà mơi trường tự nhiên, văn hố, lịch sử hoang sơ, gìn giữ, bảo tồn Với mơ hình này, Vĩnh Long phát triển tốt hơn, bền vững hơn, mà không gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Tuy nhiên, với nguồn lực thành phố Vĩnh Long tương đối hạn chế, khó khăn việc xây dựng, triển khai đồng sách, chiến lược phù hợp để giúp Thành phố lên từ mơ hình Ngồi ra, để có nguồn thu để phát triển, cần đầu tư nguồn lực lớn trải qua thời gian dài Do đó, mơ hình phù hợp với điều kiện Vĩnh Long, chưa thực cần thiết để định hướng, mà lồng ghép vào dạng mơ hình khác để phát triển [Hình 1.6] 3.2 Đơ thị cơng nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp Thế mạnh Vĩnh Long sản xuất nông nghiệp, với đa dạng loại nơng sản, thuỷ sản Địa phương có thuận lợi giao thông đến hai đô thị lớn Tp Hồ Chí Minh Tp Cần Thơ, nơi có mức “cầu” sản phẩm chế biến từ nông sản lớn Ngồi ra, thành phố Vĩnh Long có làng nghề truyền thống phát triển gốm Long Hồ, bánh kẹo, đồ thủ công mỹ nghệ, Nhìn chung mơ hình phát triển thị có ưu tính cơng nghiệp, hàng loạt, giúp đô thị phát triển nhanh, dựa tảng có sản địa phương Với phát triển công nghiệp, tạo điều kiện cho việc thu hút dân cư, lao động, giải việc làm cho địa phương Từ mức độ gia tăng dân số, tỷ lệ thị hố tăng, kéo theo phát triển nhiều ngành, nghề khác phát triển, tạo phát triển vượt bậc cho đô thị Nhưng điều gây nhiều khó khăn, vấn đề cần phải giải cho đô thị tải hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, vấn đề tệ nạn xã hội, giải an sinh xã hội, môi trường tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên bị ảnh hưởng , hạn chế khó giải mơ hình Thêm vào đó, để định hướng phát triển, cần có can thiệp từ cấp Trung ương việc phân bố phát triển công nghiệp cho khu vực, tập trung nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện cho Vĩnh Long phát triển mà không bị cạnh tranh, ảnh hưởng từ tỉnh lân cận, Tp Cần Thơ [Hình 1.7] 3.3 Đơ thị nơng nghiệp cơng nghệ cao Vĩnh Long thành phố có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển nông nghiệp đất đai, nguồn nước tưới tiêu, Do đó, hướng phát triển theo nông nghiệp phù hợp Tuy nhiên, để nâng tầm suất chất lượng, Thành phố cần có hướng đột phá hơn, bước ứng dụng khoa học công nghệ Mô hình thị nơng nghiệp cơng nghệ cao giúp kinh tế địa phương phát triển, tăng nguồn nhân lực, giảm việc tập trung dân cư, gây tải sở hạ tầng, hướng tới đô thị bền vững với quy mô phù hợp Phát triển trực tiếp yếu tố tảng sẵn có Vĩnh Long, tạo tiền đề cho lĩnh vực khác phát triển tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cho công nghiệp chế biến, phát triển loại hình du lịch mới, nghiên cứu nhiều loại giống trồng dựa nông nghiệp công nghệ cao Mơ hình thị khơng giúp Vĩnh Long phát triển bền vững, tạo động lực cho ngành khác, mà hài hồ với phát triển, giảm cạnh tranh hai đô thị lớn Tp Hồ Chí Minh Tp Cần Thơ Cũng giống mơ hình thị du lịch, mơ hình phát triển đô thị cần đầu tư lâu dài đồng cần có phối hợp thực từ nhiều bên liên quan Nhà nước, quyền, nhà đầu tư, Sở ban ngành, quan chuyên môn người dân [Hình 1.8] Lựa chọn tầm nhìn, định hướng phát triển Thành phố Vĩnh Long Nhìn chung mơ hình thị, nhận thấy dạng thị có đặc trưng riêng, điểm hay, điểm phù hợp để ứng dụng phát triển cho đô thị Vĩnh Long Song, xét bối cảnh, nguồn lực Tỉnh theo thời gian từ khứ, đến tương lai, mơ hình thị nơng nghiệp công nghệ cao phù hợp, hướng đắn cho thị tương lai [Hình 1.9.