Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em

82 83 0
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  PHẠM QUANG HOÀNG VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH HƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Mọi trích dẫn từ tài liệu khác ghi rõ thông tin đầy đủ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tơi viết luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM QUANG HOÀNG VIỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẺ EM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, số vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em 1.1.1 Trẻ em .4 1.1.2 Bảo vệ chăm sóc trẻ em 1.1.3 Sự cần thiết việc bảo vệ chăm sóc trẻ em .6 1.1.4 Hậu việc trẻ em thiếu chăm sóc bảo vệ 1.2 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em 10 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em 10 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em 10 1.3 Chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam 11 1.3.1 Chính phủ 11 1.3.2 Các Bộ 12 1.3.3 Chính quyền địa phương .15 1.4 Pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em 15 1.4.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ chăm sóc trẻ em 16 1.4.2 Pháp luật Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em 17 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM 22 2.1 Những kết đạt quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em 22 2.1.1 Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền sinh tồn chăm sóc sức khỏe trẻ em 22 2.1.2 Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền học tập phát triển trẻ em 27 2.1.3 Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền tôn trọng bảo vệ trẻ em 35 2.1.4 Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền tham gia trẻ em 41 2.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em nguyên nhân tồn tại, hạn chế 46 2.2.1 Hạn chế quản lý nhà nước chăm sóc sức khỏe trẻ em .46 2.2.2 Hạn chế quản lý nhà nước giáo dục phát triển trẻ em 48 2.2.3 Hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ trẻ em 49 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 52 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM 56 3.1 Mục tiêu, quan điểm đạo Đảng Nhà nước 56 3.2 Giải pháp cụ thể 58 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em 59 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý quan nhà nước chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức .60 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ trẻ em 62 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân 62 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế việc học tập, trao đổi kinh nghiệm BVCSTE, tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ quốc tế tham gia vào công tác BVCSTE Việt Nam 63 3.2.6 Các giải pháp xã hội 64 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ VH-TT&DL Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em đối tượng quan tâm đặc biệt xã hội, đối tượng cần nhận cưu mang, chăm sóc gia đình toàn thể cộng đồng Đối với hầu hết quốc gia giới, trẻ em coi mục tiêu phát triển quan trọng Tiến trình tồn cầu hóa với bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ đem lại thay đổi to lớn mặt đời sống xã hội, theo sống vật chất tinh thần người nâng lên đáng kể Tuy nhiên, nhiều nơi trái đất, trẻ em ngày thiếu ăn, thiếu mặc; trẻ em bị bóc lột nặng nề, phải chơn vùi tuổi thơ công trường, hầm mỏ; đứa trẻ ngày phải trốn chạy đạn chiến tranh… Đó thách thức cho toàn nhân loại việc bảo vệ chăm sóc trẻ em – hệ tương lai quốc gia nói riêng giới nói chung Tồn cầu hóa đem quốc gia đến gần với hơn, xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh, quốc gia giới giải nhiều vấn đề lớn Một số việc nâng quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng lên tầm tồn cầu Liên Hợp Quốc coi trẻ em đối tượng thuộc nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups) Tuyên ngôn quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1959 ghi nhận “Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất”; Công ước quốc tế quyền trị - dân năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) rằng: "Mọi trẻ em… có quyền hưởng bảo hộ gia đình, xã hội nhà nước" (Điều 24); Cơng ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội văn hoá năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) khẳng định: "Thanh thiếu niên cần bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế - xã hội, cấm bóc lột lao động trẻ em" (Điều 10) Năm 1989, Công ước quốc tế quyền trẻ em thông qua, Việt Nam quốc gia thứ hai giới châu Á phê chuẩn Công ước Ngay phần lời mở đầu, Công ước khẳng định “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thơng” Là quốc gia tham gia vào Công ước quốc tế quyền trẻ em từ sớm, Việt Nam nhận thức vai trò hoạt động bảo vệ chăm sóc trẻ em Cho đến nay, Việt Nam có hệ thống tương đối hồn chỉnh sách, pháp luật vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, hạn chế quy định luật, việc thực thi pháp luật yếu, việc tổ chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm chưa sát Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em để điều chỉnh, sửa đổi áp dụng vào thực tế nhằm đáp ứng với tình hình thực tiễn đất nước cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em (nay Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), cơng trình nghiên cứu cá nhân vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em như: cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Bình “Vấn đề lao động trẻ em”, cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Văn Thắng “Quyền trẻ em”, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Phương "Các cơng ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt Việt Nam" Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào nhóm vấn đề, chưa nghiên cứu cách có hệ thống tồn thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em, chưa đưa giải pháp khả thi, phù hợp nhằm bảo vệ chăm sóc trẻ em Phạm vi nghiên cứu đề tài Bảo vệ chăm sóc trẻ em đề tài tương đối rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ nghiên cứu hết vấn đề liên quan Bởi vậy, đề tài tập trung nghiên cứu vào nhóm vấn đề lớn là: khái quát chung trẻ em vấn đề BVCSTE; thực trạng quản lý nhà nước việc thực quyền trẻ em như: quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền học tập, quyền vui chơi, quyền tham gia… Luận văn đưa nhận định, đánh giá dựa quy định quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1989 quy định pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, có đối chiếu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế để tìm điểm tương đồng khác biệt Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn có mục đích làm sáng tỏ: - Những vấn đề lý luận trẻ em, bảo vệ chăm sóc trẻ em - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam từ phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ trẻ em điều kiện hội nhập quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chƣơng – Khái quát chung trẻ em quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Chƣơng – Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Chƣơng – Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em CHƢƠNG – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẺ EM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, số vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em 1.1.1 Trẻ em Trẻ em đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, tùy theo nội dung, góc độ tiếp cận hay cấp độ đánh khái niệm trẻ em hiểu khác Trẻ em nhìn nhận góc nhìn sinh học, tâm lý học, xã hội học, y học… Tuy nhiên cách hiểu có điểm chung vào tuổi đời Theo đó, trẻ em xác định nhóm đối tượng có tuổi đời nhỏ, chưa phát triển hồn thiện mặt ngoại hình tâm sinh lý, đối tượng cần quan tâm, chăm sóc tồn xã hội Dưới khía cạnh pháp lý, khái niệm trẻ em hiểu không thống Độ tuổi để xác định trẻ em quốc gia, tổ chức quốc tế hay văn hóa khác khác Các tổ chức Liên Hợp Quốc, Quỹ Dân số (UNFPA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa (UNESCO) xác định trẻ em người 18 tuổi Điều Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1989 xác định: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Điều Công ước số 182 Tổ chức Lao động quốc tế ban hành năm 1999 (Việt Nam gia nhập ngày 19/12/2000) quy định: “Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất người 18 tuổi” Trong khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có