1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Y học biển (38 câu)

55 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

7K Y HỌC BIỂN – 38 CÂU Câu 1: Trình bày đặc điểm mơi trường vi khí hậu tàu biển? Đại cương - Biển đại dương bao bọc 7/10 diện tích trái đất, biến động đại dương có ảnh hưởng lớn đến mơi trường khí hậu tồn cầu Khí hậu biển đại dương có ảnh hưởng lớn đến hoạt động người biên sức khỏe người -Môi trường lao động tàu biển bao gồm mơi trường vi khí hậu yếu tố vật lý, hóa học, dinh dưỡng, vệ sinh điều kiện vi xã hội II Đặc điểm mơi trường vi khí hậu tàu biển Nhiệt độ (4) - Lao động biển, người chịu tác động trực liếp nhiệt độ, khơng khí nóng vào mùa hè, xạ trực tiếp từ mặt trời chiếu xuống mà phải chịu tia xạ từ mặt nước biển hắt lên cộng với sức nóng máy móc hoạt động tàu thải lám cho thể trạng thái điều nhiệt - Trong buồng máy nhiệt độ cao (tới 40°C) - Với tàu khơng có hệ thống điều hòa khơng khí, nhiệt độ khoang tàu ln cao ngồi boong, vào mùa hè Còn với tàu có điều hòa khơng khí, chênh lệch nhiệt độ ngồi tàu lại ngược - Sự chệnh lệch t° cao buồng máy vơi nơi khác tàu, tàu người LĐ phải di chuyển từ nơi tới nơi khác gây cản trở qt điều nhiệt ==> làm cho cthể khó thích nghi, dễ phát sinh bệnh đường hơ hấp Thơng gió (3) - Hiện nay, tàu biển thuộc đội tàu quốc gia đại hóa theo cơng ước quốc tế, đo bản, tiêu chuẩn thơng gió tàu đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép - Tuy nhiên tàu thuộc khu vực tư nhân, thành phần kinh tế khác Do tận dụng tàu cũ, đát sử dụng để khai thác nên hầu hết không tiêu chuẩn thơng gió mà tiêu chuẩn vệ sinh khác không đảm bảo - Đặc biệt, tàu đánh cá dân tự đóng nên tiêu chuẩn vs ko đạt Độ ẩm (2) - Nước ta nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm nên độ ẩm khí hậu nói chung cao, mùa xuân - Các tàu vận tải nói chung có đhòa khơng khí nên độ ẩm tương đối ổn định - Trái lại tàu cá có thơng gió tự nhiên nên độ ẩm tùy thuộc hồn tồn 2 vào mơi trường tự nhiên biển Mặt khác môi trường lao động nghề cá ẩm ướt nên độ ẩm tàu thường xuyên mức cao => Điều kiện độ ẩm cao nguyên nhân thuận lợi làm phát sinh sổ bệnh đặc thù nghề cá Chiếu sáng tàu (1) - Độ chiéu sáng tàu vận tải đảm bảo ưchuẩn vs cho phép - Đối với tàu đánh cá ban đêm phần lón có sdụng đèn có Đ chiếu sáng rắt mạnh để đánh cá, gây nguy hiểm, cho mắt người lao động, làm tăng tỉ lệ bệnh mắt Câu 2: Trình bày yếu tố vật lý hóa học mơi trường tàu biển: Đại cương : Biển đại dương bao bọc 7/10 điện tích trái đất, biến động đại dương có ảnh hưởng lớn đến MT khí hậu tồn cầu Khí hậu biển đại dương có ah lớn đến hoạt động người biển sức khỏe người MTLĐ tàu biển bao gồm MT vi khí hậu yếu tố vật lý, hóa học, dinh dýỡng, vệ sinh ÐK vi xã hội: Các yếu tố vật lý: - Tiếng ồn: vấn đề nan giải táu biển ko thể khắc phục được, mà người lđ biển buộc phải chung sống Các nghiêm cứu ô nhiễm tiếng ồn tàu biển cho thấy: tàu cảng, hoạt động với giàn máy đèn, mức độ ô nhiễm tiếng ồn lên tới trăm hai mươi dbA, nhiều chỗ vượt tiêu chuẩn cho phép ( VN, TCCP tiếng ồn 90 dbA) Trong hành trình, tiếng ồn cao nhiều lần diễn liên tục suốt ngày đêm Tiếng ồn với tần suất cao gây giảm sức nghe, điếc nghề nghiệp Nếu tần số thấp, ko gây điếc nghề nghiệp lại nguy hiểm hớn, làm RL TKTV, làm ảnh hưởng đến hàng loạt quan khác như: TM, Tiêu hóa, ….ngồi ra, tiếng ồn kết họp với rung làm tăng tác dụng cso hại lên - Rung, lắc: tác động sóng, tàu bị chống chành, người lđ dơi vào tư bất lợi nên thể ln phải có tư chỉnh đòi hỏi hệ tiền đình tiểu não vững vàng - Các xạ điện từ xạ siêu cao tần: Do hệ thống Radio hệ thống Rada phát ra, Rađa đo độ sâu đẽ gây nhiễu loạn hệ TKTV Nếu tx lâu dài, có nguy ah đến cấu 3 - Sản phẩm đông lạnh - Sợi amiang - Hơi xăng dầu: buồng máy có nồng độ xăng đầu vượt tiêu cho phép, ah đến hơ hấp, cường hệ tk phó giao cảm làm cho tình trạng say sóng nặng thêm Câu 3: Trình bày đặc điểm mơi trường vi xã hội tàu biển: Đại cưong: Biển đại dương bao bọc 7/10 điện tích trái đất, biến động đại dương có ah lớn đến MT khí hậu tồn cầu Khí hậu biển đại dương có ah lớn đến hđ người biển sức khỏe người MTLĐ tàu biển bao gồm MT vi khí hậu yếu tố vật lý, hóa học, dinh dưỡng, vệ sinh ĐK yi xã hội Đặc điểm: - Nhiệt độ: buồng máy, nhiệt độ cao (tới 40 độ C) Với tàu ko có hệ thống điều hòa ko khí, nhiệt độ khoang tàu ko cao boong, hà vào mùa hạ, với tàu có điều hòa khơng khí, chênh lệch nhiệt độ tàu lại ngược lại Sự chênh lệch nhiệt độ cao buồng máy với cá nơi khác tàu, tàu người lđ phải chuyển từ nơi đến nơi khác gây cản trở trình điều nhiệt, làm cho thể khó thích nghi, dễ phát sinh bệnh đường hơ hấp - Thơng khí: tàu biển thuộc đội tàu quốc gia đại hóa theo Cơng ước quốc tế, bản, tiêu chuẩn thơng gió tàu đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Tuy nhiên, tàu thuộc khu tư nhân, thành phần kinh tế khác, tác dụng tàu cũ, đát sử dụng để khai thác nên hầu hết ko tiêu chuẩn thơng gió mà tiêu