(a.b.c.d)] Bởi lẽ: - Vĩnh Long tỉnh có diện tích đất canh tác nơng nghiệp, diện tích trồng ăn trái lớn hàng đầu tỉnh ĐBSCL, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 70% ngành nông – lâm – thuỷ sản, chiếm 35% tỷ ngành khác Với nhiều loại trồng phát triển mạnh như: cam, xoài, bưởi, khoai, Thế mạnh Thành phố nơng nghiệp dễ dàng phát triển 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Cấu trúc giao thông cấu trúc đô thị Cấu trúc đô thị khái niệm sử dụng mô tả mối quan hệ thành phần chức thị Trong đó, mạng lưới giao thơng vai trò làm khung kết nối khu vực chức sử dụng đất khác đô thị Nghiên cứu cấu trúc đô thị giải vấn đề phân khu chức đô thị mạng lưới giao thông kết nối khu chức Cấu trúc giao thông vấn đề quan trọng cấu trúc thị Có 04 quy luật giao thơng cấu trúc đô thị quy luật phân cấp giao thông, quy luật tính tầng bậc, quy luật lưu thơng quy luật tiếp cận Để giải cấu trúc đô thị, có 05 yếu tố hàng đầu tập trung giải là: Hình dạng mạng lưới định cấu trúc đô thị (Urban Form); Năng lực mạng lưới – tiêu mạng lưới (mật độ mạng lưới đường); Phân cấp liên kết tuyến mạng lưới; Năng lực hành lang giao thơng chính; Liên kết mạng lưới giao thông khu vực chức [Hình 2.1] 1.2 Các hình thức tổ chức khơng gian du lịch Các hình thức tổ chức khơng gian du lịch tồn đa dạng, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, lãnh thổ Ở Việt Nam, tổ chức không gian du lịch cấu thành từ thành tố thấp là: Điểm, Tuyến du lịch, Khu du lịch, Đô thị du lịch, Trung tâm du lịch, Vùng du lịch Tuy nhiên, quy mô cấp đô thị cần nghiên cứu Điểm, Tuyến du lịch, Khu du lịch [Hình 2.2] 1.2.1 Điểm du lịch Theo điều 4, chương 1, Luật du lịch, Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch Một điểm du lịch công nhận điểm du lịch quốc gia đảm bảo đủ điều kiện sau: Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với nhu cầu khách du lịch Có sở hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, đảm bảo phục vụ ≥10 nghìn lượt khách/năm 1.2.2 Tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường 11 hàng không Tuyến du lịch quốc gia nơi có khu du lịch, điểm du lịch, có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với cửa quốc tế; đồng thời có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường, sở dịch vụ, khách du lịch dọc theo tuyến Tại Việt Nam nay, tuyến du lịch gắn với mạng lưới giao thơng gồm có: tuyến du lịch đường bộ, tuyến du lịch đường không, tuyến du lịch đường biển tuyến du lịch đường sông Các tuyến du lịch chuyên đề: tuyến du lịch biển đảo, tuyến du lịch sinh thái, tuyến du lịch nguồn, tuyến du lịch làng nghề, tuyến du lịch MICE, tuyến du lịch tâm linh, tuyến du lịch lễ hội, 1.2.3 Khu du lịch Khu du lịch quan niệm nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Điều kiện để trở thành khu du lịch quốc gia: - Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên có khả thu hút lượng khách du lịch cao - Có diện tích tối thiểu 1.000 ha, diện tích cần thiết để xây dựng cơng trình, sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường khu du lịch - Có sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật du lịch đồng bộ, có khả đảm bảo phục vụ 1.000.000 lượt khách/năm Cơ sở pháp lý Quyết định 2484/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 văn pháp lý định hướng xây dựng, cải tạo, mở rộng tuyến giao thông kết nối địa bàn tỉnh Vĩnh Long, từ đó, làm sở cho việc đề xuất thêm giải pháp kết nối hạ tầng giao thông để phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao Quyết định 1976/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2016 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long Kế hoạch thực Nghị 01-NQ/TU phát triển du lịch giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Vĩnh Long Văn pháp lý nói lên định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh, vùng