1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm thơ thiếu nhi trần đăng khoa và tình hình học thơ trần đăng khoa ở trường tiểu học hiện nay

120 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 584,88 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phần DẪN NHẬP Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngay từ nhỏ đặc biệt yêu thích thơ Trần Đăng Khoa Đọc thơ anh thấy gần gũi đến lạ, tưởng Trần Đăng Khoa viết cho sống, tuổi thơ Và biết người bạn tôi, người sinh vùng đồng chiêm trũng có cảm giác Sau có dòp tìm hiểu sâu đời nghiệp sáng tác Trần Đăng Khoa, biết anh nhà thơ thiếu nhi tiếng Việt Nam từ trước tận hôm Thơ anh tiếng nước mà dòch nhiều thứ tiếng giới Tôi biết thêm điều thơ mà lần tiếp xúc, đọc Trần Đăng Khoa thơ anh sáng tác rấùt nhỏ Thơ anh có tiếng vang lớn nhiều thơ đưa vào chương trình dạy cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt Những thơ có ảnh hưởng lớn đến phát triển tình cảm học sinh tiểu học Bắt đầu từ năm học 2002 - 2003, chương trình Tiểu học 2000 áp dụng toàn quốc ý điều chỉnh thêm việc giáo dục nghệ thuật, tính nhân văn cho học sinh tiểu học Có khoảng thời gian ý đến dạy kiến thức cho học sinh xao nhãng việc dạy môn nghệ thuật - lónh vực có tác động lớn đến việc giáo dục tình cảm cho học sinh Hiện nay, lãnh đạo Đảng Nhà nước, xu hướng đầu tư cho giảng dạy môn nghệ thuật nhà trường đề cao trọng Thơ Trần Đăng Khoa loại hình nghệ thuật Bởi giữ vò trí quan trọng giáo dục nghệ thuật cho học sinh Thơ nói lên tiếng nói tâm hồn Đằng sau tiếng thơ ẩn chứa tâm tư, tình cảm, bao ước vọng tác giả gửi gắm thơ Người giáo viên dạy em học sinh cách đọc thơ mà phải dạy em hiểu, cảm thông với tâm tác giả Từ cảm nhận vẻ đẹp toát từ nội dung, hình thức thơ, giúp em tiếp nhận hay, đẹp sống tại, điều qua sau Người giáo viên muốn học sinh đạt điều trình giảng dạy thơ phải tìm hiểu kỹ lưỡng khả tiếp nhận cảm thụ thơ em Hiểu học sinh, hiểu trình diễn biến phức tạp tâm hồn em người thầy có tiếp Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cận gần gũi nhất, đưa phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm đạt hiệu cao cho mục tiêu đề Tìm hiểu tình hình học thơ Trần Đăng Khoa nói riêng tìm hiểu tâm hồn em cảm nhận thơ tác giả, cầu nối tình cảm giáo viên học sinh Để làm điều đơn giản trình cảm thụ thơ học sinh tiểu học có lúc đơn giản, song có lúc lại vô phức tạp Những điều xảy sâu kín tâm hồn em, riêng khó nhận biết Thơ Trần Đăng Khoa có khía cạnh nghiên cứu kỹ trước Nhưng với đam mê thích thú, muốn tìm hiểu sâu đưa quan điểm thơ Trần Đăng Khoa mà thực yêu thích Ý đònh ấp ủ từ lâu Với lý trên, đònh chọn đề tài : “TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI TRẦN ĐĂNG KHOA VÀ TÌNH HÌNH HỌC THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY” II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Trong đời sống người, văn học từ lâu trở thành nhu cầu thiếu Dường đâu có sống, có thi ca hoàn cảnh sống khó khăn, eo hẹp, khác biệt với văn hoá chữ viết, nhân dân lao động nhiều hệ qua nối tiếp thầm lặng sáng tạo văn hoá riêng – văn hoá tồn trí nhớ Mỗi dân tộc tính số nhà thơ biết số người cầm bút viết văn – người tự nguyện đem hết nhiệt tình cho công việc lao tâm khổ tứ, hẹn trước thành công, kể an toàn sống Và gần văn học dân tộc có thơ tuyệt mệnh Niềm vui, nỗi buồn đưa người đến với thi ca Văn học nghệ thuật nói chung tồn thân nghệ thuật không đơn giản trò chơi vô tư nhằm thoả mãn nhu cầu đơn giản M.Gorki viết: “Một người viết văn không băn khoăn với câu hỏi: Văn học gì? Nó nhằm phục vụ gì? Nó có tự thân tồn không? Dù nhận thấy đời tồn tự cho nó, thứ tồn nhằm mục đích cách này, cách khác lệ thuộc, gắn liền, pha lẫn vào khác” [5] Đúng M.Gorki khẳng đònh, văn học từ ngàn đời trước không đơn giản thoả mãn nhu cầu giải trí Cái lẽ tồn bắt rễ sâu xa tồn người Mỗi tác phẩm văn học nhiều làm Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP phong phú hiểu biết người Và thu lượm quan trọng ảnh hưởng đến diễn sau Cũng giống bậc học Mẫu giáo, Mầm non viên gạch giúp trẻ làm quen với sống hoà hợp với cộng đồng xã hội, bậc Tiểu học đóng vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức khoa học, xã hội, đạo đức, làm tảng cho cấp học cao cho đời sau em Văn học, với ưu tuyệt vời sử dụng sớm phương tiện phục vụ cho mục tiêu Thơ phận thiếu văn học Thơ có đầy đủ chức năng, giá trò ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình nhận thức tâm