1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong bộ luật hình sự năm 2015

79 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY NGA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuyết Mai HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác.Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thúy Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ Luật Hình BLTTHS : Bộ Luật Tố tụng Hình TNHS : Trách nhiệm Hình XHTD : Xâm hại tình dục XHTDTE : Xâm hại tình dục trẻ em TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu luận văn 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI 1.1 Dấu hiệu định tội tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi 1.1.1 Khách thể 1.1.2 Chủ thể 14 1.1.3 Mặt khách quan .16 1.1.4 Mặt chủ quan 27 1.2 Hình phạt dấu hiệu định khung hình phạt tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi 27 1.3 Phân biệt tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi với tội xâm phạm tình dục trẻ em khác 33 1.3.1 Phân biệt tội hiếp dâm người 16 tuổi với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi…………………………………………….33 1.3.2 Phân biệt tội hiếp dâm người 16 tuổi với tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi 35 1.3.3 Phân biệt tội hiếp dâm người 16 tuổi với tội tội dâm ô người 16 tuổi .36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI ÁP DỤNG 40 2.1 Điểm BLHS 2015 so với BLHS 1999 tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi 40 2.1.1 Sửa đổi tội danh 40 2.1.2 Bổ sung dạng hành vi khách quan tội phạm 43 2.1.3 Cách thức quy đinh tội phạm 47 2.1.4 Sửa đổi, bổ sung số dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng .51 2.2 Một số đề xuất triển khai quy định tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi……………………………………………………… ………………………… 58 2.2.1 Hướng dẫn hành vi “quan hệ tình dục khác”…………………… 58 2.2.2 Hướng dẫn xác định ý thức chủ quan người phạm tội tuổi nạn nhân………………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp Việt Nam khẳng định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”- Khoản Điều 37 Hiến pháp 2013 Trẻ em chủ nhân tƣơng lai quốc gia nhƣng búp non cành dễ bị tổn thƣơng Đây nhóm đối tƣợng chƣa có nhận thức đầy đủ, tâm sinh lý chƣa phát triển hoàn thiện nhƣ chƣa thể tự bảo vệ thân nên gặp tổn thƣơng, đặc biệt bị xâm hại thân thể để lại hậu khôn lƣờng Những hậu mặt thể chất, sức khỏe mà khiến trẻ em bị ảnh hƣởng nặng nề, lâu dài đến tâm lý Vì vậy, nhóm đối tƣợng cần nhận đƣợc quan tâm sát từ gia đình, nhà trƣờng, xã hội để trẻ em có điều kiện phát triển an toàn toàn diện Theo thống kê từ Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội 05 năm (2012-2016), nƣớc ghi nhận gần 6,7 ngàn vụ xâm hại trẻ em Trong 05 tháng đầu năm 2018 nƣớc phát 682 vụ xâm hại 735 em, xâm hại tình dục 572 vụ 562 em bị xâm hại1 Từ số liệu thấy số đáng báo động, cho thấy tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có xu hƣớng gia tăng phức tạp, với hậu để lại nặng nề tồn dai dẳng không ảnh hƣởng tới gia đình, thân đứa trẻ mà gây tác động tác động lớn cho xã hội Một số hành vi phạm tội gây căm phẫn lớn dƣ luận nhƣ độ tuổi nạn nhân bị xâm hại q nhỏ hay hành vi phạm tội có tính chất loạn luân hậu để lại bi thƣơng ngƣời phạm tội lại ngƣời thân nạn nhân Bên cạnh mối quan hệ xã hội phát Vi Phong (2018), “Gần 700 vụ xâm hại trẻ em từ đầu năm đến nay”, https://baomoi.com, ngày 05/06/2018 sinh nhƣ mối quan hệ ngƣời đồng giới, ngƣời chuyển giới… xuất thực tiễn xảy vụ việc xâm hại tình dục liên quan đến đối tƣợng đòi hỏi cần phải có quy định để xử lý Ngày 20 tháng 11 năm 1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Đây văn kiện pháp lý quốc tế tồn diện, mang đậm tính nhân văn, thể quan tâm cộng đồng quốc tế đến việc bảo vệ quyền trẻ em Kể từ đƣợc thông qua đến nay, Công ƣớc có 196 nƣớc tham gia văn pháp lý quốc tế có giá trị tiến quyền ngƣời nói chung quyền trẻ em nói riêng Ở Việt Nam, bảo vệ trẻ em mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nƣớc Ngay từ thời kỳ phong kiến, pháp luật Việt Nam nhiều quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em trƣớc tội xâm phạm tình dục có hình phạt trừng