chuẩn vệ sinh khác ko đảm bảo Đặc biệt, tàu đánh cá dân tự đóng nên TCVS ko đạt - Độ ẩm: nước ta nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm khí hậu nói chung cao, mùa xuân Các tàu vận tải nói chung có điều hòa khơng khí nên độ ẩm tương đối ổn định Trái lại, loa tàu cá có thơng khí tự nhiên nên độ ẩm tùy thuộc hoàn toàn vào môi trường tự nhiên biển Mặt khác, MTLĐ nghề luôn ẩm ướt nên độ ẩm tàu thường xuyên mức cao ĐK độ ẩm cao nguyên nhân thuận lợi làm phát sinh số bệnh đặc thù ng đành cá - Chiếu sáng tàu: độ chiếu sáng tàu vận tải 4 đảm bảo TCVS cho phép Đối với tàu đánh bàn đêm, phần lớn có sử dụng đèn có công suất chiếu sáng mạnh để đánh cá, gây nguy hiểm cho mắt cửa người lao động, làm tăng ty lệ bệnh mắt Câu 4: Hãy kể tên yếu tố nguy gây tai nạn từ MTLĐ tàu biển: TNLĐ hậu qủa tác động bất ngờ yếu tố bên gây nên chấn thương nhiễm độc cấp cho người lđ qtrình SX hđ liên quan đến SX Mỗi MTLĐ khác lại cố có yếu tố nguy gây tai nạn khác Các yếu tố nguy gây tai nạn tàu biển: * Tiếng ồn tàu biển yếu tố phát sinh từ MTLĐ tàu hành trình biển l Tồn 24/24h, che lấp tín hiệu báo động, khó nghe mệnh lệnh xá từ huy, làm khả tập trung cho công việc, căng thẳng thần kinh tâm lý Nhiệt độ khí hậu khắc nghiệt: nhiệt độ cao vi khí hậu gây say sóng, co giật nhiệt độ, kiệt sức nhiệt độ Bức xạ: Bức xạ ion hóa gặp tàu chở chất phản xạ chất thải phỗng xạ Bức xạ ion hóa xạ radio, xạ ca tần mà nguồn phát máy thu phát vô tuyến điện, rada tránh va, rada dẫn đường tàu thủy 4.Chiếu sáng tàu: Nếu hệ thống chỉếu sáng ko đủ cường độ, chiếu sáng bất hợp lý Đặc biệt, tàu đánh cá dùng lưới đèn nguy cao dẫn đến TNLĐ Máy móc cơng cụ LĐ tàu biển, Các phận gây tai nạn như: - Máy tàu, máy phát điện, cần cầu, tời, neo - Nắp hầm hàng, thang lên xuống - Thả lưới, kéo lưới với tàu đánh cá Các nguy dòng điện: Shock điện, bỏng điện, cháy Chủ yếu dòng điện xoay chiều có xu hướng hút chặt thể vào dòng điện Nguy thao tác công cụ lđ tàu tay: Thao tác neo tàu, mắc hang vào cần cẩu Di chuyển dụng cụ lđ nặng dây neo, dầu nhớt, kéo lưới, phụy dầu Nguy trượt ngã tàu: nói chung đặc biệt tàu nói riêng cao: - Tăng cao tàu tàu cá phần lớn đóng gỗ, ẩm ướt suốt ngày nên trơn - Các tàu hàng làm sắt nên độ ma sát cửa sàn tàu, cầu thang nên 5 khả trượt ngã tàu cao Nguy hóa chất chuyên chở - Hóa chất độc hại tồn dạng: Khí, lỏng, rằn, khói, bụi, hơi, dạng sợi; có loại: + Hóa chất độc hại chở tàu + Hội chứng độc phát sinh số hàng hóa chuyển chở tàu bị phân hủy khí CO2 10 Nguy sinh học: - Do tx với động vật có nguy chuyền bệnh dịch nguy hiểm tồn tàu: chuột dán, ruồi, muỗi - Do tx với ng mang nầm bệnh nguy hiểm tàu người bị viêm gan virut loại người bị nhiễm HIV 11 Nguy căng thẳng thần kinh tâm lý tù hành trình biển - MTLĐ tàu biển MT đặc biệt; cô lập với đất liền, xa người thân, LĐ đon điệu nhàm chán, sinh hoạt văn hóa thiếu thốn, căng thẳng tình dục, trách nhiệm cơng việc nặng nề, phân biệt cấp bậc tàu.—>căng thẳng thần kinh tâm lý (Stress) - Các trạng thái dễ đẫn đến tình trạng lạm dụng rượu, bia, chất ma túy, bạo lực gây lộn thuyền viên 12 Nguy ko gian làm việc chật hẹp: - Ko gian chặt hẹp lảm việc sắt dễ bị TNLĐ, thiếu dưỡng khí, điện, giật, hít phải khí độc 13 Nguy yếu tố thời gian lđ, tuổi đời nghề nghiệp -Thời gian ca kíp căng thẳng, ca đêm -Tuổi nghề chưa có kinh nghiệm -Tuổi cao sức khỏe Câu 5: Trình bày biện pháp phòng ngừa tai nạn biển? I Đại cương • Tai nạn lao động (TNLĐ) hậu tác động bất ngờ yếu tố bên gây nên chấn thương nhiễm độc cấp cho người lao động trình sản xuất hoạt động liên quan đến sản xuất II Các biện pháp phòng ngừa tai nạn biển Biện pháp tổ chức thực vệ sinh an toàn lao động (9) - Tuyệt đối tuân thủ quy định vệ sinh an toàn lao động tàu biển Phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho cá nhân yêu cầu thuyền viên phải mang phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ làm việc 6 - Tuân thủ đầy đủ qđịnh công ước QT an toàn sinh mạng biển, đặc biệt trang thiết bị cứu sinh: xuồng, phao, bè cứu sinh, thiết, bị phao, bè cứu sinh - Những nơi lao động nguy hiểm phải treo biển cảnh báo - Những nơi kín ừên tàu cần phải thực thông giộ trước cho thuyền viên vào lao động - Phải tổ chức đào tạo kỹ an tồn phòng chống cháy nổ, an tồn trực ca, kỹ cứu sinh, bơi lội cho thuyền viên - Mỗi tàu phải có tủ thuốc trang thiết bị y tế tối thiểu (theo q/định công ước quốc tế) để đảm bảo an toàn s/khỏe sinh mạng cho thuyền viên chuyến biển - Bố trí trực ca hợp lý - Tăng cường phương tiện luyện, tập sức khỏe loại hình hoạt động giải trí cho thuyền viên ca - Hạn chế tối đa lạm dụng bia rượu Đảm bảo phương tiện lao động an toàn - Tàu hoạt động biển phải thực đăng kiểm kỳ hạn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho chuyến biển, hạn chế tối đa rủi ro, thảm họa - Các phương tiện lao động tàu phải thiết kế đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người vận hành, tránh tai nạn khơng đáng