hồn người nói chung trẻ em nói riêng Tìm hiểu đặc điểm thơ tác giả, tìm hiểu ngôn ngữ đặc trưng mà tác giả gửi gắm tác phẩm vấn đề quan tâm từ trước tới lónh vực nghiên cứu, phê bình văn học Làm điều giúp cho tiếp nhận tác phẩm văn học độc giả diễn thực dễ dàng tạo hứng thú tiếp xúc với tác phẩm Về thơ Trần Đăng Khoa, từ trước đến thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Chúng ta thấy rõ điều giáo trình văn học thiếu nhi nhằm đào tạo cho giáo viên tiểu học tác Dương Thu Hương, Đỗ Thò Thanh Hương, Nguyễn Mạnh Hiếu,……; “ Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiến só Cao Đức Tiến (chủ biên); “ Văn học phương pháp giúp trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học” nhiều tác giả;…… nghiên cứu Vân Thanh, Vũ Nho, Hồng Diệu,…… Trong công trình nghiên cứu trên, nói chung đặc điểm thơ Trần Đăng Khoa nhìn nhận cách tổng quát Về tình hình học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học, chưa có công trình nghiên cứu thức nói vấn đề Từ việc hiểu đặc điểm thơ tác giả, hiểu tình hình sống hiểu đặc điểm nhận thức lứa tuổi tìm phương hướng cho việc giải vấn đề tồn dạy – học thơ tác giả đưa vào chương trình phổ thông vấn đề cần quan tâm đề tài III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trong khuôn khổ luận văn này, mong muốn tìm hiểu đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa, tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa đưa vào giảng dạy chương trình Tiểu học (cả chương trình Cải Cách Giáo Dục 165 tuần chương trình Tiểu học 2000 ), biết học sinh tiểu học cảm nhận tác phẩm mức độ Với việc làm này, người làm luận văn với tư cách giáo viên tương lai, hi vọng bước đầu hiểu học sinh giúp ích cho việc giảng dạy sau IV ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tình hình học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn sử dụng phương pháp: • Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa tiểu học • Viết phiếu vấn học sinh tiểu học • Thống kê, xử lý số liệu viết báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt VI BỐ CỤC LUẬN VĂN: Phần I: Dẫn nhập I Lý chọn đề tài II Lòch sử vấn đề III Phạm vi vấn đề IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Bố cục luận văn Phần II: Nội dung Chương I: Đặc điểm thơ thiếu nhi đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I Đặc điểm văn học thiếu nhi thơ thiếu nhi: I.1 Đặc điểm văn học thiếu nhi I.2 Đặc điểm thơ thiếu nhi II Đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học: II.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học II.2 Đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học Chương II: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa I Tổng quan việc nghiên cứu thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa I.1 Những nhận đònh chung số tác giả nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa I.2 Các ý kiến nội dung thơ Trần Đăng Khoa I.3 Các ý kiến nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa II Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa II.1 Đặc điểm nội dung thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 1.1 Từ tình yêu thiên nhiên, cảnh vật đến tình yêu quê hương, đất nước 1.2 Từ tình yêu cha mẹ người thân thiết đến tình yêu lãnh tụ bạn bè quốc tế II.2 Đặc điểm nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 2.1 Khả quan sát tinh tế 2.2 Trí liên tưởng, tưởng tượng mạnh mẽ 2.3 Cách dùng từ độc đáo, đặc sắc, bất ngờ xác 2.4 Cách chọn thể loại thơ thích hợp cho thơ Chương III: Tình hình học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học I Một số nhận xét chương trình dạy thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học I.1 Chương trình trước bậc Tiểu học I.2 Chương trình Tiểu học 2.1 Chương trình Cải Cách Giáo Dục Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.2 Chương trình Tiểu học 2000 II Những nhận xét số tiết học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học Phần III: Kết luận kiến nghò I Kết luận: II Kiến nghò: Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phần hai NỘI DUNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ THƠ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC I ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ THƠ THIẾU NHI I.1 ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI Nhấn mạnh tầm quan trọng tuổi ấu thơ ý nghóa việc giáo dục trẻ thơ, PI – E GA – MA – RA (Pháp) có nói: “ Hiện hiểu ngày rõ tầm