trị nghiêm khắc kẻ phạm tội qua hai luật chính: Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) Hồng Việt luật lệ Kể từ sau thời điểm giải phóng thống đất nƣớc có nhiều văn đƣợc ban hành, điều chỉnh, hƣớng dẫn loại tội phạm với quy định hƣớng dẫn chung dấu hiệu phạm tội, thống nhận thức dấu hiệu pháp lý phân biệt tội phạm với loại tội phạm khác Từ phần làm rõ đƣợc cấu thành tội phạm, điển hình số văn nhƣ Chỉ thị số 1024 Tòa án nhân dân tối cao ngày 15 tháng năm 1960, hƣớng dẫn xử lý tội phạm hiếp dâm nhằm khắc phục khuynh hƣớng coi nhẹ tính chất nghiêm trọng tội đặc biệt hiếp dâm trẻ em Bên cạnh tổng kết số 329/HS2 ngày 11 tháng năm 1967 TANDTC quy định hƣớng dẫn đƣờng lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em tội xâm phạm mặt tình dục khác Văn giá trị áp dụng, đặc biệt phân tích hành vi loại tội phạm Ngày 20 tháng năm 1990, Việt Nam nƣớc Châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Nƣớc ta quốc gia cam kết tích cực hành động thực Tuyên bố Hội nghị thƣởng đỉnh giới “Về sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em” (năm 1990) Tuyên bố đại hội đồng Liên Hợp Quốc “Một giới phù hợp với trẻ em” (năm 2002) Từ đến nay, Việt Nam đạt nhiều chuyển biến tích cực việc xây dựng mơi trƣờng an toàn, lành mạnh, tạo điều kiện để trẻ em phát triển tốt nhất; đẩy lùi nguy tác động xấu đến trẻ em Mặc dù đạt đƣợc khơng thành tựu đáng kể việc bảo vệ quyền trẻ em, nhƣng với khủng hoảng tài tồn cầu, biến đổi khí hậu, phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng, Việt Nam đứng trƣớc nhiều thách thức việc đảm bảo trẻ em đƣợc hƣởng đầy đủ quyền Khơng tham gia cam kết, tuyên bố mang tính chất quốc tế, Việt Nam lần nội luật hóa quy định bảo vệ trẻ em BLHS mà cụ thể BLHS 1985 Ngày 27 tháng năm 1985, BLHS 1985 đƣợc ban hành với 03 điều luật bảo vệ trẻ em trƣớc xâm hại tình dục tội hiếp dâm (Điều 112), tội cƣỡng dâm (Điều 113), tội giao cấu với ngƣời dƣới 16 tuổi (Điều 114) BLHS 1999 đƣợc xây dựng sở sửa đổi, bổ sung cách tƣơng đối toàn diện BLHS 1985 nhƣng có kế thừa nội dung hợp lí, tích cực BLHS 1999 quy định số điều luật nhằm trừng trị nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm hại tình dục trẻ em mà điều bật tội hiếp dâm trẻ em đƣợc quy định thành điều luật độc lập (Điều 112) bên cạnh tội hiếp dâm Nhằm đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn tội phạm, BLHS 2015 sở kế thừa quy định BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung dấu hiệu cấu thành tội phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em nói chung, tội hiếp dâm trẻ em nói riêng Tội hiếp dâm trẻ em đƣợc sửa đổi, bổ sung tội danh, dấu hiệu định tội, định khung hình phạt Tình hình nghiên cứu Thực trạng xâm phạm tình dục ngƣời dƣới 16 tuổi diễn phổ biến, diễn biến phức tạp, thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu Tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi có nhiều quy định BLHS 2015 đƣợc sửa đổi năm 2017 Nghiên cứu tội phạm theo quy định BLHS 2015 hạn chế số lƣợng nội dung nghiên cứu, chủ yếu dƣới dạng đăng tạp chí, chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung, đặc biệt cấp độ thạc sĩ Trƣớc có nhiều cơng trình phân tích lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật góc độ cấp độ khác tội hiếp dâm trẻ em theo quy định BLHS 1999 Có thể kể đến: tác giả Nguyễn Tuấn Thiện có nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam”2 phân tích cụ thể tội xâm phạm tình dục trẻ em theo quy định BLHS 1999; tác giả Lê Thị Diễm Hằng với đề tài “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình số nước”3 làm rõ tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS so sánh để làm rõ điểm tƣơng đồng khác biệt quy định BLHS Việt Nam BLHS số nƣớc Trên sở đó, tác giả đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm này; tác giả Nguyễn Thị Huyền với đề tài “Một số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Diễm Hằng (2016), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – so sánh pháp luật hình việt nam với pháp luật hình số nước, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình”4 với số liệu phân tích cụ thể phần cho thấy đƣợc thực