có - Thiết bị thông tin liên lạc đảm bảo tuyệt đối thông suốt tàu hoạt động biển, cần trợ giúp từ đất liền cỏ thể thực dễ dàng nhanh chóng Các biện pháp đối vói thuyền viên, (7) - Phải có đủ sức khỏe để làm việc tàu biển điều kiện - Phải có khả chịu sóng gió - Phải biết bơi giỏi - Phải thành thạo kỹ chuyên môn theo chức danh tàu -Tuyệt đối chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nố, an tồn an sinh mạng biển - Phải thành thạo kỹ có chứng cấp cứu ban đầu biển - Không lạm dụng bia rượu, không uống rượu bia ca Câu 6: Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tàu biển? Bệnh truyền nhiễm: bệnh lây truyền trực tiếp hay gián tiếp từ người hay động vật sang người đo tác nhân gây bệnh truyền nhiễm virus, vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm có khả gây bệnh truyền nhiễm 7 Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tàu biển chia làm nhóm: Nhóm A.- Bao gồm bệnh truyền nhiễm đăc biệt nguy hiểm, có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh - Các bệnh truyên nhiễm thuộc nhóm A bao gồm: bại liệt, cúm A H5N1, bệnh dịch hạch, bệnh đậu mùa, bệnh sốt xuất huyết virus ebola, bệnh sốt vàng Nhóm B - Gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có k/n lây truyền nhanh gây TV - Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B gồm; (4) + Virus: bệnh virus Adeno, HIV/AIDS, sôt rét, SXH Dengue, viêm gan virus, tiêu chảy rota virus + Bệnh bạch hầu, bệnh dại, bệnh ho gà, uốn ván, thương hàn + Lao phổi + Bệnh liên cầu lợn người, lỵ amíp, lỵ trực khuẩn Nhóm C - Gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khả lây bệnh không nhanh - Các bệnh truyện nhiễm thuộc nhóm C bao gồm: Bệnh Clamidia, giang mai, lậu, hột, bệnh nấm Candida, bệnh phong, Herpes, sán dây, sán phổi, sán một, sốt mò, sốt xuất huyết đo Hanta bệnh truyền nhiễm khác Câu 7: Trình bày phương pháp kiềm sốt dịch bệnh tàu biển? Nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm: (3) - Lấy phòng bệnh thông tin, giáo dục truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm ]à biện pháp chủ yếu - Thực hiện, phổi hợp liên ngành huy động XB phòng chống bệnh truyền nhiễm - Cơng khai, xác, kịp thời, triệt để hoạt động chống dịch Nội dung giám sát bệnh truyền nhiễm: (8) - Giám sát trường họp mắc, nghi ngờ bệnh mang mầm bệnh truyền nhiễm - Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gồm: thông tin liên quan chủng loại, đặc tính sinh học phương pháp lây truyền, nguồn truyền nhiễm Giám sát trung gian truyền bệnh: thông tin liên quan đến số lượng, mật 8 độ, thành phẩn mức độ nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trung gian truyền bệnh - Đối với người mắc bệnh nghi ngờ mắc bệnh phải thi hành: + Cách ly điều trị người mắc bệnh địa điểm quy định khỏi bệnh khơng khả lây lan bệnh + Lưu nghiệm người nghi mắc bệnh phải kiểm dịch thời gian lưu nghiệm không vượt thời gian ủ bệnh bệnh Khi phát có bệnh phải kiểm dịch số người lưu nghiệm người mắc bệnh phải cách ly điều trị - Tàu thủy, thuyền qua lại phải tiến hành diệt chuột tháng/1 lần - Việc kiểm tra diệt chuột phải tiến hành ứong lúc phương tiện vận tải khơng có hàng hóa Trong trường họp đặc biệt,phương tiện có chứa hàng hóa mà khơng thể dỡ hàng hóa guạn kiểm dịch y tế quy định hạn diệt chuột thêm tháng ghi quy địriti vào giấy chứng nhận diệt chuột cũ Trong trường hợp kiểm tra khơng phát dấu hiệu chứng tỏ có chuột tàu thủy, thuyền, quan kiểm dịch y tế biên giới cấp giấy chứng nhận miễn diệt chuột - Cần phải có qđ phát tín hiệu mật độ ciich bệnh tàu thuyền nhập cảnh Tàu thuyền phải kiểm dịch nhập cảnh phải đợi kiểm dịch khu vực kiểm dịch sau tiếp tục hành trình Câu 8: Trình bày quy định kiểm định Y tế tàu nhập cảnh, xuất cảnh? Điều 10:Trước vào khu vưc kiểm dịch 24h, tàu thủy, thuyền, trước khởi hành, tàu hỏa, ô tô, trước máy bay cất cánh 30% sau máy báý hạ cáĩđi, chủ sở hữu phương tiện người đại diện cho chủ sở hữu phải thông báo cho quan kiểm dịch ỵ tế biên giới tài liệu, thơng tin sau: - Tên, quốc tịch, lịch trình phương tiện vận tải - Số hành khách, thành viên phương tiện vận tải - Bản khai y tế theo mẫu quy định (đối vời người phương tiện vận tải) Điều 11: Người phụ trách cửa khẩu, chủ phương tiện vận tải đồ cửa người đại diện, phát có bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải thông báo với quan kiếm dịch y tế biên giói quan y tế cảng phương tiện nhanh nhất, sau phải báo cáo thức văn 9 Điều 12: Quy định tín hiệu cho tàu, thuyền nhập cành - Ban ngày phải treo tín hiệu cờ: + Cờ chữ "Q” báo hiệu tàu, thuyền khơng có bệnh kiểm dịch vêu cầu kiểm dịch nhập cảnh + Cờ chữ “QQ” báo hiệu nghi có bệnh kiểm dịch + Cờ chữ “QL” báo hiệu có bệnh kiểm dịch - Ban đêm: tréo tín hiệu đèn đỏ trắng cách 2m theo chiều dọc, cột buồm đằng trước + đèn đỏ báo hiệu khơng có bệnh kiểm dịch yêu cầu kiểm dịch nhập cảnh + đèn đỏ báo hiệu nghi có bệnh kiểm dịch + đèn đỏ đèn trắng báo hiệu có bệnh kiểm dịch Điều 