trọng điểm dự kiến đầu tư nêu rõ mối quan hệ khăng khít du lịch nơng nghiệp, từ đó, khai thác giá trị gia tăng nông nghiệp thông qua du lịch 12 Quyết định 879/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2017 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long kế hoạch thực đề án cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đây văn thể rõ mục tiêu cấu lại ngành nông nghiệp Vĩnh Long, có nêu rõ quan điểm quyền việc ưu tiên phát triển, ưu đãi, thu hút đầu tư ngành nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao Ngồi ra, văn định hướng giao thơng Chính phủ Bộ Giao thông nêu Cơ sở thực tiễn - Bài học kinh nghiệm 3.1 Đô thị nông nghiệp SongzHuang (Thông Châu), Bắc Kinh, Trung Quốc Đơ thị SongzHuang thị nằm phía Đơng thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc Đây đô thị quy hoạch Công ty Sasaki Associates (Mỹ), thiết kế dựa ý tưởng cộng đồng sinh sống khu vực tự trì việc trồng trọt đất nơng nghiệp, yếu tố nơng nghiệp làm cốt lõi đô thị phát triển dọc ngoại vi Quy hoạch kêu gọi giữ lại 98% diện tích đất nơng nghiệp có để sử dụng làm đất nông nghiệp sản xuất, sở hạ tầng chức cảnh quan Điều cho phép tăng hội việc làm cải thiện sản xuất lương thực địa phương Một yếu tố khác đặc biệt đặt cho Sasaki vùng thường bị bão lớn mùa mưa, cảnh quan khu vực có thêm chức kiểm sốt số lượng nước mưa, giảm thiểu rủi ro lũ lụt [Hình 2.3.(a.b.c.d)] Điểm mẻ giúp cảnh quan đô thị đa dạng thúc đẩy tương tác lớn cảnh quan yếu tố nơng nghiệp, hài hồ phát triển đô thị nông thôn dựa điều kiện tự nhiên có sẵn Hình thành mơ hình cho sống thị, đồng thời tạo nên sắc văn hoá đặc trưng Trung Quốc Đưa mơ hình khơng gian hiệu mặt cơng năng, phù hợp với thói quen sinh hoạt người dân áp dụng yếu tố khoa học công nghệ đại Điểm trọng tâm quy hoạch đô thị hướng vào kết nối cộng đồng môi trường bền vững 3.2 Du lịch nông nghiệp – Nông trại ChokChai Thái Lan Thái Lan từ lâu tiếng thiên đường du lịch mua sắm Thái Lan bắt đầu triển khai chương trình du lịch xanh, gồm hình thức du lịch sinh thái, du lịch nông trại du lịch nông nghiệp 13 Nông trại Chokchai nằm huyện Pak Chong thuộc tỉnh Nakhon Ratchasima, cách Bangkok 159km Nông trại Chokchai nằm sát đường quốc lộ, chia thành khu: dành cho tham quan du lịch dành cho tổ chức cắm trại Khu tổ chức điểm du lịch nông nghiệp, tham gia trải nghiệm, trực tiếp học cách vắt sữa bò, làm kem sữa tươi, cho bò ăn cơng việc liên quan tới chăn ni bò sữa Khu du lịch cắm trại để tận hưởng hình thức du lịch sinh thái Tại đây, người tổ chức du lịch chuẩn bị sẵn lều trại nhân viên hướng dẫn để đảm bảo du khách thưởng thức môi trường thiên nhiên lành Giữa hai khu vực khu vui chơi thiếu nhi tổ chức theo tiêu chí gần gũi với mơi trường thiên nhiên Các bạn thiếu nhi thăm quan sân đua cưỡi ngựa đua chụp ảnh sau tham gia đua xe địa hình Mục tiêu người tổ chức du lịch muốn để du khách tự cảm nhận thông qua giác quan họ tận hưởng phong cảnh, nghe âm hoang dã, ngửi hương vị tự nhiên nông trại, thử sản phẩm tươi ngon từ bò Tất tạo nên khơng khí thư giãn, giúp bạn giải tỏa căng thẳng sau thời gian làm việc thành phố Nông trại Chokchai mơ hình kinh doanh du lịch nơng nghiệp kết hợp với chăn ni bò chế biến sữa thành cơng Thái Lan, trung bình năm họ đón 300.000 khách du lịch [Hình 2.4.