quan trọng thu hoạch Những nhà giáo dục học, tâm lý giáo dục học thầy thuốc bảo ta điều Điều mà trẻ thơ nhận năm sống tất em thu lượm quãng đời lại Những từ ngữ, ước mơ, ý tưởng mà người măng trẻ khám phá câu chuyện nghe, thơ trầm bổng bên tai, lần đọc sách đầu tiên, theo em lâu dài mãi Cảm xúc em ngày thêm giàu có bò tổn thương Ngưỡng cửa vào đời em rộng thêm hay co lại Ngôn ngữ em nuôi dưỡng hay còm cõi Chúng ta hiểu điều từ lâu, kinh nghiệm thân ngôn ngữ thường ngày in dấu điều đó: trẻ em sáp mềm; ta uốn cong non không uốn lớn Những năm tháng sau đời ta mờ nhạt, rơi vào quên lãng song năm son trẻ, với thu hoạch tổn thương chúng, thường nguyên vẹn kí ức ta, phẩm cách ta sau Điều mà chưa hiểu rõ lắm, ưu thu nhận tuổi thơ so với kinh nghiệm lại đời người Về mặt đó, trẻ em người cha người Chính văn học thiếu nhi tầm quan trọng số lượng mà quan trọng chất lượng” {47} Vậy văn học thiếu nhi gì? Nó có đặc điểm mà có tầm quan trọng vậy? Theo Nguyễn Mạnh Hiếu: “ Việc xác đònh khái niệm văn học thiếu nhi nhiều bàn cãi Bởi vì, từ việc xác đònh khái niệm văn học khái niệm thiếu nhi nảy sinh nhiều vấn đề Thế tác phẩm văn học? Câu trả lời không đơn giản! Thiếu nhi gì? Thiếu nhi khác với người lớn sao? Cũng câu hỏi không dễ trả lời”.{7} Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “Văn học thiếu nhi” khái niệm, thuật ngữ quen dùng, đònh nghóa cho gọn rõ, lại có tính phổ quát, thuyết phục phải chờ có thêm thời gian Thực luận văn này, tìm thấy đònh nghóa tương đối đầy đủ văn học thiếu nhi “ Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam” : “Văn học thiếu nhi bao gồm: Những tác phẩm văn học nhà sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn , tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi, nhiều người lớn, gió, loài vật, hay đồ vật, cây,…… Tác giả văn học thiếu nhi không em, mà nhà văn thuộc lứa tuổi, văn học thiếu nhi bao gồm tác phẩm thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi em tìm thấy cách nghó, cách cảm hành động em Hơn thế, em tìm lời nhắc nhở, răn đe với nguồn động viên, khích lệ, dẫn dắt ý nhò, bổ ích trình hoàn thiện tính cách Như , văn học thiếu nhi người bạn thông minh mẫn cảm thiếu nhi” {33} Quan niệm bao quát tất đối tượng, nhiệm vụ, chức mà tác phẩm coi tác phẩm văn học thiếu nhi đề cập đến, thực có nghóa vụ thực tất điều Ca dao Việt Nam có câu: “ Dạy từ thû nôi” Câu ca dao với với Chúng ta lớn lên tiếng ru dòu ông bà, cha mẹ, anh chò Ngay từ lúc lọt lòng, tiếng ru êm ái: “Con muốn nên thân người ……” “ Cháu cháu lớn với bà”…… thấm vào hồn ta, ta lớn dậy Chúng ta lớn lên tiếng ru ấy, lớn lên câu chuyện thần thoại, kho truyện cổ tích ông bà, cha mẹ, hay anh chò kể cho nghe Ta lớn lên thể xác rộng mở dần đôi cánh tâm hồn tình cảm,… Ngày nay, hẳn không không nhớ vài câu ca dao hay tục ngữ, vài truyện cổ, mà đêm trăng mài mòn guốc võng, mẹ hay bà kể cho nghe,… Văn chương phương tiện đắc dụng để bồi bổ tâm hồn trẻ thơ, khó thay Thật ngây thơ nghó tác phẩm giải hết vấn đề xã hội, kinh tế, trò đạo lý phức tạp đặt trước nhân loại Tuy nhiên kinh nghiệm thân, thấy rõ sức mạnh to lớn tiếng nói văn học tốt lành, thông minh, sáng sủa, đặc biệt tiếng nói gieo lên miếng đất phì nhiêu tâm hồn trẻ Văn học thiếu nhi có từ thời xa xưa, văn chương truyền miệng Trải qua bao thăng trầm tiến triển lòch sử, văn học thiếu nhi không ngừng phát triển theo hướng ngày phong phú, sâu sắc, ngày Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP kiến đưa Như em đưa ý kiến sau: “Bài thơ hay dễ thương, mang nét đậm tình cảm anh em” Với ý kiến này, em học sinh hiểu nội dung thơ mà hiểu nội dung sâu xa mà tác giả gửi gắm qua hình ảnh thơ Một số em có nêu suy nghó như: “Bài thơ hay đáng yêu”; “Bạn nhỏ yêu em chăm lo giấc ngủ em cẩn thận” … Đó số nhiều ý kiến em đưa Như em cảm nhận hay, đẹp, tình cảm bộc lộ qua thơ mà tác giả gửi gắm Tìm hiểu mức độ em hiểu hình ảnh thơ nào, đưa câu 3,4,5,6 Ở câu có tới 63 phiếu tổng số 73 phiếu trả lời lựa chọn ý “Bạn nhỏ đưa võng ru em ngắm em ngủ” Đây điều mà mong đợi em đưa câu hỏi Ở câu có 74/74 phiếu lựa chọn ý “Gặp cò bướm” chiếm tỉ lệ 100% Còn câu có 67/72 phiếu trả lời chiếm 93.1%, lại em chưa tìm xác từ ngữ tả em bé ngủ đáng yêu Với câu 6, có 67/73 phiếu chiếm 91.8% học sinh lựa chọn ý cuối Như em hiểu điều tác giả muốn nói Cũng kết thu trên, nhận thấy em hiểu hình ảnh thơ, nắm bắt tâm tình tác giả Bên cạnh số em học sinh có câu trả lời không mong