13:Phương tiện cần kiểm dịch nhập cảnh phải treo tín hiệu kiểm dịch điều 12 phải đợi kiểm dịch khu Vực kiểm dịch Khi chưa quan kiểm dịch y tế biên giới cấp giấy chứng nhận kiểm dịch nhập cảnh khơng hạ tín hiệu kiểm dịch xuống Điều 14: Trong thời gian tàu, thuyền phải treo tín hiệu kiểm dịch trừ người hoa tiêu người có nhiệm vụ cơng tác quan kiểm dịch y tế biên giới cho phép, khơng lên bốc dỡ hàng hóa tàu, thuyền Nhân viền vận tải hành khác không rời khỏi tàu không giao dịch với tàu thuyền khác trừ trường họp tai nạn Điều 15:Những phương tiện nhập cảnh lý hư hỏng lý khác khơng thể đến khu vực kiểm tra thỉ chủ phương tiện hay người đại diện phải báo ch0 quan kiểm dịch y tế biên giới Điều l6:Khi tiến hành kiểm dịch xuất, nhập cảnh chủ phương tiện người đại diện phải trình giấy tờ cần thiết khai sức khỏe nhân viên vận tải hành khách theo mẫu quy định cho quan kiểm dịch y tế biên giới Điều 17: Căn vào kết kiểm trạj Gơ quan cấp giấy chứng nhận nhập cảnh cho người phương tiện vận tải có kiểm dịch Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập cảnh ghi rõ biện pháp xử lý người phương tiện vận tải Điều 18:Khi phương tiện vận tải kiểm dịch chủ phương tiện người đại diện phải thực đầy đủ cẩc qủV định kiểm dịch tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm dịch viên thực công tác kiểm dịch phương tiện vận tải Câu 9: Trình bày nguyên tắc cấp cứu biển? 10 10 + Pha co giật (2-3phút) nhiều đợt, cắn lưỡi, đái quần + Pha suy giảm sau co giật (10 phút) sau ý thức trở lại dần trạng thái lú lẫn kích động; - Sau trở lại khơng khí có áp suất bình thường bệnh nhân thường ngủ vài Khi tỉnh dậy bệnh nhân ko nhớ dấu hiệu lên con, nhớ rõ xảy trước + Giai đoạn 3: Cơn co giật thưa dần bệnh nhân chuyển sang bất tỉnh sau xuất trụy tim mạch, ngừng hơ hấp tử vong Câu 29: Trình bày chế tượng ngộ độc 02 cấp tính? Đại cương Oxy chất cần thiết cho sống trở lên độc với thể hít thở oxy với áp lực cao Ngộ độc oxy thể co giật phụ thuộc vào áp suất thời gian tiếp xúc, thở oxy với áp lực atm trở lên ngộ độc oxy thể co giật Cơ chế - Cơ chế bệnh sinh ngộ độc 02 phức tạp - Người ta cho [02] (.) t/c não đạt đến ngưỡng định gây nên rối RLCH, ư/c hệ thống men hô hấp TB làm RL hoạt động hệ TK từ gây TCY - Cụ thể: - + Sự biến đổi tính thấm ion Na + K+ tham gia dẫn truyền TK thể n2 tức co giật cần phải xđ thêm nguồn gốc biến đổi Theo Wood có Nguyên nhân chính: -> Hư hỏng cấu trúc màng tế bào -> RL chuyển hóa 02 cần thiết cho vận hành bơm Na + K+ màng TB -> Rối loạn chức chất dẫn truyền TK => Hư hỏng cầu trúc màng TB chất dẫn truyền TK nguyên nhân + Việc đo phân áp 02 cho thấy tổ chức có phân áp 02 cao (ví dụ tủy sống) thường bị hoại tử nhiều + Sự suy giảm hô hấp gây thừa 02 làm tăng áp lực 02 với vai trò trung gian lưu giữ 02 tăng lưu lượng máu não - Đối với người, ngưỡng áp lực 02 máu để gây ngộ độc 02 l,88ATA(tương ứng với áp lực 02 khí thở vào 3ATA Như thở với 02 nguyên chất, độ sâu tối đa cho phép xuống 20m nước 41 41 Câu 30: Trình bày triệu chứng lâm sàng ngộ độc CO2 cấp tính? Đại cương (3) - Tăng CO2 huyết xh áp suất riêng phần CO máu ĐM > 40mmHg - Bình thường CO2 có khơng khí với tỷ lệ 0,03%, nồng độ CO tăng lên 5,5-6% thấy xuất triệu chứng ngộ độc CO2 - Ở mức trao đổi PN mao mạch có chênh lệch phân áp CO máu ĐM khí PN nhỏ nên coi ngang Lâm sàng: gồm giai đoạn * Giai đoạn 1: G/đ khó thở nồng độ CO2 khí thở vào có từ - 7% TCLS phụ thuộc nồng độ CO2 Nồng độ CO2 từ - 4% gây tc -> Khó thở: thở sâu, nhanh -> Nhức đầu, chóng mặt -> Tăng tiết mồ hôi, nước bọt, mệt mỏi nhanh Nồng độ CO2 Từ 4-7% - Nạn nhân khó thở nhiều: thở nhanh nóng -> Nhức đầu chóng mặt nhiều, thấy mạch đập thái dương, cảm giác nóng bừng tồn thân -> Tăng tiết nước bọt, nơn mửa; -> Có cảm giác đứt khơng đủ khí thở -> Đơi thấy co giật nhóm riêng lẻ * Giai đoạn 2: GĐ co giật, nồng độ CO2 tăng lên 7-10% + Đau đầu dội, chóng mặt, buồn nơn nôn + Xuất trạng thái thờ ơ, khả lao động giảm nhiều, RL hiệp đồng động tác + Đỏ mặt, đồng tử co 2.3 Giai đoạn ( gđ bất tỉnh) - Khi nồng độ CO2 cao 10% - Ở GĐ ko thấy co giật nữa, hô hấp chậm dần, sâu, kéo dài ngừng thở - Nếu khí thở, nồng độ CO2 tăng lên đột ngột triệu chứng kể xuất vòng dăm ba phút nạn nhân nhanh chóng bị mê 42 42 Câu 31: Trình bày chế, TCLS chứng bệnh say N2 thợ lặn? Cơ chế (4) - N2 thành phần khí.quyển: 19%, áp lực N2 khơng tham gia vào q trình hơ hấp TB, chất trung tính - Ở áp lực cao, người ta cho rằng: N vào liên kết cách lỏng lẻo lý hóa với chất lipid TB quan trọng cho sống, leucithm, qua làm thay đổi mối liên hệ chất với hợp chất khác TB, dẫn tới ức chế hóa tính, tồn TB - Người ta nhận thấy có tương quan mạnh mẽ k/n gây mê mức độ hòa tan mỡ: trình gây mê xuất hấp thu N dẫn đến tượng mở rộng vùng kỵ nước màng TB chịu kích thích vượt V tới hạn - Ở áp lực cao hòa tan mạnh mơ mỡ tác động chất gây mê TK say N2 xuất mức độ sâu 45m (áp suất chung 5,5ATA) thợ lặn thở khơng khí