4/ Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng minh: OA là phân giác của góc MAN M N O Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!... Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC
Trang 1Bài 1: Cho ABC có các đường cao BD và CE Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác tại hai điểm M và N
1/ Chứng minh: BEDC nội tiếp
2/ Chứng minh: góc(DEA) = góc(ACB)
3/ Chứng minh: DE // với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam giác
4/ Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng minh: OA là phân giác của góc (MAN)
M
N
O
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 2Bài 2: Cho(O) đường kính AB Trên đoạn OB lấy điểm C và vẽ đường tròn tâm O’, đường kính
BC Gọi M là trung điểm của đoạn AC Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB; DB cắt đườngtròn tâm O’ tại I
M A
E
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 3Bài 3: Cho ABC có góc A = 900 Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC.Vẽ đường tròn tâm Ođường kính CM; Đường thẳng BM cắt (O) tại D; AD kéo dài cắt (O) tại S
1/ Chứng minh tứ giác BADC nội tiếp
2/ BC cắt (O) ở E CMR: ME là phân giác của góc(AED)
3/ Chứng minh CA là phân giác của góc(BCS)
B
S D M
E
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 4Bài 4: Cho ABC có góc A = 900 Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM > MC Dựng đườngtròn tâm O đường kính MC; đường tròn này cắt BC tại E Đường thẳng BM cắt (O) tại D vàđường thẳng AD cắt (O) tại S.
1/ CMR: tứ giác ADCB nội tiếp
2/ CMR: ME là phân giác của góc(AED)
M
S
D
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 5Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC nội tiếp trong đường tròn tâm O Kẻ đường
cao AD và đường kính AA’ Gọi E; F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuốngđường kính AA’
1/ CMR: Tứ giác AEDB nội tiếp
F A' M
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 6Bài 6: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O Gọi M là một điểm bất kỳ
trên cung nhỏ AC Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến BC và AC P làtrung điểm AB; Q là trung điểm FE
1/ CMR: Tứ giác MFEC nội tiếp
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 7Bài 7: Cho (O) đường kính BC, điểm A nằm trên cung BC Trên tia AC lấy điểm D sao cho AB =
AD Dựng hình vuông ABED; AE cắt (O) tại điểm thứ hai F; Tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng
DE tại G
1/ CMR: tứ giác BGDC nội tiếp Xác định tâm I của đường tròn này
2/ CMR: BFC vuông cân và F là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD
3/ CMR: Tứ giác GEFB nội tiếp
4/ Chứng tỏ: C; F; G thẳng hàng và G cũng nằm trên đường tròn ngoại tiếp BCD Có nhận xét gì về I và F
C
D
E F
G
A
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 8Bài 8: Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt
nhau tại D Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường này cắt đường tròn ở E và F, cắt AC ở
I (E nằm trên cung nhỏ BC)
1/ CMR: Tứ giác BDCO nội tiếp
2/ CMR: DC2 = DE.DF
3/ CMR: Tứ giác DOIC nội tiếp
4/ Chứng tỏ I là trung điểm FE
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 9Bài 9: Cho (O), dây cung AB Từ điểm M bất kỳ trên cung AB (M A và M B), kẻ dây cung
MN vuông góc với AB tại H Gọi MQ là đường cao của tam giác MAN
1/ CMR: 4 điểm A;M;H;Q cùng nằm trên một đường tròn
2/ CMR: NQ.NA=NH.NM
3/ CMR: MN là phân giác của góc(BMQ)
4/ Hạ đoạn thẳng MP vuông góc với BN; xác định vị trí của M trên cung AB để
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 10Bài 10: Cho (O;R) và (I;r) tiếp xúc ngoài tại A (R> r) Dựng tiếp tuyến chung ngoài BC (B nằm
trên đường tròn tâm O và C nằm trên đường tròn tâm (I) Tiếp tuyến BC cắt tiếp tuyến tại A củahai đường tròn ở E
1/ Chứng minh tam giác ABC vuông ở A
2/ OE cắt AB ở N; IE cắt AC tại F Chứng minh N; E; F; A cùng nằm trên một đường tròn 3/ Chứng tỏ : BC2= 4 Rr
4/ Tính diện tích tứ giác BCIO theo R;r
A B
C E
N
F
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 11Bài 11: Trên hai cạnh góc vuông xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB Một đường thẳng
qua A cắt OB tại M (M nằm trên đoạn OB) Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H, cắt AO kéodài tại I
1 CMR: Tứ giác OMHI nội tiếp
2 Tính góc(OMI)
3 Từ O vẽ đường vuông góc với BI tại K CMR: OK = KH
4 Tìm tập hợp các điểm K khi M thay đổi trên OB
A
B O
M
H
I
K
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 12Bài 12: Cho (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F Trên cung BC lấy điểm M.