đợi Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Có thể giáo viên chưa giải thích hết từ ngữ, khả cảm nhận em khác Trong lớp lực học em học sinh nhau, em thích học thơ Do có không ý giáo viên giảng điều không tránh khỏi Khi tìm hiểu nội dung thơ để biết em học sinh nắm bắt đến đâu, thu 71/74 phiếu trả lời, có 70.4% học sinh hiểu nội dung thơ, số lại chưa hiểu Ở đưa hai lựa chọn Với loại trắc nghiệm hai lựa chọn này, độ may rủi lớn Cho nên với tỉ lệ trên, cho kết chưa cao Tuy nhiên phải tính đến đặc điểm học sinh đầu bậc Tiểu học (lớp 1,2,3) Do đặc điểm tâm lý em chưa thực phát triển nên dạy tiết Tập đọc, giáo viên trọng vào việc rèn cho em kỹ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm) Việc sâu vào tìm hiểu nội dung thơ chưa quan tâm thực sự, giáo viên có cung cấp học sinh chưa thể tiếp nhận hết Nhưng với thơ này, nội dung không đơn tình cảm yêu thương nhà thơ em gái mà với quê hương thân yêu tác giả Điều tác giả viết: Trong giấc mơ em Trang 106 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Có gặp cò Lặn lội bờ sông? Có gặp cánh bướm Mênh mông, mênh mông? Em gái mơ hay Trần Đăng Khoa mơ hình ảnh gần gũi, thân thương làng quê mà Trần Đăng Khoa muốn gửi gắm qua giấc mơ bé Giang Hình ảnh cò gắn bó bao đời với người dân quê Việt Nam, gắn bó với hình ảnh người mẹ tần tảo sớm hôm Hay nói khác hình ảnh cò hình ảnh tượng trưng cho người phụ nữ chòu thương chòu khó Những trò chơi trẻ làng quê thật thiếu sót không nhắc tới trò đuổi bắt bướm: Nhớ ngày đuổi bướm cạnh cầu ao Mẹ bắt được, chưa đánh roi khóc… Quê hương gắn bó, ăn sâu lòng tác giả Cho nên dạy “Tiếng võng kêu”, phải biết nội dung bao trùm thơ tình cảm yêu thương nhà thơ em gái, với quê hương thân yêu Khi hiểu tâm tình tác giả, học sinh nhận thức điều mà nhà thơ gửi gắm Dựa vào đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học, tiếp tục đưa hai câu hỏi 9,10 xem em có tự nhận thức thân mình, xem có giống với điều mà nhà thơ nói hay không? Với câu hỏi: “Em có chăm lo cho em bạn nhỏ thơ không?” có 86.3% em học sinh nói “Có” với nhiều lí do, tập trung lí “em yêu thương em mình” Còn lại 13.7% số học sinh nói “Không” Thật bất ngờ em nêu lí không chăm lo cho em mình, em nói em Điều chứng tỏ ngây thơ, sáng, hồn nhiên ngộ nghónh em Những em nói “Có” tiếp tục trả lời câu hỏi 10 Điều mà em nêu để chứng tỏ em yêu em nhiều Điều mong muốn người giáo viên sau em học xong thơ em yêu thích thơ Qua khảo sát thơ “Tiếng võng kêu”, hỏi: “Em có thích thơ không?” có tới 100% em thích thơ Các em nêu lí thích Chỉ có phiếu không nêu lí do, lại 73/74 phiếu nêu Các lí phong phú, đa dạng Các em thích “ thơ tả tiếng võng kêu” ; có em lại thích thơ “có em bé dễ thương đẹp”… Nhưng lí để em nêu thích thơ tập trung Trang 107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP hai điều: có tới 50% em thích với lí thơ hay hấp dẫn Có em nêu: “Bài thơ hay làm cho em cảm động” Còn lại 36.5% học sinh thích thơ với lí thơ nói lên tình cảm anh em sâu đậm Như em học sinh nói: “Em thích thơ anh em bé đưa tình thương cho em bé đưa võng cho em bé ngủ” Với số liệu này, thực bất ngờ Những suy nghó, tình cảm học sinh sau học thước đo trình cảm thụ thơ học sinh Như chương I nói, thơ cần thực chức giáo dục Khi học sinh cảm thấy hiểu cảm thấy thích thơ, có nghóa em nhận biết điều nhà thơ muốn gửi gắm Nhờ mà học sinh tự nhận thức thân mình, xem có giống điều mà nhà thơ nói hay không? Từ em tìm cách phát huy mặt tốt sửa chữa mặt chưa tốt Bài thơ thực chức giáo dục em nhẹ nhàng, gần gũi Các em tiếp nhận giảng dạy tự nhiên, cảm giác bò ép buộc Qua thơ “Tiếng võng kêu”, rõ ràng ta thấy em thích thơ Ở phạm vi khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh, có lẽ hình ảnh thơ xa lạ với em mà thu kết khả quan Chắc chắn điều với em bé, em học sinh nông thôn, yêu thích thơ lớn gần gũi với em, gắn bó với tuổi thơ em, gắn với thân yêu nhất, gắn với tình cảm thiêng liêng, mặn mòi người Các em thích thơ hay, đẹp mà tình yêu thương chan chứa, tình cảm anh em ruột thòt Các em thích nêu lí thích có nghóa em nhận thức điều sâu xa ý tứ thơ, thơ tác động phần lên tình cảm em Cũng khẳng đònh điều thơ Trần Đăng Khoa tác động tích cực tới tình cảm em học sinh Khi đưa câu hỏi: “Em có biết tác giả thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa?” , kết thu thực khả quan, chưa mong muốn Có 55/74 phiếu trả lời có 13 phiếu có ghi thực chưa nói rõ thông tin để chứng tỏ em biết nhà thơ Trần Đăng