nén Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng say N2 giống triệu chứng say rượu: + Mất thăng bằng, khơng kiểm sốt tư thân + Có cảm giác sảng khối bệnh lý, cười nói chuyện hun thun vơ nghĩa + Mất phương hướng, chóng mặt + Có ảo giác thính giác, thị giác + Cuối bất tỉnh vào trạng thái ngủ sâu - Khi thấy dh say N phải nhanh chóng báo hiệu để ngoi lên mặt nước - Các triệu chứng say N2 nhanh chóng sau khỏi áp lực N2 cao khơng để lại di chứng - Khi lặn bị thở khơng khí nén, để đề phòng say N2 phép lặn sâu - Cơ chế - Cơ chế chấn thương tai biết rõ người lặn, tăng độ sâu nhanh mà chức cân áp suất (độ lưu thơng) vòi Eustache bị - Theo định luật Boyle-Mariotle kinh nghiệm thực tế chứng minh tàng biến đổi áp suất mạnh thường xảy gần mặt nước, người lặn hay bị chấn thương trường hợp sau: a) Những người lặn phương pháp nhịn thở 43 43 - Trong trường hợp áp suất môi trường tăng cao theo độ sâu tạo “tăng áp suất lên đoạn ống nối xoang thể” gây tụ máu chỗ eo vòi Eusiache chấn thương xuất hoạt động nước chưa đến lh b) Những người thợ lặn tự huấn luyện tốt: - Khi lặn xuống sâu nhanh đặc biệt huấn luyện viên làm nhiệm vụ đưa người bị nạn từ sâu lên mặt nước nhanh => Cả TH xuất việc tăng áp suất mạnh phía ngồi màng nhĩ (khi xuống sâu nhanh) phía màng nhĩ (khi ngoi lên nhanh) không bù trừ độ thơng thống vòi Eustache bị hạn chế bị tắc dẫn đến màng nhĩ bị đẩy mạnh gây rách chảy máu 2.TCLS - Cơ năng: + Trước bị thủng màng nhĩ có cảm giác đau chói sâu tai + Khi thủng, cảm giác đau giảm nhanh chóng, máu chảy nên có cảm giác ấm tai, thính lực giảm (cảm giác bị tắc) + Ngồi kèm theo triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, nơn, mệt mỏi kích thích máy tiền đình - Thực thể: trạng thái màng nhĩ biển đổi theo mức độ từ nhẹ đến nặng * thể lâm sàng cần ý là: - Kết hợp chấn thương áp suất tai tổn thương tai tạo thể chấn thương áp suất hỗn hợp -> cần phải ý thể cách chữa khác - Cần khám tai thật kỹ gồm đo thính lực, đo điện trở ốc tai, với xét nghiệm chức tiền đình Bởi vì, chấn thương áp suất che lấp chấn thương áp suất khác 44 44 Câu 33: Trình bày tác dụng phản áp O2 thể? Áp lực riêng phần tối đa O2 thực hành LS O2 cao áp giới hạn mức 2,8ATA Vượt q áp lực ko có lợi thêm mà làm tăng đặc tính riêng cùa O2 Vì O2 loại thuốc khác: q khơng td mà q nhiều ngộ độc Tác dụng tăng phản áp 02 thể Làm giảm lưu lượng máu qua mô giàu O2 - Nhều nghiên cứu cho thấy: O2 cao áp làm co mạch nhiều quan gây thay đổi huyết động + Bird thấy rằng: người thở O2 lưu lượng tuần hồn đến chi giảm 20% ông cho co mạch bù trừ tầng lượng O hòa tan huyết tương + Chúng ta cộng thấy rằng: lưu lượng máu não giảm từ tăng áp lực O2 đến 2atm >2atm lưu lượng máu não lại có xu hướng tăng lên Khi ngừng O2 cao áp trở bình thưòng Không làm giảm lưu Iượng máu cung cấp cho mô bị thiếu O2 -1 nhược điểm lớn O2 cao áp thực hành lâm sàng co mạch toàn thân, nhiên khứ chưa có nghiên cứu để liệu vùng thiểu O2 có bị ảnh hưởng tương tự không - số nghiên cứu tác giả gợi ý rằng: co mạch người khỏe mạnh khơng phải phản ứng chung mà coi phản ứng sinh lý O2 nồng độ cao => Chứng tỏ thở O2 làm O2 tới mơ Tăng nhauh q trình lành vết thương nghèo O2 - Lactat tổng họp đại thực bào, yếu tố kích thích thúc đẩy nguyên bào sợi tổng hơp Collagen Các nguyên bào sợi ko thể tổng hợp Collagen lượng O2 phù hợp - O2 có ảnh hưởng lên hoạt động tổng hợp sợi collagen, yếu tố làm bền vững vết thương -> làm tăng tốc độ liền vết thương - Trong thể người, O cao áp liệu pháp tiếng để điều trị hoại tử xương mơ mềm phóng xạ có tác dụng thúc đẩy tăng sinh mao mạch tân tạo Ức chế vi khuẩn kỵ khí - O2 cao áp ức chế sản xuất độc tố anpatoxin VK kỵ khí, Leucithinase (1 loại enzym phân hủy Leucithin) Do phá vỡ màng TB tăng tính thấm mao mạch - 02 cao áp tác dụng trực tiếp lên ngoại độc tố VK kỵ khí tác 45 45 dụng gián tiếp thông qua hoạt động thực bào vủa BC đa nhân trung tính - Vai trò diệt khuẩn kỵ khí O cao áp chủ yếu gián tiếp thông qua hoạt động BC đa nhân trung tính 5.Làm giảm độc tính khí CO - Các nghiên cứu O2 cao áp giúp phục hồi tình trạng O hóa cytocrom, độ pH, chuyển hóa lượng sau ngộ độc co cấp tính O2 cao áp dẫn tới suy kiệt lượng não, toan hóa nội bào dù có loại trừ co khỏi máu Làm tăng hoat động tạo cốt bào Ức chế đáp ứng tự miễn - O2 cao áp ức chế đáp ứng miễn dịch chọn lọc - Nghiên cứu Eiguichi cộng cho O cao áp ức chế đáp ứng miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể - Mặt khác theo Feimeier CS: khơng có thay đổi TB máu tồn phần có khác biệt globin miễn dịch như: IgG, IgM, IgA bổ thể CH50, C3,-C4, tổng số BC lympho, nhóm lympho tỷ lệ tế bào hỗ trợ Ảnh hưởng lên tế bào máu - O2 cao áp làm giảm tỷ lệ llct, giảm TC, làm tăng dị dạng HC làm HC tăng khả qua mao mạch nhỏ - Các tác giả tin BC đóng vai trò quan trọng việc gây tắc nghẽn tuần hoàn O2 cao áp có tác dụng ức chế hoạt động BC Làm giảm phù nề bỏng nhiều mô sau bị thiếu máu - tác dụng hữu ích O cao áp điều trị bỏng giảm lượng dịch cần truyền ngày đầu sau bị bỏng - Các thử nghiệm lâm sàng thấy vết bỏng bị phù nề rỉ dịch từ vết bỏng 10 Tăng mức dự trữ ATP màng TB bỏng sau thiếu máu cục - Theo Stewart cs TH điều trị O cao áp có tăng đáng kể [ATP] - Với tt chi gây tuần hoàn hậu TMCB dẫn tới giảm lượng ATP giàu lượng, giảm phospho Creatinin (Per), làm tăng lượng acid lactic - O2 cao áp làm hạn chế giảm ATP Per, giảm tích tụ acid lactic sau bị thiếu máu cục Sau bị thiếu máu cục bộ, O cao áp có tác dụng ngăn chặn hoạt động thủy phân phosphoryl - marker nhạy cảm với tổn thương TB 46 46 Việc điều trị O2 cao áp phải nhắc lại nhiều lần để trì tác dụng 11 Tăng hoạt động Superoxide Dismutase (SOĐ) - enzym chống oxy hóa - mô ghép điều trị O2 cao áp - Các men chống O2 hóa chế bảo vệ chống O háa thiết yếu thể, ức chế hoạt động sinh gốc tự có tính O cao từ enzym oxy hóa Xanthin - Kết nghiên cứu gợi ý gốc tự có vai trò quan trọng gây nên hoại tử mô chỗ tiếp vùng trung tâm (mà sống sau ghép) với vùng ngồi rìa vạt đa ghép (mà không sống sau ghép) -> Liệu pháp O2 - làm tăng mạnh hoạt động SOD Tác dụng O2 cao áp với sống sót mảnh ghép giải thích phần tăng hoạt động SOD tiếp xúc ngắt quãng với O2 cao áp 12 Vai trò gốc tự hình thành chúng mt O cao áp 13 Làm giảm q trình oxy hóa lipid - Oxy hóa lipid cho n gây nên tổn thương mơ hậu thiếu O2 thiếu máu cục bộ, dùng thuốc chất khác 14 Làm giảm sản xuất Surfactant - O2 làm ức chế enzym liên quan đến việc tổng hợp Surfactant ức chế vận chuyển Surfactant tới phế nang 15 Gây rối loạn chức quan thị giác (cận thị đục thủy tinh thể) (3) - Cận thị tác dụng phụ thường gặp O cao áp gây thị lực nhìn xa bị mờ không đọc sách mà kính - Bệnh cho thay đổi hình dạng độ đàn hồi thủy tinh tliể không thấy thay đổi độ cong giác mạc => Hầu hết BN hết cận thị (.) vòng 3th sau lần điều trị 02 cao áp cuối - Đục thủy tinh thể thấy Bn điều tộ 02 cao áp lớn 150 lần => Kết luận: O2 cao áp có nhiều tác đụng quan mơ Nó loại thuốc Cơ chế tác dụng quan trọng O cao áp chuyển hóa 47 47 Câu 34: Trình bày chế TCLS chấn thương phổi thay đổi áp suất 1, Cơ chế (8) - Vỡ phổi trạng thái bệnh lý xảy thay đổi áp lực phối cách đột ngột Đây tai biến nghiêm trọng đơi khí gây tử vong cho người lặn - Vỡ phổi xảy có tượng tăng mức áp suất phổi so với mơi trường bên ngồi làm cho phổi dẫn mạnh tới mức xé rách thành phế nang Tuy nhiên khí xảy khơng có rách thành phế nang - Tai biến xảy qt người thợ lặn ngoi lên từ sâu lên mặt nước, áp suất thủy tĩnh giảm dần theo qt giảm độ sâu Qúa trình giảm áp suất mtxq làm cho phổi dãn theo (đ/1 B.Mariotle) V khí phổi tăng lên theo Nếu lúc lưu thông tự khí bị chặn lại lưu thơng khơng đầy đủ đường dẫn khí phổi vùng hầu họng (do nhịn thở có thức vô ý thức hốt hoảng co thắt mơn phản xạn), sặc nước hốc mũi hay họng, tất trường hợp gây nên tải áp suất phổi rõ điển hình - TH tải áp suất phối CUG bơ gây vỡ bóng khí thũng nhánh PQ nhỏ bị tắc, di chứng abces PQ, abces phổi hay tắc tạm thời PQ (do viêm) - NN gặp: dị vật niêm mạc quản tạo túi khí, thợ lặn ngoi lên nhanh, áp suất xung quanh giảm làm túi khí tăng lên cản trở lưu thơng khí quản => áp suất phổi tăng lên đột ngột => vỡ phổi -Vỡ phổi xảy chênh lệch áp suất ngồi phổi khơng cần lớn lắm, cần tăng áp lực (.) phổi lên mức từ 120-150mmHg cách đột ngột gây vỡ phổi - Vỡ phổi => vỡ phế nang làm cho lưu thơng khí thể tràn vào nơi như: + Vào màng phổi gây TKMP + Vào trung thất gây chèn ép PQ, mạch máu phổi => Cản trở hô hấp, cản trở máu lưu thông qua TM tim phải + Vào tổ chức vùng co gây tràn khí da + Mạch máu phổi bị tt, khí từ PN tràn vào máu => bóng vào máu tim theo vòng TH lớn khắp nơi (.) thể hay gặp dòng máu lên não, gây nghẽn mạch nuôi nửa T não, vùng huy vận động tưới máu ĐM Sylvius => Hquả gây liệt Vi ng p Nguy hiểm bóng 48 48 tập trung cung ĐMC, ĐMV, gan, thận - Vị trí tổ chức phổi bị rách phụ thuộc vào nguyên nhân gây vỡ phổi: + Vỡ phổi tăng áp lực phổi: chỗ vỡ thường cuống phổi + Vỡ phổi áp lực giảm: chỗ rách thường vùng sát thành ngực thùy phổi Lâm sàng: Phụ thuộc vào số lượng, khối lượng vị trí tạo thành bóng 1.1 Toàn thân - Thường gặp lạnh đầu chi, mệt mỏi mức, tím tái, tinh thần hoảng hốt ngất Trạng thái toàn thân thường tiến triển theo hướng: + Trạng thái nặng dần dẫn tới shock đột quỵ + Ngược lại, tai biến nhẹ, nạn nhân tỉnh dần hồi phục trở lại bình thường 1.2 Triệu chứng phổi - Cơ năng: + Sau tai nạn, nạn nhân cảm thấy đau ngực, vùng sau xương ức, đau buốt đau xé phổi, tức thở, nghẹt thở + Bọt máu trào miệng, khạc máu ho máu, máu đỏ tươi, số lượng không nhiều khoảng 100-200 ml * Ho tự phát sau hít thở sâu - Thực thể: + Hô hấp nhanh, nông; có ngừng thở + Nhìn: -> Da, niêm mạc tím tái -> Hệ thống TM da giãn, to vả chạy ngoằn ngoèo -> Nếu có TKMP thấy lồng ngực bên tràn khí vồng hơn, KLS giãn rộng nằm ngang + Sờ: sờ thấy tiếng lép bép da TK đa, nhều vùng ngực cổ + Gõ: có tràn khí gõ vang bình thường + Nghe: -> Có ran ẩm tiếng trào dâng