Nối A với M cắt CD tại E
1/ CMR: AM là phân giác của góc(CMD)
2/ CMR: Tứ giác EFBM nội tiếp
3/ Chứng tỏ: AC2 = AE.AM
4/ Gọi giao điểm CB với AM là N; MD với AB là I CMR: NI // CD
5/ Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp CIM
C
D
F E
M
N
I
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 13Bài 13: Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn Vẽ các tiếp tuyến AB; AC và cát tuyến ADE.
Gọi H là trung điểm DE
1/ CMR: A; B; H; O; C cùng nằm trên 1 đường tròn
2/ CMR: HA là phân giác của góc BHC
3/ Gọi I là giao điểm của BC và DE CMR: AB2 = AI.AH
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 14Bài 14: Cho (O) đường kính AB = 2R; xy là tiếp tuyến với (O) tại B CD là 1 đường kính bất kỳ.
Gọi giao điểm của AC; AD với xy theo thứ tự là M; N
1/ CMR: Tứ giác MCDN nội tiếp
M B
A
C N
I
H
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 15Bài 15: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O Gọi D là 1 điểm trên cung nhỏ BC.
Kẻ DE; DF; DG lần lượt vuông góc với các cạnh AB; BC; AC Gọi H là hình chiếu của D lên tiếptuyến Ax của (O)
1/ CMR: Tứ giác AHED nội tiếp
2/ Gọi giao điểm của DH với AB và với (O) là P và Q Chứng minh rằng HA.DP = PA.DE3/ CMR: DE.DG = DF.DH
4/ CMR: E; F; G thẳng hàng.(đường thẳng Sim sơn)
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 16Bài 16: Cho tam giác ABC có A = 900; AB < AC Gọi I là trung điểm BC; qua I kẻ IK BC (Knằm trên AC) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho MA = AK.
1/ Chứng minh: ABIK nội tiếp được trong đường tròn tâm O
2/ CMR: góc(BMC) gấp hai lần góc(ACB)
3/ Chứng tỏ BC2 = 2AC.KC
4/ AI kéo dài cắt đường thẳng BM tại N Chứng minh AC = BN
5/ CMR: Tứ giác NMIC nội tiếp
A
K M
N
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 17Bài 17: Cho (O) đường kính AB cố định, điểm C di động trên nửa đường tròn Tia phân giác của
góc(ACB) cắt (O) tai M Gọi H; K là hình chiếu của M lên AC và BC
1/ CMR: Tứ giác MOBK nội tiếp
C
M H
K
I
P Q
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 18Bài 18: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 2a, chiều rộng BC = a Kẻ tia phân giác của
góc(ACD), từ A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên
1/ CMR: Tứ giác AHDC nội tiếp trong đường tròn tâm O Xác định tâm và tính bán kínhtheo a
2/ HB cắt AD tại I và cắt AC tại M; HC cắt DB tại N
Chứng tỏ HB = HC Và AB.AC = BH.BI3/ Chứng tỏ MN song song với tiếp tuyến tại H của (O)
4/ Từ D kẻ đường thẳng song song với BH; đường này cắt HC ở K và cắt (O) ở J Chứng minh tứ giác HOKD nội tiếp
O A
D
B
C
H I
N
M
K
J
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 19Bài 19: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, bán kính OC AB Gọi M là 1 điểm trên cung
BC Kẻ đường cao CH của tam giác ACM