định nghĩa trẻ em điều chỉnh pháp luật trẻ em mà có số đạo luật nhắc đến khái niệm trẻ em, người chưa thành niên quy định không thống Điều l, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” Bộ luật hình năm 1999 quy định người chưa thành niên phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Bộ luật Lao động năm 2012 quy định người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên (Khoản Điều 3), người lao động 18 tuổi coi người lao động chưa thành niên (Điều 161) Bên cạnh đó, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 lại quy định tuổi bị xử phạt hành “là người từ đủ 14 tuổi trở lên” (Điều 5) Từ đó, hiểu khái niệm trẻ em bao gồm người chưa thành niên hay hiểu người chưa thành niên bao gồm trẻ em người độ tuổi thành niên (dưới 18 tuổi) Như vậy, trẻ em trước hết hiểu người hưởng quyền tự quy định Công ước quốc tế quyền người mà chịu phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, nguồn gốc, dân tộc, tài sản, dòng dõi hay mối tương quan khác Đồng thời, trẻ em người chưa trưởng thành nên có quyền chăm sóc, bảo vệ, phát triển bày tỏ ý kiến Bởi vậy, nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm đảm bảo cho trẻ em quyền 1.1.2 Bảo vệ chăm sóc trẻ em BVCSTE trách nhiệm công dân, gia đình, nhà trường, nhà nước tồn thể xã hội Ngay từ sinh ra, trẻ em nhận nâng niu, chăm sóc cha mẹ, người thân gia đình Bảo vệ trẻ em trước hết đảm bảo cho trẻ em thực quyền đồng thời phòng ngừa khơng để trẻ em bị thiệt thòi, khơng bị xâm hại đến quyền pháp luật thừa nhận Cùng với đó, bảo vệ trẻ em ngăn ngừa khơng để em rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: lang thang nhỡ, khuyết tật, bị xâm hại tình dục, trở thành tội phạm vị thành niên, nghiện ma tuý, tệ nạn xã hội… Chăm sóc trẻ em tiến hành mặt vật chất tinh thần Trong điều kiện có thể, gia đình dành chăm sóc tốt nhằm cho em có phát triển đầy đủ thể chất lẫn trí tuệ Trẻ em không phân biệt trai hay gái cần tạo điều kiện học tập phát triển theo khả Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục trẻ em Quan điểm giáo dục coi gia đình 63 3.2.5 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế việc học tập, trao đổi kinh nghiệm BVCSTE, tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ quốc tế tham gia vào công tác BVCSTE Việt Nam Tăng cường hợp tác với quốc gia khác khu vực giới, tổ chức phi phủ để học hỏi kinh nghiệm quản lý, phương thức hành động với hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật người cơng tác BVCSTE, đặc biệt vấn đề nóng phức tạp lạm dụng tình dục trẻ em, lao động trẻ em, trẻ em chịu ảnh hưởng HIV/AIDS, trẻ em vi phạm pháp luật… Vào thời điểm tại, có nhiều tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam, nhiều tổ chức số hoạt động tích cực việc thúc đẩy quyền trẻ em Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children), Tầm nhìn Thế giới (World Vision), Quĩ Trẻ em (Child Fund), OxFam, Plan International… Các tổ chức hỗ trợ việc thực Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (CRC) Việt Nam thông qua nhiều hoạt động đẩy mạnh tiếp cận dịch vụ cách bình đẳng, tiến hành hoạt động tuyên truyền ủng hộ quyền trẻ em, phổ biến điển hình khuyến khích tham gia trẻ em nhiều hoạt động khác Năm 2009, lần nhóm tổ chức phi phủ soạn thảo báo cáo bổ sung với tham gia trẻ em nhiều vùng miền khác nhau, song song với Báo cáo quốc gia lần thứ thứ Chính phủ Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam tổ chức lớn có uy tín lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Việt Nam UNICEF có lịch sử hợp tác lâu dài Kể từ ngày UNICEF có mặt Việt Nam nay, chương trình hợp tác UNICEF Việt Nam chuyển hướng từ hoạt động ứng phó khẩn cấp tái thiết sang đáp ứng nhu cầu y tế giáo dục Hiện chương trình hợp tác UNICEF tập trung vào cải thiện dịch vụ xã hội hỗ trợ xây dựng sách, cải cách luật pháp phù hợp khung pháp lý hiệu để đảm bảo em 30 triệu trẻ em Việt Nam, gái trai phát huy hết tiềm Thực tiễn từ hoạt động mình, UNICEF góp phần giúp Chính phủ Việt Nam nắm bắt thông 64 tin xây dựng khung pháp lý tốt việc thực quyền trẻ em quản lý nhà nước lĩnh vực BVCSTE Sự tham gia tổ chức phi phủ quốc tế hội để Việt Nam tiếp cận với kinh nghiệm quản trị tiên tiến nguồn