(a.b)] 3.3 Bài học kinh nghiệm Từ hai học thực tiễn phát triển du lịch dựa đô thị nông nghiệp công nghệ cao đô thị SongzHuang, Bắc Kinh, Trung Quốc nơng trại Chokchai, Thái Lan, thể rút số kinh nghiệm sau: - Xuất phát từ đô thị vừa nhỏ, nằm tiếp giáp với đô thị lớn - Phù hợp với đô thị có tập qn, nếp sống có mức độ thị hố chưa cao - Diện tích đất nơng nghiệp phải đủ để triển khai mơ hình thị nơng nghiệp kỹ thuật cao, diện tích khơng sử dụng để phục vụ nơng nghiệp, mà sử dụng làm cảnh quan đô thị, khu vực nghiên cứu, học tập khu du lịch - Các khu chức tương tự với mơ hình thị khác: lõi trung tâm, vùng ven, vùng ngoại ô Nông nghiệp bố trí xen vào khu chức năng, tuỳ theo khu vực có tỷ lệ đất phục vụ cho nông nghiệp phù hợp 14 - Các khu vực phục vụ cho du lịch nông nghiệp cần phải bố trí vùng ven, thuận tiện giao thông, quy mô tương đối lớn phục vụ chuyên đề nông nghiệp - Sản phẩm du lịch nông nghiệp phải lồng ghép nhiều nội dung tham quan, trải nghiệm, thưởng thức, học tập, vui chơi giải trí, , phù hợp với nhiều lứa tuổi, đối tượng khác trẻ em, thiếu niên, người trung niên, lớn tuổi, Kết luận chương II Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao mơ hình hình nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhiều nơi giới Cùng với mơ hình thị chiến lược phát triển du lịch dựa nông nghiệp công nghệ cao triển khai rộng thành công số nơi Tuy nhiên Việt Nam, bối cảnh thành phố Vĩnh Long, việc áp dụng mơ hình thị chiến lược cần phải nghiên cứu kỹ sở khoa học Về sở pháp lý, nhìn chung, nước ta tỉnh Vĩnh Long có định hướng mang tính chiến lược góp phần tạo tảng pháp lý, thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao du lịch dựa vào điều kiện sẵn có địa phương Tất sở khoa học góp phần tạo tảng lý luận vững vàng, sở thực tiễn phù hợp tạo nên tính khả thi nghiên cứu khoa học, áp dụng vào thành phố Vĩnh Long 15 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ VĨNH LONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA TRÊN NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Tổng quan du lịch Vĩnh Long Trên địa bàn tỉnh có khoảng 25 khu, điểm du lịch; bật điểm du lịch sinh thái cù lao An Bình (huyện Long Hồ) với số lượt khách quốc tế đến tham quan, du lịch chiếm khoảng 60-70% tổng lượt du khách quốc tế đến Vĩnh Long Với nhiều hoạt động ẩm thực trò chơi dân gian, điểm du lịch sinh thái địa bàn tỉnh thu hút hàng ngàn lượt khách đến tham quan, vui chơi ngày Bên cạnh mạnh du lịch sinh thái sơng nước, Vĩnh Long có cơng trình văn hóa trọng điểm, di tích lịch sử cấp quốc gia như: Khu Tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, Khu lưu niệm cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Văn Thánh miếu, Công Thần miếu, chùa Tiên Châu, chùa Phước Hậu, hàng năm thu hút khách đến viếng, tham quan tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử Ngồi ra, Vĩnh Long lưu giữ nét văn hóa truyền thống đặc trưng người dân Nam gắn với làng nghề truyền thống như: Làng nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ, nghề đan lát, làng gốm đỏ ven sông Cổ Chiên, làng mai Phước Định, làng nghề bánh tráng Cù lao Mây, làng nghề đan thảm lục bình… lễ hội dân gian như: lễ giỗ Lăng Ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn, Lễ hội đồng bào dân tộc Khmer, Lễ Hạ Điền, Lễ Thượng Điền… nơi hội tụ nghệ thuật hát bội, Đờn ca tài tử Nam bộ… Năm 2016, Vĩnh Long đạt ngưỡng triệu lượt khách đến tham quan, doanh thu từ du lịch đạt 280 tỷ đồng [Hình 3.1] Những điều kiện phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long 2.1 Điều kiện cần  Điều kiện tự nhiên - Các vùng cảnh quan nơng nghiệp trù phú, sơng nước hữu tình - Đặc trưng riêng nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm du lịch - Đang chưa khai thác hết tiềm lớn từ việc Phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp  Định hướng sách 16 - Định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia (Nghị 08 -NQ/TW) - Chính sách ưu tiên cho Phát triển du lịch địa phương (Quyết định 1976/QĐUBND) - Quy hoạch ngành văn hóa du lịch  Cơ sở du lịch - Vùng ven hình thành nhiều điểm du lịch sinh thái (KDL Vinh Sang, KDL Trường Huy, ) - Hình thức du lịch homestay phát triển rộng rãi (An Bình, Hòa Ninh)  Hạ tầng giao thơng - Giao thơng kết nối khu du lịch có (nhưng khơng đủ) - Mạng lưới giao thông thủy đa dạng xuồng, ghe, tàu, phà (nhưng chưa khai thác hiệu quả) - Chất lượng bến bãi phương tiện chưa đạt chuẩn thiếu 2.2 Điều kiện đủ  Định hướng du lịch, nông nghiệp công nghệ cao - Quy hoạch vùng khu chức đặc thù nông nghiệp công nghệ cao sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thuỷ sản, ), khu, trung tâm nghiên cứu, thí nghiệm giống trồng vật ni chất lượng, suất cao, khu vực thử nghiệm, thực nghiệm giống, - Quy hoạch vùng du lịch đặc thù địa bàn Tỉnh cho huyện, đảm bảo không chồng chéo, trùng lặp khu du lịch nông nghiệp, tạo hứng thú cho người tham quan du lịch - Quy hoạch, định hướng tuyến du lịch sinh thái, tuyến du lịch học tập, nghiên cứu nông nghiệp, tuyến du lịch làng nghề, tuyến du lịch trải nghiệm,  Chính sách - Hỗ trợ nhà đầu tư, cá nhân, doanh nghiệp vốn, miễn giảm thuế, lãi suất thấp - Hỗ trợ, khuyến khích chuyên gia nghiên cứu giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác vốn, khoa học kỹ thuật, chuyên gia nước ngoài, - Marketing quảng bá du lịch thông qua lễ hội cấp tỉnh, hoạt động du lịch thường niên thông tin đại chúng 17 - Giảm thiểu mở rộng đô thị, giảm sử dụng quỹ đất nông nghiệp xây dựng thị, khuyến khích canh tác nơng nghiệp chuyên canh  Cơ sở hạ tầng - Kết nối hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông, để liên kết điểm du lịch, khu du lịch thành mạng lưới du lịch - Phát triển giao thông bộ, tuyến dẫn từ sân bay quốc tế Cần Thơ, đường vành đai kết nối vùng - Phát triển giao thông đường thủy, bến thủy nội địa đảm bảo quy mô điểm đến phù hợp, tránh manh mún, nhỏ lẻ, hao phí tài lực xã hội - Quy hoạch, xây dựng tuyến giao thông công cộng đến điểm, khu du lịch, tạo thành mạng lưới du lịch thông qua mạng lưới giao thông công cộng - Quy hoạch kết nối hạ tầng với toàn điểm, khu du lịch ngồi thị (các huyện tỉnh Vĩnh Long) để hình thành mạng lưới du lịch rộng lớn, đồng  Tổ chức không gian kiến trúc - cảnh quan - Tổ chức điểm du lịch quy mô theo hộ gia đình cụm gia đình - Tổ chức khơng gian du lịch gắn liền với khu trung tâm nghiên cứu nông nghiệp 2.3 Sự ảnh hưởng, tác động nhóm liên quan  Người dân - Là nguồn nhân lực phục vụ cho thị, cho định hướng quyền - Hưởng lợi dễ bị ảnh hưởng từ đối tác khác - Tự làm dịch vụ du lịch, kết hợp phát triển nơng nghiệp sẵn có - Tham gia tất khía cạnh, đảm nhận nhiều vai trò, trực tiếp thực ngành nông nghiệp, du lịch  Nhà đầu tư - tài - Có nguồn lực tài lớn, có sức ảnh hưởng đến đối tác khác - Đầu tư điểm du lịch quy mô lớn với nhiều loại hình vui chơi, giải trí phục vụ (Vinh Sang, Trường An ) - Tạo điều kiện việc làm, hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp kỹ thuật cao, du lịch phát triển thông qua đầu tư, mua bán dịch vụ, sản phẩm - Quảng bá hình ảnh du lịch, nâng cao vị địa phương, giúp ngành khác có điều kiện phát triển  Chuyên gia, nhà nghiên cứu 18 - Có nguồn lực tri thức lớn, phục vụ cho quyền nhà đầu tư, có khả giúp người dân phát triển trình độ, kỹ thuật nơng nghiệp du lịch; - Tham mưu tư vấn tiềm năng, mô hình du lịch, giống trồng phù hợp - Quy hoạch, dự báo hội thách thức giúp bên đánh giá đầu tư hợp lý  Chính quyền - Là đối tượng có ảnh hưởng lớn đến đối tác khác thơng qua sách định hướng ngắn, trung, dài hạn; - Các định hướng giao thông kết nối ĐBSCL Tp Hồ Chí Minh - Tạo điều kiện cho khu du lịch