1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4-T3

27 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 176 KB

Nội dung

http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh Tn 3 Ngµy soạn 17.9.2008 Ngµy dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 ĐẠO ĐỨC: (TiÕt 3) VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xác đònh những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập. II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập. - Giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1 1.Ổn đònh tổ chức: (1’ ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Cho HS kể lại những tấm gương tốt trong học tập. - HS kể, lớp nhận xét - GV nhận xét. 3.Bài mới: ( 30 ph ) a)Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó. - GV kể và gọi 1–2HS kể tóm tắt lại câu chuyện. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 SGK (5 nhóm). Học sinh thảo luận và trình bày trước lớp GV nhận xét và kết luận. ? Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày? ? Trong hoàn cảnh khó khăn như thế, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - Cho đại diên nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi ? Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì? - GV chốt lại ý đúng và cho HS đọc ghi nhớ SGK. 4.Củng cố – dặn dò: ( 5’ ) - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài tập 3, 4 SGK. - Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK. Tiết 2 *Hoạt động 1: Thảo luân nhóm bài tập 2 SGK 1 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nêu nhận xét và sửa sai ? Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? ? Thế nào là vượt khó trong học tập? ? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 3 - Gọi 2 HS đọcyêu cầu đề bài và cho HS tập trung nhóm thảo luậntình huống sau: 1. Bố hứa với em nếu được điểm 10 sẽ cho em đi chơi công viên, nhưng trong bài kiểm tra có 5 bài khó quá không thể làm được em sẽ làm gì? 2.Chẳng may hôm nay em bò đánh mất sách vở, đồ dùng học tập em sẽ làm gì? 3.Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn em sẽ làm gì? - Cho đại diện nhóm báo cáo, cho HS nhận xét, GV nhận xét và rút ra kết luận chung. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho một số em trình bày những khó khăn và yêu cầu khắc phục. ? Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như các bạn trong các tình huống không? - GV tóm tăt ý chính của HS lên bảng + GV kết luận chung: khuyến khích các em thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra. *Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - GV dặn HS thực hiện tốt các nội dung ở mục thực hành. - Chuẩn bò bài “ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN” TẬP ĐỌC: (TiÕt 5 ) THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục. - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. - Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn đònh tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh - Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình ? Truyện cổ đề cao những phẩm chất nào của người dân Việt Nam ta? - GV nhận xét chung, cho điểm từng HS. 3.Bài mới: ( 30 ph ) a)Giới thiệu bài và ghi đề bài b)Luyện đọc - 1 học sinh đọc bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài + HS 1: đoạn Hoà bình …. với bạn + HS 2: đoạn Hồng ơi …. Bạn mới như mình. + HS 3: đoạn còn lại. - HS đọc phần chú giải SGK. - GV đọc mẫu toàn bài: nhÊn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ… c)Tìm hiểu bài: 1.Lí do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng: + Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ? Bạn Hồng đã bò mất mát đau thương gì? *GV ghi bảng: hy sinh ? Em hiểu “ hy sinh” có nghóa là gì? ? Đoạn 1 cho biết điều gì? (Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng) - GV ghi bảng ý 1 2. Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng: - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? GV ghi bảng: xả thân ? Câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? ? Nội dung chính của đoạn này là gì? Học sinh nêu – GV ghi bảng ý 2 3.Tấm lòng của mọi người dành cho đồng bào bò lũ lụt: - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: ? Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bò lũ lụt như thế nào? GV ghi bảng: quyên góp ? Riêng Lương đã làm gì để giúp Hồng? GV ghi bảng: bỏ ống ? “ bỏ ống” nghóa là gì?(dành dụm, tiết kiệm) ? Ý đoạn 3 nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý 3. - Học sinh đọc câu mở đầu và kết thúc bức thư. ? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?(nêu rõ đòa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Ghi lời chúc nhắc nhủ, họ tên người viết thư) 3 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh ? Nội dung bài thư thể hiện điều gì? GV ghi bảng nội dung bài, học sinh nhắc lại Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. c)Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư. - Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đính bảng phụ những câu văn dài và hướng dẫn HS cách đọc. 4. Củng cố: ( 4 ph ) ? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào? ? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn? 5.Dặn do: ( 1 ph )ø -Nhận xét tiết học. Xem bài “ Người ăn xin”. TOÁN: (TiÕt 11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Nội dung bài tập 1- VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cu: ( 4’) -Cho HS nêu các lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu và các hàng trong mỗi lớp. -GV nhận xét chung. 3.Bài mới: ( 30') a)Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hướng dẫn HS đọc và viết số - GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bò sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp : 342157413 - GV hướng dẫn thêm như: Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đv đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói vừa gạch dưới các lớp) Ví dụ: 342 157 413 Các em đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. - GV đọc chậm lại cho HS lắng nghe “ ba trăm bốn mưới hai triệu, một trăm năm mưới bảy nghìn, bốn trăm mười ba.” 4 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh - GV cho HS nêu lại cách đọc số : ta tách thành từng lớp, tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. *Thực hành Bài 1: GV cho HS viết số tương ứng vào vở, và cho HS đọc Học sinh thực hành đọc bài. Lớp theo dõi và nhận xét GV nêu nhận xét và sửa sai. ? Nêu các hàng của từng số em vừa viết? Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Cho vài HS đọc số, các học sinh khác theo dõi và bổ xung. GV nhận xét và chốt ý đúng Bài 3: - GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng, nhận xét sửa bài. ? Khi viết các số có nhiều chữ số ta cần lưu ý gì? ( Viết theo từng lớp……) Bài 4 : Cho HS tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK ? Bậc học nào có số trường ít nhất? ? Bậc học nào có số trường nhiều nhất? ? Số GV ở bậc học nào nhiều nhất, bậc học nào ít nhất? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố: ( 4’) -Cho HS đọc số nêu ở trên. 5.Dặn dò: ( 1’) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài : “LUYỆN TẬP” LỊCH SỬ : (TiÕt 3 ) NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên ( TCN). - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội về thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người LạcViệt. - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở đòa phương mà HS được biết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu bài tập của HS. - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức: ( 1 ph ) 2/ Kiểm tra:( Không) 3/ Bài mới: ( 30 ph) 5 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh *Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng bài. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta qui ước năm 0 là năm công nguyên; phía bên trái hoặc phía dưới năm công nguyên là những năm trước công nguyên; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau công nguyên. ? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? ( Văn Lang) - Dựa vào kênh hình và kênh chữ, các em xác đònh đòa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác đònh thời điểm ra đời trên trục thời gian. ? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Ở đâu? Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV đưa ra khung sơ đồ ( để trống chưa điền nội dung). - HS có nhiệm đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như bảng sau: - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. GV đưa ra khung bảng thống kê(bỏ trống, chưa điền nội dung) phản ánh đời sốngvật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - GV phát mỗi nhóm một bảng và yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Sau khi điền xong, GV cho một vài nhóm trình bày bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - Gọi HS đọc lai phần bài học. ? Em hãy kể tên một số câu chuyện nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết? ? Đòa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? 4/ Củng cố dặn dò( 5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “ Nước Âu Lạc”. Soạn 9. 9. 2008 Dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 TOÁN: (TiÕt 12) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU Giúp HS : -Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. -Củng cố kỹ năng nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1,3 –VBT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn đònh tổ chức: (3’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 6 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh - HS đọc các số sau: 320 000; 32 516 000; 32 516 497 - Nhận xét. GV ghi điểm. 3.Bài mới: (30’) a)Giới thiệu bài và ghi đề bài *GV cho HS nêu lại các hàng các lớp từ nhỏ đến lớn. Cho một số ví dụ về số có đến lớp triệu. b) Bài giảng *Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống. - HS chữa bài lên bảng. - Nhận xét và bổ xung *Bài tập 2: GV viết các số lên bảng và cho HS đọc các số ? Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32 640 507? ? Số 8 500 658gồm các hàng nào, lớp nào? GV nhận xét sửa bài cho HS. *Bài tập 3: ? Nêu yêu cầu của bài tập? Cho HS viết vào vở sau đó thống nhất kết quả. Gọi học sinh trình bày trên bảng. Nhận xét và bổ xung. ? Số em vừa viết gồm những hàng nào? lớp nào? *Bài tập 4: -GV viết số 571638 lên bảng ? Chữ số 5 trong số trên thuộc hàng nào? Lớp nào? ? Giá trò của chữ số 5 là bao nhiêu? Học sinh làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng chữa bài. Nhận xét 4.Củng cố – dặn dò: (5’) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ LUYỆN TẬP”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (TiÕt 6 ) TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu. -Phân biệt từ đơn và từ phức. Biết dùng từ điển để tìm từ và nghóa của từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/, Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến. -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ. -Từ điển phô to vài trang (đủ dùng theo nhóm ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) ? Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm? - Nhận xét và cho điểm HS . 7 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh 3.Bài mới: (30) a)Giới thiệu bài và ghi đề bài - Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xã. ? Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của ba từ học, học hành, hợp tác xã? - Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ một tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức). 1. Tìm hiểu nhận xét Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp. Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có / chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hạnh/ là/ học/ sinh/ tiên tiến. - Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. ? Câu văn có bao nhiêu từ? ? Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ? GV: Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng, và có những từ gồm 2 tiếng. Bài 1: Hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chỉ, nhiều, năm, liền, Hanh, là. *Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. Bài 2: Hoạt động cả lớp. ? Từ hồm có mấy tiếng ? ( Từ gồm một tiếng hay nhiều tiếng) ? Tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì ? ( Từ dùng đểû đặt câu.) ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. * Luyện tập: Hoạt động nhóm 2. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, bổ sung ? Những từ nào là từ đơn ? ? Những từ nào là từ phức ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích: Từ điển tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghóa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. 8 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Ví dụ: Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết, xem, nghe, gió, mưa, … Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ, … - Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS đặt câuvào vở. Gọi học sinh đọc bài - Chỉnh sửa từng câu của HS 4.Củngcố-dặn dò:(4) ? Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ .? ? Thế nào là từ phức ? cho ví dụ? 5.Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2,3 và chuẩn bò bài sau: Mở rộng vốn từ “ Nhân hậu – Đoàn kết” ĐỊA LÝ (TiÕt 3) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ đòa lý tự nhiên - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:Kh«ng 3. Bài mới: ( 35’) a) Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng b) Bài giảng * Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người ? Hoàng Liên Sơn đông đúc dân hay thưa thớt so với đồng bằng? ? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? ? Xếp thứ tự các dân tộc ( Dao, Mông, Thái) theo đòa bàn cư trú từ thấp đến cao? 9 http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiêïn gì? Vì sao? - GV tiểu kết ý 1 * Bản làng với nhà sàn + Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm 4 - Học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết, thảo luận câu hỏi: ? Bản làng nằm ở đâu? ? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? ? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? ? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước? - Gọi đại điện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung * Chợ phiên – lễ hội – trang phục - Làm việc theo nhóm - Dựa vào tranh ảnh và SGK thảo luận câu hỏi: ? Nêu những hoạt động của chợ phiên? ? Kể tên một số hàng hoá bán ở chơ ï? Tại sao lại bán những loại hàng này ? Kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn ? ? Lễ hội của các dân tộc được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ? ? Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6 ? - Gọi đại diêïn nhóm lên bảng trình bày. - GV và HS nhận xét, bổ xung cho hoàn thiện nội dung. 4. Củng cố – Dặn dò: (5’) - GV củng cố bài và nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. KỂ CHUYỆN: (TiÕt3) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU - Học sinh kểû lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghóa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu được ý nghóa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể. Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - HS sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu. - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 10

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w