tiễn áp dụng loại tội phạm Việc nghiên cứu quy định tội hiếp dâm nói chung tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi nói riêng đề tài khó, cũ mà ln Nói vấn đề cũ có khơng viết, cơng trình khoa học nghiên cứu tội hiếp dâm trẻ em theo quy định BLHS 1999, xét vấn đề chỗ viết cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề theo cách nhìn, cách đánh giá khác Ngồi ra, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu tội với tên gọi đƣợc quy định BLHS 2015 với số thay đổi đáng ý Chính thế, nghiên cứu pháp luật tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi BLHS 2015 cách toàn diện vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi đặc biệt quy định BLHS 2015 thể quan điểm Đảng, Nhà nƣớc qua so sánh với quy định BLHS 1999 3.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích quy định BLHS 2015 dấu hiệu cấu thành tội phạm tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi đƣờng lối xử lý tội phạm - Đánh giá nội dung BLHS 2015 so với BLHS 1999 từ đƣa số đề xuất triển khai áp dụng tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng - Nghiên cứu quy định pháp luật tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi dƣới góc độ luật hình Nguyễn Thị Huyền (2012), Một số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, Khoa Luật Đại học Vinh 60 việc xác định ý thức chủ quan ngƣời phạm tội tuổi nạn nhân lại vấn đề phức tạp Với phát triển kinh tế - xã hội nhƣ nay, trẻ em đối tƣợng đƣợc đặc biệt quan tâm Tất gia đình, xã hội giành ƣu định vật chất, tinh thần cho chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Vì trẻ em có điều kiện tốt để phát triển mặt thể chất, lẫn tinh thần Nhiều trẻ với cung cấp đầy đủ mặt dinh dƣỡng thể phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh giống nhƣ ngƣời trƣởng thành, vóc dáng cao lớn, bề ngồi dễ phán đoán nhƣ ngƣời 18 tuổi Mặt khác, với trình độ khoa học cơng nghệ thơng tin bùng nổ nhƣ nay, trẻ em nhỏ tuổi nhƣng hay có hành vi bắt chƣớc ngƣời lớn tò mò giới tính nhƣng lại khơng đƣợc hƣớng dẫn cách Một số trƣờng hợp nạn nhân nói sai độ tuổi cố ý nói sai để ngƣời phạm tội có hội thực hành vi giao cấu với nạn nhân ý thức ngƣời thực hành vi phạm tội xác định đến việc không thực hành vi giao cấu với trẻ em, ngƣời chƣa đủ 18 tuổi Tuy nhiên bề ngoài, với khẳng định đƣa từ nạn nhân tạo hội cho tội phạm đƣợc thực Cũng có nhiều tình huống, nạn nhân nói sai tuổi, cố ý tạo điều kiện để ngƣời phạm tội thực hành vi giao cấu với Sau thực xong hành vi giao cấu quay lại khởi kiện ngƣời với tội danh hiếp dâm để thỏa mãn nhiều mục đích khác nhƣ kinh tế, danh dự Trong tình này, việc xác định tội danh nhiều quan điểm nên thực tiễn quan tiến hành tố tụng khơng có thống với tội danh ngƣời phạm tội Quan điểm thứ cho rằng: cần xác định độ tuổi nạn nhân dƣới 16 tuổi mà không cần quan tâm đến ngƣời thực hành vi phạm tội chủ thể tội phạm có nhận biết đƣợc đối tƣợng thực hành vi giao cấu ngƣời dƣới 16 tuổi ngƣời 16 tuổi áp dụng Điều luật để xét xử hành vi phạm tội 61 Quan điểm thứ hai cho rằng: xét xử phải xác định đƣợc độ tuổi thực nạn nhân ý thức chủ thể thực tội phạm phải nhận thức đƣợc đối tƣợng mà giao cấu ngƣời dƣới 16 tuổi áp dụng điều luật để xét xử hành vi phạm tội Nếu không thỏa mãn đồng thời hai yếu tố khơng thể áp dụng để xét xử tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi Thực tiễn nay, quan điểm thứ hai đƣợc đa số ý kiến ủng hộ quan xét xử áp dụng đảm bảo đƣợc nguyên tắc xác định lỗi Luật Hình sự, thể việc xác định tội cách khách quan, cơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, số trƣờng hợp ngƣời phạm tội không quan tâm đến việc nạn nhân có ngƣời dƣới 16 tuổi hay khơng mà thực hành vi để đạt đƣợc thỏa mãn dục vọng thân truy cứu trách nhiệm hình theo quan điểm thứ hai lại không thỏa mãn dấu hiệu ý thức đƣợc việc giao cấu với trẻ em (tức không thỏa mãn lỗi cố ý trực tiếp) nên định tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi Nếu trƣờng hợp mà truy cứu tội nhẹ khơng tƣơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi gây ra, mà hậu giống nhƣ vụ án hiếp dâm khác mà ngƣời phạm tội biết rõ nạn nhân ngƣời dƣới 16 tuổi