1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh cạnh cạnh)

23 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC Kiểm tra cũ Hãy tìm cặp cạnh tương ứng giác Thếnhau nàonhau làcác hai giác tương Hai tam hai tam tam giác cặp góc ? ứngdùng cóứng cạnh tương ký nhau, hiệu để viết giác sau nhau? vàhai cáctam góc tương ứng bằng N A B AB =MP; BC = PN;CA = NM �M �; B �P �; C �N � A C M ABC = MPN P Đặt vấn đề: Hai tam giác MNP M’N’P’ hình vẽ sau có yếu tố nhau? M' M MNP M’N’P’ Có: MN = M’N’ MP = M’P’ N’ N NP = N’P’ P P' Không cần xét đến góc hai tam giác kết luận: MNP =M’N’P’ hay khơng? => ? §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Hai tam giác có cặp cạnh tương ứng hai tam giác có khơng? §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, cung tròn tâm C bán kính 3cm - Hai cung tròn cắt điểm A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta tam giác ABC §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) C m Vẽ tam giác biết ba cạnh ang ngi a v ng Luo Cm Cm ng a ngi 3cm va ong Lu 2c m 2 A 5 B0 Cm 4cm C 7 8 9 10 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm Cách vẽ C’ A 2c m 4cm m 4c B 3cm 3cm C A’ 2cm •Vậy hai tam giác ? B’ §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) - Tính chất (SGK- T113) Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác A’ A B C B’ C’ §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2.Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A • Nếu Δ ABC Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ B  Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c) A’ B’ C C’ §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Trở lại đặt vấn đề Hai tam giác MNP M’N’P’ hình vẽ sau có khơng? ΔMNP ΔM’N’P’ có: M' M MN = M'N' MP = M'P' NP = N'P' N' Do ΔMNP = ΔM’N’P’ (c.c.c) N P Như khơng cần xét góc kết luận hai tam giác MNP M’N’P’ P' hay §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2.Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) ?2 Tìm số đo góc B, hình 67 ( SGK) HOẠT ĐỘNG GiảiNHÓM 5’ A Xét Δ ACD Δ BCD ta có : 1200 AC = BC ( gt ) Toán7 Toán7 AD = BD ( gt ) D C � ΔACD = ΔBCD (c.c.c ) CD cạnh chung B � Mà Nên = ( góc tương ứng ) = 1200 (gt) = 1200 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2.Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Bài tập 17 ( SGK-T11) Trên hình 69, có tam giác ? Vì sao? M N MNQ QPM có: MN = PQ ( gt ) P Q MP = NQ ( gt ) MQ cạnh chung  MNQ = QPM ( c.c.c ) Tương tự, hình 68, 70 có tm giác ? §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Trường hợp thứ tam giác Nếu ∆ ABC ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ Do ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c) §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2.Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ( SGK-T116 ) - Khi độ dài ba cạnh tam giác xác định hình dạng kích thước tam giác hồn tồn xác định - Tính chất hình tam giác ứng dụng nhiều thực tế:Trong cơng trình xây dựng, sắt thường ghép, tạo với thành tam giác, chẳng hạn hình sau đây: TỊA THÁP ĐÔI XÂY DỰNG CẦU XÂY DỰNG CẦU XÂY TƯỢNG ĐÀI XÂY DỰNG CẦU KIM TỰ THÁP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh Học thuộc vận dụng tính chất trường hợp c.c.c, viết thứ tự đỉnh trường hợp Làm BTVN 15, 16, 17, 18, 19 trang114 – SGK Làm tập phần “Luyện tập” để tiết sau giải tập BÀI TẬP: ... HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Hai tam giác có cặp cạnh tương ứng hai tam giác có khơng? §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM. .. = 120 0 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Bài tập 17 ( SGK-T11) Trên hình 69, có tam giác. .. hai tam giác MNP M’N’P’ P' hay §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) ?2 Tìm số đo góc B, hình

Ngày đăng: 05/08/2019, 16:08

w