phát triển kết nối thành mạng, tuyến du lịch - Khuyến khích hỗ trợ người dân phát triển du lịch kết hợp nông nghiệp Các giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long 3.1 Định hướng không gian chức Tp Vĩnh Long Để đưa giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp Tp Vĩnh Long đạt hiệu có tính khả thi, trước hết cần định hướng không gian chức đô thị phát triển dựa nông nghiệp công nghệ cao [Hình 3.2] Có thể chia làm 03 khu vực chính: - Vùng lõi trung tâm thị khu vực đô thị phát triển hữu, mật độ dân cư, mật độ xây dựng cao, hệ thống hạ tầng giao thông chủ yếu đường nội bộ, đường phân khu vực Không gian để ứng dụng nông nghiệp cơng nghệ cao bị hạn chế, đó, chủ yếu tập trung bố trí chức dịch vụ du lịch vui chơi giải trí, thương mại, sở lưu trú đa dạng trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp quy mơ nhỏ Đây đầu mối tập trung tuyến du lịch, dịch vụ du lịch, kết nối cộng đồng, lựa chọn dừng chân sau kết thúc tuyến du lịch Tỉnh Không gian vùng này, chủ yếu bố trí loại nơng sản nhỏ, ngắn ngày, có giá trị thẩm mỹ đặc trưng để quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương - Vùng chuyển tiếp khu vực thị có mật độ dân cư trung bình, thấp, hạ tầng giao thơng phát triển, chủ yếu tuyến đối ngoại vùng lõi trung tâm Vùng có quỹ đất dành cho nơng nghiệp ít, hình thành mơ hình nơng trại nhỏ, vườn nhà, xen canh Loại trồng chủ yếu ăn quả, có múi ngắn ngày Loại hình dịch vụ du lịch phục vụ theo dạng homestay, du lịch sinh thái, du lịch miệt vườn xây khu du lịch 19 - Vùng ngoại thị vùng có mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu đất nơng nghiệp, dễ dàng bố trí vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, quy mô lớn, tập trung Khu vực xây dựng trung tâm nghiên cứu quy mơ lớn, có vườn thực nghiệm, vườn ươm, nằm cạnh nông trường chuyên canh Du lịch phát triển dạng du lịch trải nghiệm, du lịch học tập nghiên cứu,… [Hình 3.3] 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp Thành phố Vĩnh Long [Hình 3.4]  Cơ cấu phát triển du lịch - Xây dựng điểm du lịch vùng chuyển tiếp vùng ngoại thị - Bố trí trung tâm nghiên cứu quy mơ lớn vùng ngoại thị với nhiều chức vừa nghiên cứu vừa thực nghiệm vừa phục vụ du lịch - Nâng cấp, cải tạo sở lưu trú lõi trung tâm, bố trí cảnh quan nơng nghiệp phù hợp, tạo đặc trưng cho địa phương - Bố trí trung tâm đầu mối tập trung nơng sản vị trí nút giao thơng kết nối  Kết nối hạ tầng - Tạo liên kết tuyến giao thông hữu đô thị với tuyến giao thơng ngồi thị - Kết nối giao thông đô thị với tuyến giao thông định hướng vùng ĐBSCL, tạo phối hợp hài hoà, thông suốt - Tạo tuyến giao thông công cộng thuỷ, phục vụ chung cho vận tải hàng hố du lịch  Tổ chức khơng gian - Tổ chức điểm du lịch, sản xuất nông nghiệp quy mơ hộ gia đình cụm gia đình homestay, nhà vườn theo mơ hình cơng nghệ cao,… - Tổ chức không gian du lịch gắn liền với khu trung tâm nông nghiệp - Tổ chức không gian cảnh quan nông nghiệp khu vực trung tâm, tạo nên cảnh quan thị 3.3 Lựa chọn Chương trình hành động Những giải pháp có tính cấp thiết để giải vấn đề vướng mắc giúp cho phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Long Tuy nhiên, với nguồn lực có hạn, việc đầu tư dàn trải không hợp lý dễ dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội Do đó, thiết phải ưu tiên kết nối 20 hạ tầng giao thơng để đảm bảo tính thơng suốt, lưu thơng dễ dàng, tạo điều kiện phát triển không ngành du lịch, nơng nghiệp mà ngành kinh tế khác [Hình 3.5] Giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao 4.1 Hiện trạng hạ tầng giao thơng ngồi thị Vĩnh Long Diện tích đất giao thơng tồn thành phố 435,16 (chiếm 3,25% diện tích đất tự nhiên), đất giao thơng thị 395,16 (chiếm 87%), giao thông nông thôn 40 (chiếm 13%)  Giao thơng Đường giao thơng - Quốc lộ 1A chạy suốt từ Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ qua Vĩnh Long - Quốc lộ 53 nối với quốc lộ 1A ngã tư bến xe thành phố Trà Vinh, đạt tiêu chuẩn cấp đồng bằng, đoạn qua thành phố có vai trò đường thị - Quốc lộ 80 nối quốc lộ 1A cầu Mỹ Thuận Sa Đéc - Quốc lộ 57 nối quốc lộ 53 ngã tư bệnh viện qua phà Đình Khao Bến Tre - Tỉnh lộ 31 (còn gọi đường Tỉnh 902) từ cầu Thiềng Đức Vũng Liêm - Trong khu vực nội thị, mạng lưới giao thông phân bố theo đường ô cờ với mạng lưới đường chia theo đường ngang đường dọc Đầu mối giao thông: - Bến xe khách liên tỉnh Vĩnh Long: nằm phía Nam đoạn Quốc lộ 53 kéo dài, giáp Quốc lộ có diện tích khoảng 2,5 ha; số lượng xe hoạt động 45 - 50 xe/ngày, số ghế trung bình 50 ghế/xe, lượng hành khách trung bình khoảng 2.000 hành khách/ngày Tại tập trung nhiều DNTN xe khách trung chuyển như: Phương Trang, Mai Linh, - Phà An Bình đầu mối giao thơng đảm nhận hầu hết lượng hành khách qua lại bờ sông Tiền thành phố Vĩnh Long với xã An Bình thuộc huyện Long Hồ, nơi có nhiều vườn ăn trái, khu du lịch sinh thái Giao thơng cơng cộng: Tp Vĩnh Long có tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đạt 9,7% so dân số  Giao thông thuỷ Với đặc trưng vùng sơng nước, có hệ thống sơng, kênh, gạch dày đặc, chằng chịt, tạo điều kiện tốt cho giao thông thủy phát triển, chiếm từ 70 - 80% tỷ trọng vận 21 tải hàng hóa Thành phố có diện tích đất mặt nước sông, kênh, gạch 854,22 (chiếm 17,79% diện tích đất tự nhiên thành phố) [Hình 3.6] 4.2 Quan điểm kết nối hạ tầng giao thông để phát triển du lịch nông nghiệp - Kết nối hạ tầng giao thông thuỷ, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp (công nghệ cao), du lịch, thương mại dịch vụ, - Nâng cấp, đại hố cơng trình giao thơng (cầu đường, bến bãi…) theo tiêu chuẩn quốc gia (đúng cấp đạt yêu cầu kỹ thuật cơng trình); liên thơng tốt với khu, cụm, tuyến cơng nghiệp; khu, cụm kinh tế; khu dân cư; nông thôn, khu du lịch tiếp cận với đô thị… đủ lực phục vụ nhu cầu vận tải - Các đường đô thị kết nối hợp lý với quốc lộ theo quy hoạch, đảm bảo yêu cầu liên kết phát triển vùng, đảm bảo mạng lưới đường chung quốc gia - Khai thác lợi thế, bước đại hoá vận tải đường thuỷ du lịch thuỷ 4.3 Giải pháp thực - Hình thành tuyến bus sông, bến thủy nội địa phục vụ du lịch vận chuyển hàng hóa - Hồn thiện, nâng cấp sở hạ tầng trung tâm để đáp ứng nhu cầu lại người dân khách tham quan - Tổ chức thêm chức giao thông cho xe đạp, đường cho người phố kết hợp thương mại, mua bán hàng hố, có trưng bày, giới thiệu, … sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao - Bố trí tuyến giao thơng kết nối từ đường vành đai đô thị vùng lõi trung đến đến vùng chuyển tiếp, vùng ngoại ô - Xây dựng thêm tuyến kết nối từ đường đến khu vực vùng chuyển tiếp, để thuận lợi phát triển khu du lịch, homestay, … - Tổ chức nút giao thông đủ đáp ứng nhu cầu lại du lịch, đảm bảo mỹ quan có tính định hướng, nhận biết - Tổ chức đường giao thông kết nối từ đô thị với điểm, khu du lịch huyện tỉnh Vĩnh Long, hình thành tuyến du lịch tỉnh [Hình 3.7] 4.4 Đánh giá tính hiệu quả, khả thi giải pháp  Ưu điểm: 22 - Khai thác hiệu việc đầu tư kết nối hạ tầng giao thông không ngành nơng nghiệp, du lịch mà phát triển chung ngành kinh tế khác, đáp ứng nhu cầu lại người dân - Đồng tuyến giao thơng cơng cộng ngồi thị, hình thành tuyến du lịch đại, giảm lượng xe cá nhân, tăng thói quen lại phương tiện cơng cộng cho người dân thị - Hình thành tuyến phố bộ, tuyến dành cho xe đạp, để