Trƣờng hợp khác ngƣời phạm tội nhầm lẫn bị nạn nhân cố ý che giấu độ tuổi thật (nói dối, dùng chứng minh nhân dân giả…) ngƣời phạm tội đƣợc hƣởng mức phạt nhẹ trƣờng hợp thông thƣờng khác ngƣời thực tội phạm bị nạn nhân lừa dối, tin tƣởng để thực hành vi giao cấu nhƣ nạn nhân tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm xảy 27 Vì bất cập nhƣ nhà làm luật cần có hƣớng dẫn cụ thể để tránh có nhiều cách hiểu nội dung điều luật nhƣ 27 Trần Thủy Quỳnh Trang (2014), “Thực tiễn áp dụng pháp luật tội Hiếp dâm trẻ em đƣợc quy định Bộ Luật Hình – Những khó khăn, vƣớng mắc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả, www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn ngày 09/07/2014 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật công cụ để Nhà nƣớc thực vai trò quản lý kinh tế - xã hội Khi xã hội có phát triển nhanh chóng kéo theo nhiều loại tội phạm xảy thực tế Pháp luật nói chung BLHS nói riêng tất yếu phải thay đổi để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội BLHS 2015 đƣợc ban hành với nhiều thay đổi đáng kể phần đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn quan hệ xã hội nay, có sửa đổi tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi, với thay đổi sửa đổi tội danh, mô tả dấu hiệu cấu thành tội phạm, thêm hành vi khách quan, bổ sung tình tiết tăng nặng Điều 142 BLHS 2015 quy định tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi thay cho tội hiếp dâm trẻ em đƣợc quy định Điều 112 BLHS năm 1999 khắc phục đƣợc phần lớn hạn chế, “khoảng trống” quy định Điều 112 việc xét xử loại tội phạm này, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội diễn biến phức tạp tính chất, mức độ hành vi vi phạm nhƣ bổ sung quy định để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tình dục ngƣời dƣới 16 tuổi, trẻ em nam mà “bỏ quên” trƣớc đây, quy định rõ tình tiết định tội, tăng nặng trách nhiệm hình Sự thay đổi thay đổi đáng tích cực, phù hợp nhận đƣợc nhiều ủng hộ từ cá nhân, tổ chức, quan hành pháp, tƣ pháp Tuy nhiên, để có thể đƣa thay đổi vào thực tiễn xét xử áp dụng nhà làm luật cần nhanh chóng có văn hƣớng dẫn cụ thể để tránh cách hiểu sai, hiểu không dẫn đến việc áp dụng sai mục đích, sai điều luật, xác định sai tội, bỏ lọt tội phạm Việc sửa đổi Điều 142 BLHS 2015 thể đƣợc quan tâm đặc biệt Nhà nƣớc trẻ em Khi mà tệ nạn xã hội xảy ngày tăng, suy thoái vấn đề đạo đức diễn ngày nhiều mang tính chất phức tạp, quy chuẩn phong mỹ tục khơng đƣợc gìn giữ trẻ em - đối tƣợng chƣa có đầy đủ nhận thức, sức khỏe 63 khơng có đủ khả để tự bảo vệ trở thành mục tiêu cho tên phạm tội tình dục hƣớng tới Do đó, để bảo vệ đối tƣợng cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng xã hội đặc biệt cần xét xử nghiêm minh, ngƣời tội quan hành pháp, tƣ pháp để đầy lùi tội phạm tình dục trẻ em./ 64 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi, luận văn đƣợc xây dựng sở quy định pháp luật hình từ phân tích đặc điểm, cấu thành loại tội phạm này, đặc điểm để phân định Luận văn đƣa dẫn chứng thực tiễn để chứng minh cho tình hình diễn biến phức tạp tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi Những điểm tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi theo quy định BLHS 2015 đƣợc phân tích, làm rõ so sánh đối chiếu với quy định BLHS năm 1999 để từ giúp cho ngƣời đọc có nhìn sâu tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi, điểm thay đổi tích cực, phù hợp yêu cầu đƣợc đặt để vận dụng quy định điều luật vào thực tiễn đời sống Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đƣa đề xuất để đảm bảo việc hiểu, áp dụng quy định BLHS hành Xuất phát từ quan điểm cá nhân nhìn nhận, đánh giá, phân tích tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi theo quy định BLHS 2015 nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy độc giả để luận văn đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn! 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Xem “Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Tập 1”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đặng Thị Thanh (2001), Thực trạng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Lê Thị Diễm Hằng (2016), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – so sánh pháp luật hình việt nam với pháp luật hình số nước, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2012), Một số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, Khoa Luật Đại học Vinh Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Lao Động Quốc hội (2015) Bộ luật Hình 2105, Nhà xuất Lao Động Quốc hội (2017) Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2015, Nhà xuất Lao Động Quốc hội (1999) Bộ luật Hình sự1999, Nhà xuất Lao Động 10.Quốc hội (1985) Bộ luật Hình 1985, Nhà xuất Lao Động 11.Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng hình 2015, Nhà xuất Lao Động 12.Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 13.Tòa án Nhân dân tối cao (1960) Chỉ thị số 1024 ngày 15/05/1960 hướng dẫn xử lý tội phạm hiếp dâm nhằm khắc phục khuynh hướng coi nhẹ tính chất nghiêm trọng tội đặc biệt hiếp dâm trẻ em (người 16 tuổi) 66 14.GS TS Nguyễn Ngọc Hòa, “Bình luận khoa học Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 (phần chung)”, NXB Tƣ Pháp (2017) 15.Đinh Văn Quế, “Bình luận luật hình 1999 phần tội phạm chương xii tội xâm phạm tình mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người”, NXB Thành phố HCM (2011) 16.Tòa án nhân dân tối cao (1967) Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967 hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em tội xâm phạm mặt tình dục khác 17.Trần Hà Bảo Khuyên (2015), Về quy định tội hiếp dâm – hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr 31 18.Lê Quang Tiến (2015), Bàn tội “Hiếp dâm trẻ em” theo Điều 112 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.30 19.Thơng tƣ liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH “Hướng dẫn quy định Bộ Luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên” Hà Nội 20.Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 20/2014/TT-BYT quy định tỷ lệ tổn thương thể sử dụng giám định pháp y tâm thần, Hà Nội 21.Vũ Thị Hà My (2014), “Quyền tình dục: pháp luật, thực tiễn giới Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội Website Lê Thị Diễm Hằng (2018), “Các tội xâm hại tình dục trẻ em - So sánh Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Hình năm 1999”, https://tapchitoaan.vn, ngày 16/04/2018 Lê Phạm Phƣơng Lan (2014), “Hậu việc xâm hại trẻ em”, http://www.giaoduc.edu.vn, ngày 01/10/2014 Trần Thủy Quỳnh Trang (2014), “Thực tiễn áp dụng pháp luật tội Hiếp dâm trẻ em quy định Bộ Luật Hình – Những khó 67 khăn, vướng mắc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả, www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn ngày 09/07/2014 https://baomoi.com/gan-700-vu-xam-hai-tre-em-tu-dau-nam-dennay/c/26294002.epi http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/hoidap_pl?detail=2&id=35 4&sid=20304 http://baophapluat.vn/phong-su-dieu-tra/quan-he-tinh-duc-voi-nguoitam-than-mot-cach-tu-nguyen-co-pham-toi-hiep-dam-384529.html https://luatduonggia.vn/dung-thu-doan-de-hiep-dam-nguoi-khac/ https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta122816t1cvn/chi-tiet-ban-an https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta106435t1cvn/chi-tiet-ban-an ... gồm: Chƣơng 1: Quy định Bộ luật hình năm 2015 tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi Chƣơng 2: Điểm Bộ luât hình năm 2015 so với Bộ luật hình năm 1999 tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi số đề xuất triển... HÌNH SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI ÁP DỤNG 40 2.1 Điểm BLHS 2015 so với BLHS 1999 tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16. .. 33 1.3.1 Phân biệt tội hiếp dâm người 16 tuổi với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi ………………………………………….33 1.3.2 Phân biệt tội hiếp dâm người 16 tuổi với tội giao cấu thực hành vi

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Xem “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam – Tập 1”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam – Tập 1
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2013
2. Đặng Thị Thanh (2001), Thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em