hỗ trợ mặt kinh phí cho cơng tác BVCSTE Trên sở Chính phủ Việt Nam hướng tới xây dựng đơn vị quản trị công hiệu quả, nỗ lực Chính phủ tiếp tục cần tới tham gia đóng góp có giá trị tổ chức phi phủ quốc tế, nguồn giám sát, phản biện chân thực khách quan 3.2.6 Các giải pháp xã hội Một là, tổ chức hoạt động cộng đồng cho trẻ em Thường xuyên tổ chức tốt hoạt động như: sinh hoạt hè, tháng hành động trẻ em, ngày Quốc tế thiếu nhi, ngày Gia đình Việt Nam, tết Trung thu, hoạt động bảo trợ xã hội từ thiện trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật Tập trung vào đối tượng trẻ em nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tổ chức mơ hình chăm sóc hay tư vấn cho trẻ em, khuyến khích trẻ phát huy khiếu, sở trường, giúp trẻ tự tin, động, sáng tạo, dám bộc lộ quan điểm, suy nghĩ Hai là, xã hội hóa cơng tác BVCSTE Xã hội hóa cơng tác BVCSTE nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội vào công tác BVCSTE Nhà nước cần đẩy mạnh xây dựng phong trào toàn dân tham gia bảo vệ, giáo dục trẻ em, xây dựng thực quy chế phối hợp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, nhà trường xã hội; khuyến khích thiết lập mạng lưới hoạt động liên kết, hợp tác quan bảo vệ pháp luật quan chuyên trách trẻ em, quan truyền thơng, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình, đơn vị kinh tế cá nhân có lòng hảo tâm Mặt khác, cần trọng phát triển dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng, xây dựng nguồn lực, khả dựa tiềm sẵn có gia đình, họ hàng cộng đồng để đảm bảo an toàn an sinh cho trẻ em Tập trung xây dựng mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em 65 cấp sở, khu dân cư; xây dựng điểm công tác xã hội với trẻ em cộng đồng, trường học, bệnh viện, văn phòng tư vấn cơng tác xã hội với trẻ em cấp huyện, trung tâm công tác xã hội với trẻ em cấp tỉnh Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho công tác BVCSTE Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, cần tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ tổ chức nước quốc tế, nhà hảo tâm cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đồng thời, quy định chế kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài cung ứng cho dịch vụ BVCSTE Đối với hoạt động tổ chức xã hội, cần quản lý hỗ trợ hoạt động cho tổ chức Hội Bảo vệ quyền trẻ em, Hội Bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi ; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trẻ em Đội thiếu niên tiền phong, câu lạc quyền trẻ em… Về lâu dài, nhà nước cần thay đổi nhận thức tư từ chỗ hỗ trợ cho Hội Bảo vệ quyền trẻ em cấp hoạt động sang chế mua dịch vụ BVCSTE tổ chức hội tổ chức phi phủ khác hoạt động lĩnh vực BVCSTE Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng tổ chức thực phong trào "Tồn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em" gắn với vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư" Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đạo thực tốt hoạt động niên, thiếu niên nhi đồng Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, ban, ngành, đồn thể hoạt động chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Tăng cường giám sát phản biện xã hội; phát hiện, ngăn chặn, lên án hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em Ba là, hỗ trợ y tế, giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Về y tế, bối cảnh nước ta nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhà nước cần thực sách hỗ trợ cho đối tượng trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật, trẻ mồ cơi khám chữa bệnh miễn phí, cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế, có sách khuyến khích sở y tế tư nhân khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, phát triển hình thức phòng khám lưu động… 66 Về giáo dục, để tạo hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tiếp cận với dịch vụ giáo dục, nhà nước triển khai số biện pháp như: miễn, giảm học phí khoản đóng góp; hỗ trợ viết, sách giáo khoa cho em khơng có điều kiện; tặng học bổng khuyến khích cho trẻ em có thành tích học tập tốt; đầu tư hoàn thiện hệ thống giáo dục loại hình đối tượng chuyên biệt (mù, câm); mở lớp học tình thương, vừa học vừa làm, dạy văn hóa kết hợp dạy nghề cho em… Bốn là, đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo Thực tế cho thấy, nghèo đói yếu tố hàng đầu khiến trẻ em khơng nhận chăm sóc bảo vệ đầy đủ Việc cha mẹ phải tập trung kiếm tiền khiến cho thời gian mức độ quan tâm cho trẻ đi, việc trẻ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ giáo dục, dịch vụ vui chơi giải trí… trở nên khó khăn Nghèo đói nguyên nhân khiến trẻ em phải tham gia lao động sớm, dẫn đến hệ lụy thất học nhiều nguy khác Chính thế, xóa đói giảm nghèo biện pháp gốc rễ, yếu tố cần thiết để mang lại đổi thay lâu dài vấn đề BVCSTE Việc giảm nghèo cách tiếp cận hiệu ổn định Nhưng q trình lâu dài, quyền phải có bước phù hợp với điều kiện, hồn cảnh địa phương Có thể kể tới biện pháp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, nuôi trồng; hỗ trợ công cụ, phương tiện sản xuất; ưu tiên cho vay vốn… Khi nghèo đói giải quyết, vấn đề BVCSTE quan tâm đầu tư mức Kết luận chƣơng Dân tộc ta có truyền thống yêu thương trẻ em, coi trẻ em tương lai gia đình đất nước Với tinh thần ấy, từ trước đến nay, Đảng nhà nước ta đặt trẻ em làm trung tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, coi trọng công tác BVCSTE, coi khâu trọng yếu việc bảo đảm việc thực quyền trẻ em Việt Nam 67 Để thực điều đó, Đảng đề chủ trương, đường lối nhằm tăng cường lãnh đạo cơng tác BVCSTE, đề cao vai trò cấp ủy, quyền cấp Chính phủ ban hành chương trình hành động cụ thể Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020, đặt mục tiêu BVCSTE tất lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo vệ, phát triển, vui chơi, giải trí, tham gia Quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền cần thực đồng giải pháp cụ thể, là: hồn thiện quy định pháp luật BVCSTE; nâng cao lực quan quản lý đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BVCSTE; trọng phát triển sở hạ tầng phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, học tập vui chơi, giải trí cho trẻ em; tăng cường tuyên truyền, giáo dục tầm quan trọng vấn đề BVCSTE tới người dân; đẩy mạnh công xóa đói, giảm nghèo; tăng cường hỗ trợ trẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, vui chơi, giải trí Để thực có hiệu giải pháp cần vào tất cấp, ngành, quyền địa phương, gia đình tồn thể cộng đồng 68 KẾT LUẬN CHUNG Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mối quan tâm chung toàn giới, Việt Nam không ngoại lệ Với truyền thống yêu thương, nhân lâu đời, hệ người Việt Nam coi trẻ em niềm vui, niềm tự hào, niềm hy vọng đất nước Thấm nhuần đạo lý dân tộc thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh trẻ em “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”, từ lâu Đảng nhà nước ta đặt trẻ em làm trung tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sẵn sàng đầu tư nguồn lực chăm lo cho hệ trẻ Quản lý nhà nước lĩnh vực BVCSTE hoạt động thường xuyên, lâu dài quan nhà nước có thẩm quyền Tại Việt Nam, BVCSTE thực hệ thống quan nhà nước lĩnh vực hành pháp, tham gia, giám sát, hỗ trợ quan khác hệ thống trị Trong năm qua, với phát triển đất nước thay đổi chung tình hình giới, lãnh đạo Đảng, quản lý Chính phủ, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực BVCSTE ngày hoàn thiện, cố, phát triển tất phương diện, đạt nhiều thành tựu to lớn như: đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe trẻ em; đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập vui chơi, giải trí trẻ em nước; bảo vệ trẻ em trước nguy xâm hại… Bên cạnh thành tựu đạt được, quản lý nhà nước lĩnh vực BVCSTE khơng khó khăn, hạn chế, đòi hỏi quan quản lý phải có thay đổi, điều chỉnh mạnh mẽ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu BVCSTE tình hình “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, khơng đơn hiệu, mà lời nhắc nhở nghiệp chăm lo cho hệ trẻ đất nước Với nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, chắn nghiệp BVCSTE đạt nhiều thắng lợi tương lai./ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2012), “Tai nạn thương tích Việt Nam: Mỗi năm cướp 35 ngàn người”, Báo Đại đoàn kết online, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=49772 Bộ luật Hình (1999) Bộ luật Dân (2005) Bộ luật Lao động (2012) Bộ Giáo dục Đào tạo, Thống kê toàn ngành giáo dục từ năm học 