sónc/hoặc ran lạo xại Dặc im ắng cục -> Nghe tim thấy có tiếng thổi tâm thu 1.3 Triệu chứng thần kinh - Có thể có RL cảm giác (đau, tê), rối loạn nghe nhìn, chóng mặt, buồn nơn, động kinh Đa số trường hợp có liệt nửa người thường nửa người phải - Nặng tổn thương não vùng hành-cầu não: ức chế trung tâm hô 49 49 hấp, tim mạch => - Ngừng thở, ngừng tim, tử vong Các thể lâm sàng Phụ thuộc kt bóng khí di chuyển (.) lòng mạch vị trí tắc vùng thể - Nhẹ: dấu hiệu căng phổi đơn có khó thở đau ngực Có thể phổi nhiều thể khác với dấu hiệu TK đơn - Nặng: cấp, tối cấp gây tử vong nhanh - Biến chứng: TKMP, khí thũng trung thất da Cận LS - Xquang phổi thấy bình thường có nhiều đám mờ, nhiều hình ảnh tắc mạch máu viêm phổi khơng điển hình dấu hiệu nhanh - Có thể thấy hình ảnh TKMP, TK trung thất, khí phế thũng - Để chính, xác chụp CT hay MUI Câu 35: Trình bày chế TCLS bệnh giảm áp (bệnh thùng lăn) Cơ chế (3) - Trong trình thể áp lực cao, tất tổ chức thể bão hòa khí trơ (N thở khơng khí nén, Heli nén thở với hỗn hợp khí có Heli) thời gian giảm áp tất lượng khí trơ cần loại trừ khỏi thể - Nếu qúa trình giảm áp xảy q nhanh (khơng tn theo chế độ giảm áp) khí trơ ko kịp khỏi thể tạo thành bóng khí mạch máu t/c khác gây bệnh , thùng lặn - Trong thực thấy bệnh thùng lặn xảy thở với hỗn hợp khí giàu khí trơ (khơng khí nén) độ sâu >12,5m nước trở độ sâu < 12,5 mực nước lượng khí trơ bão hòa thể loại trừ dần mà không đủ để tạo thành bóng lên nhanh, khơng tn theo chế độ giảm áp Lâm sàng (2) - TCLS phụ thuộc vào số lượng, khối lượng vị trí tạo thành bóng hơi: + Các bóng tổ chức lỏng lẻo da, kích thích đầu tận dây TK, gây cảm giác ngứa, đau cơ, xương khớp + Các bóng lòng mạch nội tạng gây cảm giác đau bụng, RL vận mạch làm cho da niêm mạc thay đổi tùy theo chu kỳ Khi gõ chiếu XQ thấy giới hạn tim to nghe tim có tiểng thổi, tắc ĐMV thường dẫn đến tử vong nhanh chóng + Các bóng hệ thần kinh TW gây liệt nhẹ hoàn toàn 50 50 cảm giác, ngôn ngữ, xuất chóng mặt kịch phát kích thích mê đạo (HC Meniere) gồm chóng mặt dội, ù tai, giảm thính lực gây điếc, bóng phổi gây rối loạn chức hô hâp, triệu chứng xảy hen - Dựa theo mức độ bệnh nhân ta chia bệnh thùng lặn thể: + Thể nhẹ: Biểu rối loạn bệnh lý da: ngứa, đau nhẹ cơ, xương khớp Thơng thường bệnh thể sau ngừng lặn, triệu chứng giảm dẫn bệnh khỏi + Thể vừa: Đau nhiều cơ, xương, khớp, có RL chức nội tạng, xuất HC Meniere + Thể nặng: Biểu TC RL hoạt động TKTW, RL c/n hô hấp, tuần hồn => Để đề phòng bệnh thùng lặn phải tuân theo chế độ giảm áp Nếu độ sâu gặp tai nạn mà cần phải ngoi lên ngay, ko theo chế độ giảm áp phải đưa vào buồng áp suất, nén lên áp lực tương ứng giảm áp theo chế độ Để giúp cho việc CĐ nhanh c/xác cần phải biết BN sử dụng loại trang bị nào, độ sâu bao nhiêu, tg độ sâu Câu 36: Trình bày phương pháp cấp cứu điều trị tai biến giảm áp Tai biến giảm áp hậu việc pha lỗng chất khí trung tính áp suất cao giảm áp nhanh hình thành bóng khí Các bóng khí theo dòng máu tuần hồn gây tắc đâu gây hậu thiếu máu biến chứng thần kinh, khác Cấp cứu tai biến giảm áp: (12) - Phải tiến hành hồi sinh làm giảm hậu việc giảm áp - Khám nhanh lâm sàng để đánh giá tình trạng bệnh nhân - Đặt BN lên mặt phẳng cứng - Khai thông đường thở - Cho nạn nhân thở oxy nguyên chất qua mặt nạ qua ống thơng theo vòng thở máy bơm cầm tay Dung lượng đảm bảo ngang với mức hô hấp nạn nhân - Nếu hôn mê cho nạn nhân nằm nghiêng sang bên ngậm ống canu, hàm chếch lên - Nêu suy hơ hấp nặng + mê cần đặt nội khí quản mở khí quản bơm oxy nguyên chất 51 51 Máy bơm tay Theo dõi tràn khí phế mạc gây ngạt thở thứ phát - Lập đường truyền tĩnh mạch - Sưởi ấm cho nạn nhân - Dùng thuốc an thần: Diazepam - Dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu: Aspirin Nếu có buồng tái tăng áp tăng áp cho nạn nhân, khơng có nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến sở điều trị Điều trị - Mục đích Tiêu bóng khí chống lại hậu ác tính toàn thân, cục - Phương pháp gồm: + Tái tăng áp kết hợp oxy áp suất riêng phần tương đối cao + Kết hợp dùng thuốc để bổ trợ 2.1 Oxy cao áp (4) - Tác dụng: loại chất khí trơ nhanh, phục hồi PaO2, cải thiện biến, dạng HC - Tái tăng áp: Đánh vào nhân tố khởi phát bệnh giảm áp cách làm giảm kt bóng khí Tái tăng áp đủ mức tới bóng khí có “kích thước cực hạn” tự - Nếu dùng oxy nguyên chất O2 dùng đến mức áp suất riêng phần 2,8ATA Nếu cao phải dùng hỗn hợp khí thơng thường N2 - O2 - Phải dùng oxy cao áp ngắt quãng: dùng xen kẽ O nguyên chất khơng khí khí nén để hạn chế độc tính O2 2.2 Các thuốc điểu trị bệnh giảm áp - Thuốc giãn mạch làm tăng hàm lưọng máu TH tắc mạch: Torental sermicm - Thuốc chống ngưng tập TC làm giảm tác động phạm vi chỗ tiếp giáp- bóng khí huyết tương: Aspegic - Thuốc chống đông: Heparin, phải theo dõi chặt chẽ thời gian đông máu - Thuốc chống viêm: hyduocortison - Thuốc chống co giật: Diazepam 52 52 Câu 37; Trình bày chế tác dụng sinh lý Oxy cao áp Đại cương - Oxy cao áp có tác dụng thể người là: + Tác dụng học: tác dụng làm giảm kích thước bọt khí máu (đó tai biến giảm áp thợ lặn) + Tác dụng làm tăng phân áp oxy máu tất mô thể Tác dụng sinh lý oxy cao áp lên thể Tác dụng cơhọc áp suất (tác dụng lên kích thước bọt khí) (4) - Tác dụng tuân theo định luật Boyle-Mariotle: “Thể tích chất khí tỉ lệ nghịch với áp suất tuyệt đối” nghĩa V khí tăng áp suất khí giảm ngược lại - Tác dụng học áp suất nguồn gốc sang chấn ko mong muốn lđ mt áp suất cao (như thợ lặn) phải thực trị liệu oxy cao áp như: đau tai giữa, chảy máu xoang, xuất huyết phổi, vỡ phổi người nín thở (.) qt giảm áp (khi lặn) - Nếu BN bị bụng chướng buồng cao áp làm giảm nhanh chóng cảm giác khó chịu việe thở 02 cao áp tậo chênh lệch nồng độ lớn để đào thải N2 khỏi ruột Lượng khí tích ruột giảm 50% thở O2 tuyệt đối 2ATA 6h - Trong h/c giảm áp Embolie khí hầu hết tất bóng khí mạch máu: giảm áp, loại khí O H2 khuếch tán nhanh qua bào tương tế bào đến mao mạch gần Nếu giảm áp từ từ khí đưa đến phổi đào thải Nếu giảm áp nhanh, bóng khí lưu lại (.) mạch máu tạo Embolie => Trong loại bọt khí bọt khí hình trụ nguy hiểm dễ gây tắc mạch Trong trình tái tăng áp, ATA, chiều dài trụ giảm 2/3, ATA chiều dài 1/6 ban đầu => Sự thay đổi làm cho bọt khí hình trụ thành hình cầu tiếp tục di chuyển đển phổi khuếch tán qua màng phế nang ngồi Tác dụng lên tính hòa tan O2 huyết tương - Khi BN buồng cao áp thơ với áp lực 2,8ATA lượng 02 tăng gấp 10-13 lần bình thường 6,8% thể tích O hòa tan huyết tương => Đây htg vật lý đơn giản Lúc h/tương chứa đủ O để cung cấp cho tất mô thể - Cơ chế chung Hb bão hòa O2 dù TM - Tuy nhiên phụ thuộc vào tình trạng sinh lý bệnh lý BN mà vơ số td O2 cao áp lên c/n quan, cấu trúc phản ứng sinh hóa như: (14) 53 53 + Ức chế sản xuất Alphatocin bệnh hoại thư sinh + Tăng cường hoạt động tế bào giết + Làm giảm độ kết dính TC + Giảm đáp ứng miễn dịch có chọn lọc + Làm co mạch máu bình thường + Tăng sinh mao mạch H- Khôi phục việc phát triển nguyên bào sợi sản xuất collagen + Giảm phù nề thứ phát + Kích thích sản xuất men Superoxydase Dismutase + Tăng dự trữ ATP màng tế bào + Tăng hoạt động tạo xương + Kết thúc qt Peroxyte hóa Lipid ngộ độc khí co, thúc đẩy việc lấy CO2 khỏi Hb 4- Làm giảm khả điều tiết thủy tinh thể mắt + Làm giảm khả sản xuất Surfactant phổi 3.Tác dụng lên trình vận chuyển CO2 máu - Trong tg điều trị O2 cao áp, Hb bâo hòa O máu TM => Làm giảm phản ứng kết hợp k/n vận chuyển CO2 Hb giảm xuống Tuy nhiên, việc ứ đọng CO2 TH cày gây phản ứng bất lợi cho thể k/n hòa tan CO lớn O2 20 lần trung hòa hệ đệm bicarbonat được, vận chuyển huyết tượng Nó làm biến đổi pH máu phía acid Câu 38: Trình bày định trị liệu oxy cao áp Đại cương - Oxy cao áp có tác dụng thể người là: + Tác dụng học: tác dụng làm giảm kích thước bọt khí máu (đó tai biến giảm áp thợ lặn) + Tác dụng làm tăng phân áp oxy máu tất mô thể Chỉ định trị liệu oxy cao áp: Ngộ độc CO (khói than), hít phải khói dơ đám cháy Bệnh giảm áp (tai nạn lặn) Bệnh tắc mạch bóng KHL Bệnh hoại thư sinh hoi Thiếu máu chấn thượng trường hợp thiếu máu bất thường khác 54 54 Tổn thương chi bị đụng dập, chèn ép, hội chứng vùi lấp Tổn thương loét khó liền bệnh ĐTĐ, yiêm tắc động tĩnh mạch chế Viêm tủy xương mạn tính Tình trạng hoại tử mô tia xạ 10 Nhiễm trùng mô mềm, hoại tử mô nhiễm trùng hỗn hợp ci khuẩn kỵ khí điều khí 11 Điều trị trước sau cấy ghép da, ghép tạng 13 Ngộ độc cấp Cyanid 14 Các bệnh, nhiễm nấm dai dẳng 15 Phù não cấp 55 55 ... g y (motion sickness) - T y phương tiện giao thông sử dụng mà người ta đặt tên cho RL khác + Đi tàu, thuyền biển: chứng bệnh say sóng (sea sickness) + Đi m y bay: chứng bệnh say m y bay hay say... ca Câu 6: Trình b y tác nhân g y bệnh truyền nhiễm tàu biển? Bệnh truyền nhiễm: bệnh l y truyền trực tiếp hay gián tiếp từ người hay động vật sang người đo tác nhân g y bệnh truyền nhiễm virus,... để đánh cá, g y nguy hiểm cho mắt cửa người lao động, làm tăng ty lệ bệnh mắt Câu 4: H y kể tên y u tố nguy g y tai nạn từ MTLĐ tàu biển: TNLĐ hậu qủa tác động bất ngờ y u tố bên g y nên chấn thương

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Y HỌC BIỂN – 38 CÂU

    Câu 1: Trình bày đặc điểm môi trường vi khí hậu trên tàu biển?

    Câu 2: Trình bày các yếu tố vật lý và hóa học của các môi trường trên tàu biển:

    Câu 3: Trình bày đặc điểm môi trường vi xã hội trên tàu biển:

    Câu 4: Hãy kể tên các yếu tố nguy cơ gây tai nạn từ MTLĐ trên tàu biển:

    Câu 5: Trình bày các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên biển?

    Câu 6: Trình bày các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên tàu biển?

    Câu 7: Trình bày phương pháp kiềm soát dịch bệnh trên tàu biển?

    Câu 8: Trình bày các quy định kiểm định Y tế khi tàu nhập cảnh, xuất cảnh?

    Câu 9: Trình bày các nguyên tắc cơ bản khi cấp cứu trên biển?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w