Khoa Còn lại 42/55 phiếu em viết thông tin thực xác nhà thơ Trần Đăng Khoa Đa số em biết tác giả tiếng, viết nhiều thơ hay cho thiếu nhi Mức độ hiểu nhà thơ em chưa phải sâu sắc chứng tỏ thơ Trần Đăng Khoa, tác giả Trần Đăng Khoa có vò trí lớn lòng em Các em yêu thích thơ Trần Đăng Khoa, biết thông tin thơ Trần Đăng Khoa Điều không dễ có nghiệp sáng tác Trang 108 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • Ở khối lớp 3: Bài “Ò…ó…o”( Xem bảng 3) Bài “Tiếng võng kêu” đưa vào dạy cho em học sinh lớp phân môn Tập đọc lần Trước chưa có chương trình đưa vào giảng dạy mà thu kết thực khả quan Với thơ “Ò … ó …o…” này, nhiều nhà nghiên cứu cho thơ hay có giá trò sáng tác Trần Đăng Khoa Nó đưa vào giảng dạy chương trình CCGD lớp chương trình TH 2000 đưa vào dạy cho học sinh lớp Ở phía nhà nghiên cứu vậy, phản ứng em học sinh nào? Chúng phát 98 phiếu hai lớp thu 98 phiếu Cũng “Tiếng võng kêu”, “Ò … ó …o…” lớp dạy đầu học kỳ I Cho nên xây dựng phiếu khảo sát, viết lại toàn thơ nhằm giúp em nhớ lại tái cảm xúc Với học sinh lớp 3, đưa số câu hỏi giống học sinh lớp 2, số câu hỏi đưa với mức độ cao Khi hỏi cảm xúc sau đọc xong thơ, có 64/98 phiếu lựa chọn ý: “Mọi vật thức dậy làm việc sau tiếng gà”ø, chiếm 65.3% Đây câu hỏi có nhiều lựa chọn Có em chọn ý, có em lựa chọn đến ý, có em lại chọn tất ý Mức độ lựa chọn nhiều hay tuỳ thuộc vào cảm xúc, cảm nhận em khác thơ Cũng với nhiều lựa chọn, đưa ý kiến với mức độ tăng dần hỏi em câu hỏi: “Cảm nghó em sau học xong thơ gì?” Các ý kiến đưa với mục đích xem em cảm thụ thơ tới mức nào, từ bình thường đến sâu sắc Nếu em lựa chọn “Bài thơ hay dễ thương” mức bình thường việc cảm thụ thơ Còn em lựa chọn ý “Thấy nhòp sống hối ngày mới” mức độ có cao chưa phải sâu sắc, thấy “bề nổi” thơ mà chưa thấy sâu xa ẩn sau câu chữ Còn em lựa chọn ý: “Càng thêm yêu quê hương, yêu sống với điều gần gũi mà lạ”; “Tiếng gà giống đũa thần bà tiên truyện cổ tích làm đổi thay tất cả”; “Đối với tác giả, vũ trụ bao la rộng lớn trở nên gần gũi, vật ngộ nghónh, đáng yêu” mức độ cảm nhận thơ đến mức sâu xa chiều dài suy nghó Và nói thơ tác động mạnh lên tình cảm, cảm xúc em Kết thu đưa khảo sát thực làm cho từ bất ngờ đến bất ngờ khác Có 60.2% số em chọn ý “Càng thêm yêu quê hương, yêu sống với điều gần gũi mà lạ”; 13.3% Trang 109 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP số phiếu chọn ý “Thấy nhòp sống hối ngày mới”; 17.3% số phiếu chọn “Tiếng gà giống đũa thần bà tiên truyện cổ tích làm đổi thay tất cả”; cuối 10.2% số phiếu lựa chọn ”; “Đối với tác giả, vũ trụ bao la rộng lớn trở nên gần gũi, vật ngộ nghónh, đáng yêu” Kiểm tra việc hiểu hình ảnh thơ tới mức độ nào, đưa câu hỏi 3,4,5,6,7,9, có câu 5,6,7 có 100% số học sinh khảo sát trả lời đúng, câu có 88.8% số học sinh trả lời đúng, lại đưa câu trả lời chưa xác Khi hỏi “Tiếng gà gáy vào lúc nào?” có 84.7% học sinh trả lời đúng, lại sai Và đưa câu hỏi 9, với mục đích kiểm tra trí tưởng tượng em, nên đưa ý Trong có 49/97 phiếu chọn ý “Gợi cảm giác tác giả mong đợi trời sáng để nghe tiếng gà tưởng tượng điều kỳ diệu đến”; 12/97 phiếu chọn “Gợi cảm giác tiếng gà gáy nhiều lần”; 36/97 phiếu chọn “Gợi cảm giác tiếng gà bát ngát không gian” Như ý em có lựa chọn nhiều nhất, ý cần có kết hợp tưởng tượng nhiều nhiệm vụ hiểu thơ Ở học sinh lớp 3, để nắm bắt việc học sinh nắm nghóa từ khó, đưa câu hỏi số 8: “Theo em từ thơm lừng trứng cuốc có nghóa gì?” đưa giải pháp để em lực chọn Với kết có 48.5% số học sinh trả lời khiến phải suy nghó Buồng chuối “Thơm lừng trứng cuốc” phải xa lạ với học sinh thành phố Quả quanh em khu phố với nhà cao tầng, khu công nghiệp với máy móc chạy ầm ầm suốt ngày, trái ít, đến chim cuốc em em biết trứng cuốc Ở đòi hỏi người giáo viên phải thực có lực sư phạm Từ sách giáo khoa có giải thích “Chỉ chuối chín thơm, có lốm đốm vỏ trứng chim cuốc” Nhưng không đơn đọc lời giải thích lên, mà để giúp em học sinh khắc sâu khái niệm này, người giáo viên cần phải mở rộng thêm cho em biết loài chim này, sống chúng để em biết em có hứng thú tiếp nhận.Cũng khó khăn việc hiểu nghóa từ nên số em học sinh chưa nắm nội dung thơ, có 62.9% em học sinh trả lời đúng, lại hiểu sai trả lời chưa xác Nhưng tất điều hàng rào ngăn cản em tiến tới yêu thích thơ Có 100% em học sinh thích thơ Các em đưa nhiều lý để nói lên thích thú thơ, tập trung lý thích thơ vì: Trang 110 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Bài thơ hay, vui nhộn, hấp dẫn Nói lên chăm gà trống luôn dậy sớm đánh thức vật - Tiếng gáy gà trống đồng hồ báo thức - Tiếng gà giục vật thức tỉnh để ngày lại bắt - Giáo dục cho ta phải biết dậy - Làm cho em nhớ đến quê - ……………………… đầu Rất nhiều lí em đưa ra, có lí “Tiếng gà gáy sáng làm cho em nhớ đến quê mình” chứng tỏ thơ Trần Đăng Khoa gần gũi với sống em Hay nói cách khác hình ảnh sống vào thơ anh tự nhiên thở, người anh Với thơ có tới 49% số học sinh thích hình ảnh gà trống gáy tiếng “ Ò …ó…o” đánh thức vật tỉnh giấc Sau yêu thích tập trung vào hình ảnh “ông trời”, “đàn sao” Tiếng gà vang lên náo nức làng quê, giục vật thức dậy làm việc Ai nghe thấy tiếng gà, từ na, buồng chuối vườn đến hạt đậu lúa ruộng, hàng tre quanh làng, trâu đàn sao, ông trời, xa mà tiếng gà vang tới “Đàn” ngỡ nói động vật đàn bướm, đàn ong, đàn chim, đàn gà…vậy mà Trần Đăng Khoa gọi bầu trời “đàn sao” cách tự nhiên Và thật lạ, nghe tiếng gà, vật cựa thức dậy, nảy nở sinh sôi, trào dâng sức sống Như có phép tiên, tiếng gà làm cho cảnh làng quê bừng sáng, sống động hẳn lên Cái hoạt động, phát triển, đẹp, thơm Đàn mà biết chơi trò “trốn tìm” ông mặt trời biết rửa mặt ngủ dậy thật ngộ nghónh thú vò Có thể nói nguyên nhân để em lựa chọn tiếng gà, đàn sao, ông mặt trời hình ảnh mà em thích thơ Bài thơ không yêu cầu em học thuộc lòng có tới 44/97 em học sinh học thuộc lòng thơ Còn tác giả thơ, đưa câu hỏi giống em học sinh lớp Đây câu hỏi gọi khó học sinh tiểu học mà việc cung cấp thông tin tác giả giáo viên trọng Nếu mức độ hiểu biết tác giả Trần Đăng Khoa em học sinh lớp dừng lại số thông tin lớp 3, em có hiểu biết sâu, rộng Có thể nêu hiểu biết em sau: Trang 111 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trần Đăng Khoa làm thơ từ hồi nhỏ Những thơ Trần Đăng Khoa sáng tác gần gũi với sống đời thường Trần Đăng Khoa nhà thơ tiếng, sáng tác câu thơ hay sinh động thơ hay Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa gắn bó với quê hương Khi tuổi thiếu niên, Trần Đăng Khoa sáng tác tập Nhà thơ Trần Đăng Khoa tiếng Trên khắp nước Việt Nam có nhiều người viết ông Ông bắt đầu làm thơ tuổi Trần Đăng Khoa nhà thơ từ hồi nhỏ Thơ ông có nhiều điều gần gũi mà lạ Trần Đăng Khoa sáng tác nhiều thơ hay nói ông yêu quê hương đồng bào Việt Nam - Khi ông bé chúng em, ông sáng tác thơ hay yêu nước - Ông làm thơ từ thiếu nhi thơ ông mang đậm ý chí ……………………………………………………… Mỗi em ý, em hiểu biết có trùng lặp, có khác Tổng hợp ý kiến lại tạo nên chân dung nhà thơ tiếng với phong cách sáng tác riêng biệt * Nhận xét chung: Tuy chưa có điều kiện khảo sát hết tất khối lớp, học sinh thành phố học sinh nông thôn qua khảo sát hai khối lớp chứng tỏ thơ Trần Đăng Khoa chiếm vò trí quan trọng lòng bạn đọc nhỏ tuổi Thơ Trần Đăng Khoa phản ánh điều gần gũi với sống Chỉ với “Tiếng võng kêu “ kẽo kẹt suốt trưa hè làm nên tình cảm thiêng liêng, tình yêu ruột thòt sâu nặng Thật xúc động bắt gặp hình ảnh anh ngồi đưa võng ru em Tình yêu người anh em gái gửi gắm qua nhòp võng đưa Các em học sinh lớp cảm nhận điều này, em đưa nhận xét, cảm xúc thơ: yêu thích Thành công người giáo viên sau dạy Trang 112 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hay thơ “Ò… ó …o” chẳng hạn, em học sinh yêu thích thơ Bài thơ có tên thật ngộ Tiếng gà mà thành thơ Ta có cảm giác đắm chìm không gian tràn ngập tiếng gà Trong trí tưởng tượng Trần Đăng Khoa, tiếng gà mà kỳ diệu Vạn vật bừng tỉnh Cái đáng yêu chỗ Trần Đăng Khoa, ngày đồng nghóa với điều lạ, việc làm có ích Phải ước mơ sống có nhiều điều tốt đẹp Tiếng gà gáy sáng- giới âm kỳ diệu tâm hồn nhạy cảm cậu bé làm thơ Ta nghe thấy nhòp sống hối ngày qua dòng thơ hồn nhiên Trần Đăng Khoa Có thể nói thơ Trần Đăng Khoa nói lên tình yêu trẻ Đây tình yêu gần gũi, thân thương sống đời thường Có đâu, tiếng võng kêu nói lên tình anh em sâu nặng, tiếng gà gáy sáng nói lên tình yêu thiên nhiên, tạo vật với điều độc đáo mà lạ Các em học sinh không ngần ngại nói thích thơ nói lên tình cảm em, nói lên mà em không viết em thấy thơ Trần Đăng Khoa Một lần khẳng đònh thơ Trần Đăng Khoa có giá trò bổ ích việc bồi dưỡng cảm xúc, tình yêu, thẩm mó cho học sinh tiểu học Sẽ thừa ta nhắc lại lời tác giả: “Những nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, đọc thơ Trần Đăng Khoa, thấy rõ yêu cầu đặc điểm văn học ấy, nhà nghiên cứu tâm lí học sư phạm, đọc thơ Trần Đăng Khoa, rút đặc điểm tâm lí trẻ thơ Và thầy cô giáo, đọc thơ Trần Đăng Khoa hiểu giới tâm hồn tuổi thơ, từ có phương pháp giáo dục, bồi dưỡng tài trẻ”.[22] Trang 113 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phần ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 114 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa tình hình học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học nay, có kết luận sau: Văn học thiếu nhi phận có vò trí đặc biệt quan trọng văn học dân tộc Nó có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu có tâm hồn người từ thû ấu thơ, hành trang cho em suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Trong luận văn này, muốn nhấn mạnh đến đặc điểm bật văn học thiếu nhi, là: tính đối tượng, tính giáo dục, tính giàu ước mơ-tưởng tượng, tính hồn nhiên- vui tươi, tính ngắn gọn-độc lập Cũng văn học thiếu nhi, thơ thiếu nhi gồm hai phận: phận người lớn viết cho thiếu nhi phận em viết Về phận thơ thiếu nhi em viết, ta thấy ngây thơ, sáng, hồn nhiên, chân thật em sống Các em không ngần ngại bộc lộ tình cảm, cảm xúc Đời sống tình cảm xoay quanh mối quan hệ gần gũi gia đình, nhà trường phần mối quan hệ xã hội Chính thơ em, ta thấy nét nghệ thuật độc đáo đặc sắc Tìm hiểu đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đây vấn đề hay gắn liền với thực tế giáo dục Hiểu trình cảm thụ khả cảm thụ thơ em hiểu suy nghó, tình cảm diễn tâm hồn em, tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giáo viên học sinh Quá trình cảm thụ thơ học sinh tiểu học trải qua giai đoạn chính: giai đoạn chuẩn bò, tri giác trực tiếp thơ, cảm xúc ban đầu, cảm thụ thơ qua hướng dẫn giáo viên, suy nghó-tình cảm học sinh sau học thơ Hiểu trình sở, tảng cho việc dạy thơ cho học sinh tiểu học Thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu bình luận, đề cập Hầu kiến thống với , nhiên có nét nhìn nhận khác nội dung nghệ thuật Nhưng tất khẳng đònh thơ Trần Đăng Khoa có vò trí đặc biệt quan trọng lòng bạn đọc, bạn đọc thiếu nhi Tiếp tục nghiên cứu đó, mạnh dạn đưa quan điểm đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa.Về nội dung bao gồm đặc điểm: Từ tình yêu thiên nhiên, cảnh vật Trang 115 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đến tình yêu quê hương, đất nước; Từ tình yêu cha mẹ người thân thiết đến tình yêu lãnh tụ bạn bè quốc tế Về nghệ thuật thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa, nhấn mạnh đặc điểm: khả quan sát tinh tế, trí liên tưởng-tưởng tượng mạnh mẽ, cách dùng từ độc đáo, đặc sắc, bất ngờ, xác cách chọn thể loại thơ thích hợp cho thơ Đây đối lập quan điểm với nhà nghiên cứu trước mà nhấn mạnh tới điểm mà thấy thích thú tâm đắc thơ Trần Đăng Khoa Qua khảo sát tình hình học thơ Trần Đăng Khoa trường tiểu học, ta thấy chương trình sách giáo khoa dành vò trí xứng đáng cho thơ Trần Đăng Khoa biểu việc thơ anh đưa vào giảng dạy hầu hết khối lớp tiểu học Nếu nói đầy đủ thơ Trần Đăng Khoa đưa vào giảng dạy từ trường Mầm non Chúng ta thấy điều em học sinh yêu thích thơ Trần Đăng Khoa Có nhiều em học sinh thuộc thơ Trần Đăng Khoa hiểu sống nghiệp sáng tác thơ Trần Đăng Khoa Thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa có nhiều tác động tới đời sống tình cảm em Với luận văn này, muốn tìm hiểu thêm thơ Trần Đăng Khoa, tình hình học thơ Trần Đăng Khoa học sinh tiểu học Tuy nhiên, hạn chế chủ quan khách quan mà luận văn chưa thực hoàn hảo, hi vọng đóng góp nhỏ nghiệp giáo dục II KIẾN NGHỊ: Thơ Trần Đăng Khoa có ảnh hưởng lớn tới phát triển tình cảm học sinh tiểu học, mục đích lớn giáo dục nước nhà giáo dục cho em phát triển trí dục, đức dục, mó dục Nên chương trình sách giáo khoa tiểu học cần đưa thơ Trần Đăng Khoa vào giảng dạy nhiều tất khối lớp với số lượng lớn Đối với học sinh thành phố, hiểu biết thiên nhiên, cảnh vật người nông thôn Chúng ta, người thực quan tâm đến phát triển trẻ thể chất lẫn tâm hồn, nên ý quan tâm tới việc tổ chức cho em thăm quan vùng nông thôn để em có hiểu biết rộng mở hơn, vốn từ em thêm phong phú để học thơ Trần Đăng Khoa học thơ số tác giả nông thôn khác, em có cảm xúc, rung dộng, suy nghó hay, đẹp thơ- điều mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Trang 116 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Trang 117 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hoà Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học - Nxb GD,HN 1998 Vũ Ngọc Bình - Thơ với tuổi thơ - TCVH, số 3, 1985 Lê Cận(Cb) ……Tiếng Việt 4/ Tập - Nxb GD, HN 1997 Lê Cận(Cb) ……Tiếng Việt 5/ Tập - Nxb GD, HN 1999 Hà Minh Đức (Cb) - Lý luận văn học - Nxb GD, HN 1997 Đònh Hải - Thơ cho thiếu nhi, hôm qua hôm - TCVH, số 5,1993 Nguyễn Mạnh Hiếu - Văn học thiếu nhi - Tài liệu nội bộ, Trường ĐHSP TPHCM,2001 Hoàng Ngọc Hiến - Văn học, học văn 1990 Trường CĐSP TPHCM, Phạm Hổ - Làm để viết cho em hay - TCVH, số 5, 1993 10 Bùi Công Hùng - Những đặc trưng thơ Việt Nam đại (1945-1985) - TCVH, số 1, 1985 11 Dương Thu Hương - Văn học thiếu nhi Việt Nam - Trường ĐHSP HNI, HN 1995 12 Đỗ Thò Thanh Hương - Văn học thiếu nhi - Trường CĐSPMG TWIII, TPHCM 1996 13 Trần Mạnh Hưởng -Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học- Nxb GD, HN 2003 14 Trần Đăng Khoa - Từ góc sân nhà em- Nxb Kim Đồng, HN 1968 15 Trần Đăng Khoa - Góc sân khoảng trời- Nxb Kim Đồng, HN 1975 16 Trần Đăng Khoa - Thơ Trần Đăng Khoa- Nxb Kim Đồng, HN 1983 17 Trần Đăng Khoa - Thơ Trần Đăng Khoa chọn lọc- Nxb Văn học, HN 2003 18 Trần Đăng Khoa - Chân dung đối thoại- Nxb Thanh Niên, HN 1999 19 Trần Đăng Khoa - Từ lúa sinh ra- Báo tiền phong số ngày 16/4/1974 20 Đặng Thò Lanh (Cb) - Tiếng Việt 1/ Tập 2- Nxb GD, HN 2002 Trang 118 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 21 Phong Lê - Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi- Nxb Lao Động, HN 1994 22 Nguyễn Văn Long (Cb) - Văn học (Tập 2)- Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ THSP 9+3- Nxb GD, HN 1998 23 Phan Trọng Luận - Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học- Nxb GD, HN 1983 24 Phương Lựu (Cb) - Lý luận văn học- Nxb GD, HN 1997 25 TS Lã Thò Bắc Lý - Giáo trình văn học trẻ em- NXB ĐHSP, HN 2003 26 Đào Duy Mẫn (Cb) - Tiếng Việt 3/ Tập 1- Nxb GD, HN 1997 27 PTS Lê Phương Nga- Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- Trường ĐHSP HNI, HN 1995 28 Văn Tuệ Quang - Về cách tiếp cận tác phẩm văn học- Nxb ĐHQGHN, HN 2000 29 Võ Quảng - Nghó viết cho em- TCVH, số 5, 1993 30 Trần Đức Ngôn- Dương Thu Hương - Giáo trình Văn học thiếu nhi Vieät Nam - Nxb GD, HN 2002 31 Cao Đức Tiến - Văn học thiếu nhi- Nxb GD, HN 1998 32 TS Cao Đức Tiến (Cb) - Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Bộ GD ĐT, trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, HN 1994 33 Vân Thanh - Nên làm để nâng cao tình giáo dục tính thời đại văn học thiếu nhi- TCVH, số 5, 1987 34 Vân Thanh - Thơ Trần Đăng Khoa- TCVH, số 3, 1984 35 Vân Thanh- Nguyên An (biên soạn) - Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập 1)- Nxb Từ điển Bách khoa, HN 2002 36 Nguyễn Minh Thuyết (Cb) 2003 -Tiếng Việt 2/ Tập 1,2- Nxb GD, HN 37 Nguyễn Minh Thuyết (Cb)- Tiếng Việt 3/ Tập 1,2 (TLTN)- Nxb GD, HN 2003 38 Nguyễn Minh Thuyết (Cb) - Tiếng Việt 4/ Tập (TLTN)- Nxb GD, HN 2003 39 Nguyễn Minh Thuyết (Cb) - Tiếng Việt 5/ Tập (TLTN)- Nxb GD, HN 2003 Trang 119 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 40 Lê Dục Tú- Về số đặc điểm thơ hôm nay- TCVH, số 3, 1992 41 PTS Lê Thò nh Tuyết - Bản chất việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học- Tạp chí NCGD 42 Nguyễn nh Tuyết - Giáo dục đẹp cho trẻ em- Nxb GD, HN 1992 43 Trần Đình Sử- Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học- Sách ĐHSP, Nxb GD, HN 1986 44 Tâm lý học đại cương- Nxb GD, HN 1998 45 Nhiều tác giả - Văn học (Tập 1)- Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2-Nxb GD, HN, 2001 46 Nhiều tác giả - Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học- Nxb GD, HN1998 47 Nhiều tác giả -Văn học trẻ em- Nxb Kim Đồng, HN, 1982 48 Nhiều tác giả -Thơ chọn với lời bình, dành cho học sinh tiểu học- Nxb GD, HN, 2002 49 Nhiều tác giả - Bàn Văn học thiếu nhi- Nxb Kim Đồng, HN 1983 Trang 120 ... I: Đặc điểm thơ thiếu nhi đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I Đặc điểm văn học thiếu nhi thơ thiếu nhi: I.1 Đặc điểm văn học thiếu nhi I.2 Đặc điểm thơ thiếu nhi. .. CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ THƠ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC I ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ THƠ THIẾU NHI I.1 ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI Nhấn mạnh tầm quan trọng tuổi ấu thơ ý... thiếu nhi II Đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học: II.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học II.2 Đặc điểm cảm thụ thơ học sinh tiểu học Chương II: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa I Tổng

Ngày đăng: 02/08/2019, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w