19992000 đến năm học 2010-2011, truy cập địa chỉ: http://www.moet.gov.vn/?page=11.10&view=3544 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Hà Nội, truy cập địa chỉ: http://sobn.ninhthuan.gov.vn/library/LinkClick.aspx?fileticket=6w5qXR9W N2w%3D&tabid=163 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, ILO (2014), Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2012, kết chính, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày 18/4/2015 địa chỉ: http://www.unicef.org/vietnam/vi/Rasoatphapluat.pdf Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác Y tế Việt Nam (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012, Hà Nội, truy cập ngày 10/4/2015 địa chỉ: http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/JAHR.pdf 70 10 Cao Thị Hà, “Bộ luật Hồng Đức sách hình người chưa thành niên phạm tội”, Trường Chính trị Lê Duẩn, truy cập ngày 25/3/2015 địa chỉ: http://truongleduan.quangtri.gov.vn/nghiencuutraodoi.asp?id=1582010142518 11 Cục Thống kê Bình Thuận, Tỷ lệ học phổ thông phân theo cấp học phân theo giới tính, truy cập ngày 19/4/2015 địa chỉ: http://cucthongke.vn/ngtk/2009/09GDYTVH/191.htm 12 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nhà xuất Lao động – xã hội 13 Ngô Đồng (2015), “Tỷ lệ trẻ em chết đuối Việt Nam cao khu vực”, Báo điện tử Công an TP.HCM, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=532652 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) 16 Hồng Lam (2014), “Con số giật tội phạm vị thành niên”, Báo điện tử Dân trí, truy cập ngày 22/4/2015 địa chỉ: http://dantri.com.vn/phap-luat/nhung-con-so-giat-minh-ve-toi-pham-vithanh-nien-837119.htm 17 Phạm Mai (2014), “Thực trạng trường mầm non: Vừa cân đối, vừa thiếu an toàn”, Báo điện tử Vietnamplus – Thông xã Việt Nam, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/thuc-trang-truong-mam-non-vua-mat-can-doivua-thieu-an-toan/281390.vnp 18 Nhật Minh (2012), “Có gần 458.000 trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS”, Báo điện tử Vietnamplus – Thông xã Việt Nam, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/co-gan-458000-tre-em-bi-anh-huong-boihivaids/173134.vnp 19 Hương Quỳnh (2013), “Những vụ hành hạ trẻ em tàn độc Việt Nam”, Báo điện tử Người đưa tin, truy cập ngày 24/4/2015 địa chỉ: 71 http://www.nguoiduatin.vn/nhung-vu-hanh-ha-tre-em-tan-doc-nhat-vietnam-a118878.html 20 Tạp chí Cộng sản online (2009), “Về công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em”, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 13/4/2015 địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=766&p rint=true 21 Phan Thị Thanh Tâm, “Công ước Quốc tế Quyền trẻ em – sở pháp lý cho việc bảo vệ Quyền trẻ em”, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, truy cập ngày 25/3/2015 địa chỉ: http://www.pup.edu.vn/vi/Tap-chi-CAND/Cong-uoc-Quoc-te-ve-Quyen-treem -co-so-phap-ly-cho-viec-bao-ve-Quyen-tre-em-558 22 Nguyễn Thị Tồn Thắng (2015), “Dạy trẻ nhận dạng xâm hại tình dục”, Báo Người lao động online, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/ban-doc/day-tre-nhan-dang-xam-hai-tinh-duc20150419213856595.htm 23 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu, Hà Nội 24 Phan Trâm, “Vun trồng hệ thương lai”, Báo Hà Tĩnh, truy cập ngày 25/3/2015 địa chỉ: http://baohatinh.vn/news/xa-hoi/vun-trong-the-he-tuong-lai/81830 25 T.T.X (2014), “Bộ Công an triển khai Chương trình “Phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em””, Báo Cơng an Thành phố Đà Nẵng online, truy cập ngày 13/4/2015 địa chỉ: http://cadn.com.vn/news/105_117748_bo-cong-an-trien-khai-chuong-trinhphong-chong-tai-nan-thuong-tich-tre-em-.aspx 26 UNICEF Việt Nam, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 27 Viện Dinh dưỡng (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng, Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, phần thứ nhất: Tình 72 hình thực chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, truy cập ngày 12/4/2015 địa chỉ: http://viendinhduong.vn/news/vi/414/181/0/a/phan-thu-nhat-chien-luocquoc-gia-ve-dinh-duong-giai-doan-tu-nam-2011-den-nam-2020-va-tamnhin-den-nam-2030.aspx 28 Viện Dinh dưỡng (2015), Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm, truy