1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế nào là nước ngầm

2 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,94 KB

Nội dung

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Ðặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:  Vùng thu nhận nước.  Vùng chuyển tải nước.  Vùng khai thác nước có áp. Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Ðây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm trên mực nước biển.

"Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:  Vùng thu nhận nước  Vùng chuyển tải nước  Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Ðây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nứt caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thấu kính nước nằm mực nước biển Nước ngầm loại nước chảy mạch kín đất kiến tạo địa chất tạo nên, túi nước liên thông mạch nước chảy sát với tầng đá mẹ Hình thành[sửa] Hình thành nước ngầm nước bề mặt ngấm xuống, ngấm qua tầng đá mẹ nên nước tập trung bề mặt, tùy kiến tạo địa chất mà hình thành nên hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều bắt đầu di chuyển liên kết với khoang, túi nước khác, hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống phụ thuộc vào lượng mưa khả trữ nước đất Trong chuyên ngành sử dụng thuật ngữ nước đất để khái niệm gần tương đương Nước ngầm có nguồn gốc nội sinh: Nước sinh điều kiện nhiệt độ cao áp suất lớn hoạt động xâm nhập nông núi lửa trẻ Nguồn nước phần phun lên mặt đất núi lửa hoạt động, phần lại lưu giữ lòng đất tạo thành nước ngầm Chưa thể tính trữ lượng loại nước ngầm nguồn gốc nội sinh này, giữ vai trò to lớn việc cung cấp nước thường xuyên cho sông suối từ vùng núi cao cung cấp nước sinh hoạt cách bền vững cho cư dân vùng núi cao, vùng trung du, hải đảo sa mạc tổ hợp tối ưu phương pháp địa chất, địa mạo, địa vật lý khoan đào giếng để lấy nước ngầm cách khơng khó lắm[cần dẫn nguồn] Tuy vậy, với vùng cao ngun đá vơi, đòi hỏi nguồn (núi lửa) phải đủ lớn để lấp nhét đầy khe nứt hang hốc đá vơi, đồng thời có nhiều nước ngầm.[1] Với quần đảo Trường Sa, Cát Bà, Bạch Long Vĩ,các đảo như: Hòn Mê, Cơn Đảo, có kích thước đủ lớn, cần đặt vấn đề tìm, thăm dò xây dựng giếng khoan khai thác nước ngầm nguồn gốc nội sinh Lâu nay, quan niệm nước ngầm mặt ngấm xuống thành tầng chứa nước nên người ta tìm tốn tiền mà khơng ra.[cần dẫn nguồn] Đáy đồng tồn hoạt động núi lửa nên thu nước nóng nguồn gốc nội sinh Thái Bình (Khu vực nước khống Lavi)và Thanh Hóa (Vùng nước nóng xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương).[cần dẫn nguồn] ... đất tạo thành nước ngầm Chưa thể tính trữ lượng loại nước ngầm nguồn gốc nội sinh này, giữ vai trò to lớn việc cung cấp nước thường xuyên cho sông suối từ vùng núi cao cung cấp nước sinh hoạt... thác nước ngầm nguồn gốc nội sinh Lâu nay, quan niệm nước ngầm mặt ngấm xuống thành tầng chứa nước nên người ta tìm tốn tiền mà không ra.[cần dẫn nguồn] Đáy đồng tồn hoạt động núi lửa nên thu nước. .. để lấy nước ngầm cách khơng khó lắm[cần dẫn nguồn] Tuy vậy, với vùng cao ngun đá vơi, đòi hỏi nguồn (núi lửa) phải đủ lớn để lấp nhét đầy khe nứt hang hốc đá vôi, đồng thời có nhiều nước ngầm. [1]

Ngày đăng: 04/08/2019, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w