1/ Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp
2/ Chứng tỏ CHM vuông cân và OH là phân giác của góc(COM)
3/ Gọi giao điểm của OH với BC là I MI cắt (O) tại D CMR: CDBM là hình thang cân.4/ BM cắt OH tại N Chứng minh BNI và AMC đồng dạng, từ đó suy ra:BN.MC=IN.MA
C
H
M I
D
N
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 20Bài 20: Cho đều ABC nội tiếp trong (O;R) Trên cạnh AB và AC lấy hai điểm M; N sao cho
BM = AN
1/ Chứng tỏ OMN cân
2/ CMR: Tứ giác OMAN nội tiếp
3/ BO kéo dài cắt AC tại D và cắt (O) ở E CMR: BC2+DC2=3R2
4/ Đường thẳng CE và AB cắt nhau ở F Tiếp tuyến tại A của (O) cắt FC tại I; AO kéo dàicắt BC tại J CMR: BI đi qua trung điểm của AJ
I E
C
J
O
N D K
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 21Bài 21: Cho ABC vuông tại A, nội tiếp trong đường tròn tâm (O) Gọi M là trung điểm cạnh
AC Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D
1/ CMR: Tứ giác ABNM nội tiếp và CN.AB = AC.MN
2/ Chứng tỏ ba điểm B, M, D thẳng hàng và OM là tiếp tuyến của (I)
3/ Tia IO cắt đường thẳng AB tại E CMR: Tứ giác BMOE là hình bình hành
4/ CMR: NM là phân giác của góc(AND)
A
M
I D
N
E
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 22Bài 22: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a Gọi I là điểm bất kỳ trên đường chéo AC Qua I
kẻ các đường thẳng song song với AB; BC, các đường này cắt AB; BC; CD; DA lần lượt ở P; Q;N; M
1/ CMR: Tứ giác INCQ là hình vuông
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 23Bài 23: Cho hình vuông ABCD, N là trung điểm DC; BN cắt AC tại F, Vẽ đường tròn tâm O
đường kính BN (O) cắt AC tại E BE kéo dài cắt AD ở M; MN cắt (O) tại I
1/ CMR: Tứ giác MDNE nội tiếp
2/ Chứng tỏ BEN vuông cân
3/ CMR: MF đi qua trực tâm H của BMN
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 24Bài 24: Cho ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) Vẽ đường cao AH Từ H kẻ HK; HM lần lượt
vuông góc với AB; AC Gọi J là giao điểm của AH và MK
1/ C/m AMHK nội tiếp
D
I
N
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 25Bài 25: Cho ABC (A=1v),đường cao AH.Đường tròn tâm H,bán kính HA cắt đường thẳng
AB tại D và cắt AC tại E;Trung tuyến AM của ABC cắt DE tại I
M
O
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 26Bài 26: Cho ABC có 2 góc nhọn, đường cao AH Gọi K là điểm dối xứng của H qua AB; I là
điểm đối xứng của H qua AC Gọi E; F là giao điểm của KI với AB và AC
1/ Chứng minh tứ giác AICH nội tiếp
2/ CMR: AI = AK
3/ CMR: các điểm A; E; H; C; I cùng nằm trên một đường tròn
4/ CMR: CE; BF là các đường cao của ABC
5/ Chứng tỏ giao điểm 3 đường phân giác của HFE chính là trực tâm của ABC
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 27Bài 27: Cho ABC (AB = AC) nội tiếp trong (O) Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC.