cập ngày 12/4/2015 địa chỉ: http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trangdinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx 29 “Việt Nam có 176.000 trẻ bị bỏ rơi, mồ côi”, Báo online, truy cập gày 13/4/2015 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Viet-Nam-co-176000-tre-bi-bo-roi-mocoi/82/10691122.epi 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số phòng học bậc mầm non, phân theo loại hình xây dựng, từ 2005 đến 2008 [26, tr 178] Loại hình xây dựng 2005 2006 2007 2008 Kiên cố 34.798 36.598 36.598 44.991 Bán kiên cố 60.752 56.570 56.570 52.327 Tạm 11.990 11.370 11.372 14.877 Tổng số 107.540 104.538 104.540 112.195 11 11 11 13 Tỉ lệ phòng học tạm (%) Phụ lục 2: Tỷ lệ nhập học tuổi cấp tiểu học Việt Nam số nƣớc Đông Nam Á năm 2009 (đơn vị: %) [23, tr 64] 74 Phụ lục 3: Tỷ lệ hoàn thành tiểu học theo vùng kinh tế - xã hội năm 2009 (đơn vị: %) Bắc Trung du Tồn miền quốc núi phía Đồng Trung sông duyên Hồng hải miền Bắc 88,2 80,9 Đồng Tây Đông sông nguyên Nam Cửu Long Trung 96,3 91,8 79,2 90,9 82,2 Phụ lục 4: Tỷ lệ học sinh học trung học phổ thông tổng số học sinh cấp (đơn vị: %) [11] 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ học THPT 53,9 54,63 55,76 56,31 57,02 (tỷ lệ nữ) (52,7) (54,67) (55,27) (55,92) (57,41) Tỷ lệ học THPT 44,47 41,44 39,79 42,5 44,77 tuổi (tỷ lệ nữ) (44,47) (41,44) (39,79) (42,5) (44,70) 75 Phụ lục 5: Số lƣợng sở giáo dục trung học Việt Nam [5] Trƣờng 2006-07 2007-08 2008-09 2009-10 2010-11 Trung học sở 9.657 9.768 9.902 10.060 10.143 Công lập 9.613 9.740 9.868 10.041 10.127 44 28 34 19 16 1,06 1,10 1,05 1,17 1,19 32 39 29 14 Trung học phổ thông 2074 2.167 2.192 2.242 2.288 Công lập 1515 1.591 1.735 1.852 1.954 Ngồi cơng lập 559 576 457 390 334 Tỷ lệ lớp/phòng học 1,21 1,17 1,12 1,20 1,16 6 Ngồi cơng lập Tỷ lệ lớp/phòng học Phòng học ca Phòng học ca 76 Phụ lục 6: Tỉ lệ trƣờng học sinh công lập ngồi cơng lập, phân theo bậc học bắt buộc, năm học 2008-2009 (đơn vị: %) [26, tr 173] Loại hình Cơng lập Ngồi cơng lập Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trường Học sinh Trường Học sinh Trường Học sinh 99,4 99,4 99,7 98,9 79,2 78,8 0,6 0,6 0,3 1,1 20,8 21,2 Phụ lục 7: Diễn biến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi toàn quốc giai đoạn 2007 - 2014 (đơn vị: %) [28] 77 Phụ lục 8: Vấn đề trẻ em bị bạo hành, ngƣợc đãi, xâm phạm thân thể [19] Ngày 17/12/2013, báo Tuổi trẻ đăng tải đoạn clip dài phút ghi lại cảnh bảo mẫu dùng đủ chiêu trò đánh đập, hành hạ cháu nhỏ trường mầm non tư thục Phương Anh (18 đường Hiệp Bình, P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, TP.HCM) Hai bảo mẫu Lê Thị Đông Phương (SN 1982), ngụ đường Nguyễn Duy, P.9,Q.8, trưởng nhóm hay gọi chủ trường mầm non Phương Anh Nguyễn Lê Thiên Lý (SN 1994), ngụ huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, nhân viên cấp dưỡng, dạng thử việc trường mầm non Phương Anh Hàng ngày, Phương Điều dùng đủ đòn bóp cổ, gí đầu xuống đất, lấy khăn bịt mũi, tát bôm bốp vào mặt để bắt bé phải ăn Bị đút nhanh, có bé nơn liền bị Lý tiếp tục dùng chất thải đút lại vào miệng Mỗi ăn đây, bé chan đầy nước mắt Tháng 11/2013, bé Đỗ Nhất Long, mẹ chị Võ Thị Huyền (sinh năm 1989, quê Nghệ An, làm công nhân khu công nghệ cao TP.HCM) gửi Hồ Ngọc Nhờ gửi ngày Khi thấy bé Long khóc khóc, Nhờ cầm tay chân Long xách lên dọa cho nín, bị tụt tay làm rớt bé xuống nhà Vì đau nên bé Long nằm khóc, Nhờ liền dùng chân đạp mạnh lên ngực, bụng em bé Một lát sau, Nhờ quay thì bé Long bất động Nhờ vội đưa bé cấp cứu, song bé chết đường đến bệnh viện ... lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em 10 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em 10 1.3 Chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt... CHUNG VỀ TRẺ EM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, số vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em 1.1.1 Trẻ em .4 1.1.2 Bảo vệ chăm sóc trẻ em ... lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Chƣơng – Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em Chƣơng – Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em 4 CHƢƠNG

Ngày đăng: 04/08/2019, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan