Bài: ẤN ĐỘ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Sự thống trị tàn bạo thực dân Anh Ấn Độ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày phát triển mạnh - Vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc đại, phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, công nhân binh lính Ấn Độ chống thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa khởi nghĩa Xi-pay… - Khái niệm “châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa Kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu Thái độ: Bồi dưỡng lòng căm thù thống trị dã man, tàn bạo thực dân Anh nhân dân Ấn Độ Biểu lộ cảm thơng lòng khâm phục đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tranh ảnh có liên quan C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Tại nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản? Nêu hạn chế Giới thiệu mới: Sử dụng lược đồ Ấn Độ giới thiệu: Ấn Độ quốc gia rộng lớn đơng dân nằm phía nam châu Á, có văn hóa lâu đời, nơi đời nhiều tơn giáo lớn giới Năm 1498, nhà hàng hải Va-xcơ Ga-ma vượt mũi Hảo Vọng tìm đến Ấn Độ Từ nước phương Tây tìm đến Ấn Độ Qua học hôm em hiểu rõ: Các nước phương Tây xâm chiếm Ấn Độ nào? Thực dân Anh thực sách thống trị Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ diễn nào? Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI GV: Cuối kỉ XVIII, thực dân Anh độc chiếm thị Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau trường Ấn Độ áp đặt ách thống trị kỉ XIX: Hoạt động 1: Cả lớp H: Em có nhận xét tình hình Ấn Độ cuối kỉ XIX? HS dựa vào SGK trả lời: - Về kinh tế: Ấn Độ thành thuộc địa vànơi H: Hậu sách thống trị thực dân Anh? thụ hàng hóa Anh HS dựa vào SGK trả lời: - Về trị: Chính sách chia để trị - Nhân dân Ấn Độ bị bần chết đói - Về văn hóa - giáo dục: Thi hành sách - Thủ cơng nghiệp suy sụp ngu dân - Nền văn minh lâu đời bị phá hoại * Hậu quả: - Thực dân Anh chà đạp quyền dân tộc nhân dân Ấn Độ - Kinh tế bị suy sụp => Do phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân - Nền văn minh lâu đời bị phá hoại chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ - Thực dân Anh chà đạp quyền dân tộc GV chốt ý ghi bảng nhân dân Ấn Độ Hoạt động 2: Cả lớp Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): GV dùng lược đồ trình bày nét khởi nghĩa H: Nguyên nhân khởi nghĩa? Nguyên nhân: HS dựa vào SGK trả lời: + Sâu xa: Sự xâm lược thống trị tàn bạo - Nguyên nhân: Sâu xa; trực tiếp thực dân Anh Ấn Độ GV chốt ý ghi bảng + Trực tiếp: Sự bất mãn binh lính Ấn Độ Hoạt động 3: Cá nhân quân đội Anh (gọi Xi-pay) GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày diễn biến khởi nghĩa Xi-pay Gọi HS trả lời gọi HS khác bổ sung GV bổ sung chốt: Khi thực dân Anh mở rộng xâm lược nhiều nước châu Á, lực lượng - Diễn biến: quân ơe Ấ Độ không nhiều Tháng 5/1857, đơn vị Xi-pay + Ngày 10/5/1857, lính Xi-pay Mi-rút đóng Mi-rút (cách Đê-li 70km phía bắc) dậy khởi nghĩa Nghĩa quân nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nông dậy khởi nghĩa Năm 1859 khởi nghĩa bị thất dân, thợ thủ công, tiến Đi-li Thắng lợi nhanh chóng bại khởi nghĩa mở rộng vùng giải phóng tồn miền Bắc Ấn Độ, phần miền Tây, làm cho khởi nghĩa có tính chất dân tộc Thực dân Anh bị đánh bất ngờ nên bị tổn thất nặng nề, phải tạm thời đình việc xâm lược nước khác, tập trung quân Ấn Độ viện binh từ Anh sang, tìm cách đàn áp Năm 1859, khởi nghĩa bị thất bại GV mô tả tàn bạo thực dân Anh: Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác, bắn cho tan xương nát thịt H: Tuy bị thất bại khởi nghĩa Xi-pay có ý nghĩa gì? HS trả lời: GV cho HS thấy: Cùng với xâm lược thống trị Anh, giai cấp tư sản Ấn Độ đời phát triển nhanh Đây giai cấp tư sản dân tộc có mặt sớm châu Á vũ đài trị Thực dân Anh lo sợ phong trào cơng nơng rộng lớn nên tìm cách lơi kéo giai cấp tư sản Ấn Độ, cho phép giai cấp thành lập đảng Hoạt động 4: Cá nhân H: Quá trình thành lập đường lối Đảng Quốc đại 20 năm đầu? HS dựa vào SGK trả lời: H: Đảng Quốc đại có vai trò phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ? HS dựa vào SGK trả lời: GV tường thuật tổng bãi công Bom-bay chốt ý: - Thực dân Anh bắt đưa Ti-lắc xử án Tháng 6/1908, công nhân Bom-bay dậy tổng bãi công Mặc dù bị khủng bố, song bãi công kéo dài sáu ngày dự định H: Ý nghĩa tổng bãi công công nhân Bom-bay năm 1908? HS dựa vào SGK trả lời: - Đây đấu tranh trị giai cấp vô sản Ấn Độ - Là đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ - Ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ + Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rợng lớn sau Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908): - Năm 1885, Đảng Quốc đại thành lập - Đảng Quốc đại phân hóa: Phái cấp tiến Ti-lắc đứng đầu, phản đối đường lối ôn hòa - Tháng 6/1908, công nhân Bom-bay dậy tổng bãi công * Ý nghĩa: - Đây đấu tranh trị giai cấp vơ sản Ấn Độ - Là đỉnh cao phong trào giải phóng dân năm đầu kỉ XX tộc Ấn Độ năm đầu kỉ XX Củng cố: - Thực dân Anh xâm lược tiến hành sách thống trị tàn bạo gây nhiều hậu cho nhân dân Ấn Độ, làm kìm hãm phát triển gây nạn đói khủng khiếp - Nhân dân Ấn Độ liên tiếp đứng lên đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Xi-pay Giai cấp tư sản, đứng đầu Đảng Quốc đại, đấu tranh chống thực dân Anh không triệt để vànội Đảng bị phân hóa Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học: Trả lời câu hỏi cuối trang 12 SGK b Bài học: Dặn dò HS đọc soạn trước TRUNG QUỐC ... bạo - Nguyên nhân: Sâu xa; trực tiếp thực dân Anh Ấn Độ GV chốt ý ghi bảng + Trực tiếp: Sự bất mãn binh lính Ấn Độ Hoạt động 3: Cá nhân quân đội Anh (gọi Xi-pay) GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày... đấu tranh trị giai cấp vô sản Ấn Độ - Là đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ - Ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ + Mở đầu cho phong trào giải... miền Bắc Ấn Độ, phần miền Tây, làm cho khởi nghĩa có tính chất dân tộc Thực dân Anh bị đánh bất ngờ nên bị tổn thất nặng nề, phải tạm thời đình việc xâm lược nước khác, tập trung quân Ấn Độ viện