phát triển du lịch, kèm phát triển hệ thống xanh vỉa hè, cảnh quan ven đường tạo nên nét riêng cho đô thị, tăng chất lượng sống người dân đô thị - Khai thác giao thông thuỷ phục vụ du lịch, vận tải hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên sông nước vùng, tiềm lớn chưa khai thác hiệu thời đại ngày - Dễ dàng kêu gọi đầu tư, tập trung nguồn lực xã hội có sách phát triển thị phù hợp, hiệu  Hạn chế - Vốn đầu tư lớn, cần có kế hoạch tập trung nguồn lực tài để triển khai, bước đồng hạ tầng kỹ thuật khác - Đòi hỏi tham gia bên liên quan, cần có sách liên kết phù hợp, người chủ trì, định, thống hài hồ lợi ích bên Kết luận chương III Để phát triển đô thị Vĩnh Long theo tầm nhìn đề ra, cần phải có chiến lược phù hợp có tính khả thi cao Việc lựa chọn phát triển du lịch dựa nông nghiệp công nghệ cao hội đủ điều kiện cần, điều kiện đủ, phân tích ảnh hưởng, tác động nhóm liên quan đến phát triển thành phố Kết nối hạ tầng giao thông giải pháp giúp giải nhiều vấn đề mang tính cấp bách, có tác dụng đến nhiều ngành kinh tế bao gồm nông nghiệp, du lịch, , giải pháp phù hợp với định hướng chung quyền địa phương 23 PHẦN KẾT LUẬN Việc đề xuất giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu đưa phân tích, đánh giá tình hình địa phương, từ đó, định hướng tầm nhìn phát triển lâu dài Thành phố Vĩnh Long thành phố nằm vùng ĐBSCL, có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, giao thơng, đó, việc phát triển nông nghiệp du lịch gắn với nông nghiệp phù hợp Giải pháp kết nối hạ tầng nhiều chương trình hành động để thực chiến lược phát triển thị Sau tìm hiểu, nghiên cứu bối cảnh theo cấp độ, đối tượng, giải pháp chủ yếu hướng đến phát triển hệ thống giao thông bộ, thuỷ, tuyến giao thông công cộng hình thành tuyến khu lõi trung tâm để phát triển du lịch dựa nôngn nghiệp công nghiệp cao Tuy nhiên, giải pháp có mạnh cần phải khai thác, phát huy điểm yếu để hạn chế Do đó, phải bước thực hiện, triển khai chương trình, kế hoạch hành động, tập trung nguồn lực, khắc phục hạn chế để tiếp tục phát triển Vĩnh Long theo hướng bền vững, hài hoà với tự nhiên 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Quy hoạch 2009 - Trần Thị Thu Trâm (2016), Tổ chức không gian du lịch vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng đô thị, trường ĐH Kiến trúc TP.HCM - Nông nghiệp đô thị sinh thái, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp_đô_thị_sinh_thái - Một số khái niệm công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao, http://knkn.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/view_content/content/301338/motso-khai-niem-ve-cong-nghe-cao-va-nong-nghiep-cong-nghe-cao ... học Giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao với mục đích đưa giải pháp hạ tầng giao thông giúp liên kết không... .19 Giải pháp kết nối hạ tầng giao thông thành phố Vĩnh Long phát triển du lịch theo định hướng đô thị nông nghiệp công nghệ cao 20 4.1 Hiện trạng hạ tầng giao thơng ngồi thị Vĩnh Long. .. hình phát triển thị dựa nông nghiệp công nghệ cao - Đưa giải pháp kết nối hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thực chiến lược phát triển du lịch thành phố Vĩnh Long theo định hướng đô thị nông nghiệp

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:25

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Nội dung nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    1. Một số khái niệm

    2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu tại Thành phố Vĩnh Long

    2.1 Sơ lược bối cảnh tại Thành phố Vĩnh Long

    2.1.2 Một số định hướng chung

    2.2 Đánh giá bối cảnh của Thành phố Vĩnh Long