Tác giả: Đặng Thị Thanh
Năm: 2001
3. Lê Thị Diễm Hằng (2016), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – so sánh pháp luật hình sự việt nam với pháp luật hình sự của một số nước, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – so sánh pháp luật hình sự việt nam với pháp luật hình sự của một số nước
Tác giả: Lê Thị Diễm Hằng
Năm: 2016
4. Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Thiện
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Huyền (2012), Một số vấn đề lý luận về tội hiếp dâm trẻ em và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, Khoa Luật Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề lý luận về tội hiếp dâm trẻ em và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2012
6. Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
8. Quốc hội (2017) Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2015, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2015
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
10. Quốc hội (1985) Bộ luật Hình sự 1985, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự 1985
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
11. Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng hình sự 2015, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
12. Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Tác giả: Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
Năm: 1989
14. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 2015, được sửa đổi bổ sung 2017 (phần chung)”, NXB Tƣ Pháp (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 2015, được sửa đổi bổ sung 2017 (phần chung)”
Nhà XB: NXB Tƣ Pháp (2017)
15. Đinh Văn Quế, “Bình luận bộ luật hình sự 1999 phần các tội phạm chương xii các tội xâm phạm tình mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người”, NXB Thành phố HCM (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận bộ luật hình sự 1999 phần các tội phạm chương xii các tội xâm phạm tình mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
Nhà XB: NXB Thành phố HCM (2011)
17. Trần Hà Bảo Khuyên (2015), Về quy định đối với các tội hiếp dâm – hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quy định đối với các tội hiếp dâm – hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Hà Bảo Khuyên
Năm: 2015
18. Lê Quang Tiến (2015), Bàn về tội “Hiếp dâm trẻ em” theo Điều 112 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tội “Hiếp dâm trẻ em” theo Điều 112 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Lê Quang Tiến
Năm: 2015
19. Thông tƣ liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH “Hướng dẫn quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên” Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên”
20. Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 20/2014/TT-BYT quy định về tỷ lệ tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 20/2014/TT-BYT quy định về tỷ lệ tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y tâm thần
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2014
21. Vũ Thị Hà My (2014), “Quyền tình dục: pháp luật, thực tiễn trên thế giới và Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tình dục: pháp luật, thực tiễn trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hà My
Năm: 2014
1. Lê Thị Diễm Hằng (2018), “Các tội xâm hại tình dục trẻ em - So sánh Bộ luật Hình sự 2015 và Bộ luật Hình sự năm 1999”, https://tapchitoaan.vn, ngày 16/04/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các tội xâm hại tình dục trẻ em - So sánh Bộ luật Hình sự 2015 và Bộ luật Hình sự năm 1999”, https://tapchitoaan.vn
Tác giả: Lê Thị Diễm Hằng
Năm: 2018
2. Lê Phạm Phương Lan (2014), “Hậu quả của việc xâm hại trẻ em”, http://www.giaoduc.edu.vn, ngày 01/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hậu quả của việc xâm hại trẻ em
Tác giả: Lê Phạm Phương Lan
Năm: 2014
13. Tòa án Nhân dân tối cao (1960) Chỉ thị số 1024 ngày 15/05/1960 ra hướng dẫn xử lý tội phạm hiếp dâm nhằm khắc phục khuynh hướng coi nhẹ tính chất nghiêm trọng của tội này và đặc biệt là về hiếp dâm trẻ em (người dưới 16 tuổi) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w