Trên tia BM lấy MK = MC và trên tia BA lấy AD = AC
1/ CMR: BAC = 2BKC
2/ CMR: Tứ giác BCKD nội tiếp Xác định tâm của đường tròn này
3/ Gọi giao điểm của DC với (O) là I CMR: Ba điểm B; O; I thẳng hàng
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 28Bài 28: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong(O) Gọi I là điểm chính giữa cung AB (Cung AB không
M I
E
F
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 29Bài 29: Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm E Dựng tia Ax vuông góc với AE, Ax cắt cạnh
CD kéo dài tại F Kẻ trung tuyến AI của AEF, AI kéo dài cắt CD tại K Qua E dựng đường thẳng song song với AB, cắt AI tại G
1/ CMR: Tứ giác AECF nội tiếp
2/ CMR: AF2 = KF.CF
3/ CMR: EGFK là hình thoi
4/ CMR: Khi E di động trên BC thì EK = BE + DK và chu vi CKE có giá trị không đổi
5/ Gọi giao điểm của EF với AD là J CMR: GJ JK
F
J
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 30Bài 30: Cho ABC Gọi H là trực tâm của tam giác Dựng hình bình hành BHCD Gọi I là giao
điểm của HD và BC
1/ CMR: Tứ giác ABDC nội tiếp trong đường tròn tâm O; nêu cáh dựng tâm O
2/ So sánh góc(BAH) và góc(OAC)
3/ CH cắt OD tại E CMR AB.AE = AH.AC
4/ Gọi giao điểm của AI và OH là G CMR G là trọng tâm của ABC
A
B
O
H G
C D
I E
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 31Bài 31: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao AD, BE, CF cắt nhautại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P Chứng minh rằng:
1 Tứ giác CEHD nội tiếp
2 Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn
3 AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC
4 H và M đối xứng nhau qua BC
5 Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 32Bài 32: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H Gọi O là tâm đườngtròn ngoại tiếp tam giác AHE.
1 Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp
2 Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn
3 Chứng minh ED =
2
1BC
4 Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
5 Tính độ dài DE biết DH = 2 Cm, AH = 6 Cm
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 33Bài 33: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By Qua điểm Mthuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D Các đường thẳng
7 Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 34Bài 34: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếpgóc A , O là trung điểm của IK.
1 Chứng minh B, C, I, K cùng nằm trên một đường tròn
2 Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
3 Tính bán kính đường tròn (O) Biết AB = AC = 20 cm, BC = 24 cm
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 35Bài 35: Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O) Trên đường thẳng d lấyđiểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếpđiểm) Kẻ AC MB, BD MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.
1 Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp
2 Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn
3 Chứng minh OI.OM = R2; OI IM = IA2
4 Chứng minh OAHB là hình thoi
5 Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng
6 Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 36Bài 36: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH Gọi HD làđường kính của đường tròn (A; AH) Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt CA ở E.
1 Chứng minh tam giác BEC cân
2 Gọi I là hình chiếu của A trên BE, Chứng minh rằng AI = AH
3 Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH)
4 Chứng minh BE = BH + DE
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 37Bài 37: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một điểm Psao cho AP > R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại M.
1 Chứng minh rằng tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 38Bài 38: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn ( M khácA,B) Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax Tia BM cắt Ax tại I; tia phângiác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
1) Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh rằng: AI2 = IM IB.
3) Chứng minh BAF là tam giác cân
4) Chứng minh rằng : Tứ giác AKFH là hình thoi
5) Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 39Bài 39: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB Kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửađường tròn Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E, F (F ở giữa B và E).
1 Chứng minh AC AE không đổi
2 Chứng minh ABD = DFB
3 Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!
Trang 40Bài 40: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM <
MB Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM, M’A Gọi P là chânđường vuông góc từ S đến AB
1) Chứng minh A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn
2) Gọi S’ là giao điểm của MA và SP Chứng minh rằng ∆ PS’M cân
3) Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn
Thân tặng Toán Họa và các tập thể các thầy cô giáo!