1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nito-photpho

17 1,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG II : NITƠ – PHỐT PHO BÀI 1: Cho 3,36 lit nitơ ở (đktc) tác dụng với hiđro thu được V lit amoniac (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V? BÀI 2: Cho 3,36 lit H 2 ở (đktc) tác dụng với N 2 thu được V lit amoniac (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V? BÀI 3: Cho 3,36 lit H 2 ở (đktc) tác dụng với 2,24 lit N 2 ở (đktc) thu được V lit amoniac (đktc). Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V? BÀI 4: Cho 3,36 lit H 2 ở (đktc) tác dụng với 4,48 lit N 2 ở (đktc) thu được V lit amoniac (đktc). Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V? BÀI 5: Cho 8,96 lit H 2 ở (đktc) tác dụng với 2,24 lit N 2 ở (đktc) thu được m gam amoniac . Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính m? BÀI 6: Cho V lit N 2 ở (đktc) tác dụng với H 2 thu được 3,4 gam NH 3 , biết H = 50%. Tính V ? BÀI 7: Cho V lit H 2 ở (đktc) tác dụng với H 2 thu được 3,4 gam NH 3 , biết H = 50%. Tính V ? BÀI 8: Phải dùng bao nhiêu lit N 2 và bao nhiêu lit H 2 để điều chế 17 (g) NH 3 . biết H= 25%. Nếu dùng dung dòch HCl 20% ( D= 1,1g/ml) để trung hòa lượng amoniac trên thì cần bao nhiêu ml ? BÀI 9: Cho 4 lit N 2 và 14 lit H 2 vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lit ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a. Tính thể tích NH 3 tạo thành? b. Tính hiệu suất phản ứng? BÀI 10: Hỗn hợp gồm 8 mol N 2 , 14 mol H 2 được nạp vào bình dung tích 4 lit và giư ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thấy áp suất sau cùng = 10/11 áp suấp ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng. a.20 b.30 c.21,4 d. 24,1 BÀI 11: Cho 4 lit N 2 tác dụng với 10 lit H 2 thu được 6 lit NH 3 . a.Tính % theo thể tích các khí thu được sau phản ứng. b.Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp so với không khí. BÀI 12: Có 5 lọ khí: Cl 2 , N 2 , SO 2 , O 2 , CO 2. bằng phương pgáp hóa học hãy nhân biết các khí trên. BÀI 13: Chỉ dùng q tím, nhận biết các dung dòch bò mất nhản sau: a. Al 2 (SO 4 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , Ba(OH) 2 . b. HCl , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 . c. HCl , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 d. HCl, Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaCl. BÀI 14: chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy nhận biết các lọ đựng các dung dòch mất nhãn sau. a.(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , KCl , K 2 CO 3. b. NH 4 Cl , NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , phenolphtalein. c. Ba(OH) 2 , BaCl 2, NaNO 3 , NaOH. BAI 15 : Phần khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Cơng thức phân tử của oxit đó là : A. N 2 O 4 B. N 2 O C. NO D. NO 2 BÀI 16 : Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hố thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được : A. 1,7g NH 3 BÀI 17: Bơm 2 lit khí NO vào bình đựng 10 lit không khí. a.Tính thể tích khí NO 2 tạo thành. ĐS: 2 lit b.Tính % theo thể tích các khí thu được sau phản ứng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. BÀI 18:Trong bình phản ứng có 100 mol N 2 và H 2 theo tỉ lệ 1 : 4 áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm và của hỗn hợp khí sau phản ứng là 192 atm. Nhiệt độ trong bình được giả không đổi. a.tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b. tính hiệu suất phản ứng. BÀI 19: Cho 1,12 lit khí NH 3 (đktc) tác dụng với 16 g CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X. a.tính khối lượng chất rắn X. a.14,8 b.8,14 c.15,8 d.16,8 b.tính thích dd HCl 0,5 M đủ để tác dụng với X. a.0,5 b.0,25 c.0,05 d.0,15 BÀI 20: Cho 4,48 lit khí NH 3 vào lọ chứa 8,96 lit khí Clo. a.Tính % thể tích hỗn hợp khí thu được. b.Nếu thể tích NH 3 ban đầu là 8,96 lit thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam? Các khí đo ở ( đktc); các phản ứng xãy ra hoàn toàn. BÀI 21: Cho 1,12 lit NH 3 (đktc) vào dd X vừa đủ thu được 200 g dd muối 2,45%. a. Xác đònh công thức muối. a. NH 4 Cl b.NH 4 Br c.NH 4 Fd. đs khác b. Tính nồng độ % dd HX ban đầu. a.2,034 b.20,34 c.23,4 d.2,34 BÀI 22: Cho 22,15g hỗn hợp gồm KCl, NH 4 Cl, NH 4 NO 3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,6 lit khí ở (đktc). Mặt khác , 44,3 g hộn hợp trên phản ứng với AgNO 3 dư thu được 86,1 g kết tủa trắng. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu. ĐS : 7,45 ; 10,7 ; 4 BÀI 23: Cho 1 lit dd (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng hết với 0,5 lit dd hiđroxit của một kim loại kiềm M thu được 4,48 lit khí (đktc), cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 17,4 g chất rắn. a. Tính khối lượng (NH 4 ) 2 SO 4 có trong 1 lit dd. a.13.2 b.14,2 c.15,2 d.16,2 b. Tính nồng độ mol/l của dd hiđroxit. a.0,5 b.0,25 c.0,4 d.0,15 c. Xác đònh kim loại kiềm M. a. Na b.Li c.K d.Rb BÀI 24: 1 oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. công thức phân tử của A là: a. NO b. NO 2 c.N 2 O c.N 2 O 3 BÀI 25: A 1 là muối có M = 64(đvc) và có công thức nguyên là (NH 2 O) n . A 2 là 1 oxit của nitơ có tỉ lệ M A1 : M A2 = 32 : 23. tìm công thức phân tử A 1 và A 2 . ĐS: NH 4 NO 2 và NO 2 . BÀI 26: Tính thể tích oxi dùng để oxi hóa hết 6 lit NH 3 biết rằng phản ứng sinh ra cả 2 khí N 2 và NO với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 4 . ( Đs: 6,5 lit ). AXIT NITRIC BÀI 1: Cho 2,7 g kim loại hóa trò 3 tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 50% thu được 6,72 lit khí màu nâu (đktc). a.Xác đònh kim loại hóa trò 3. a.Cr b.Al c.Fe d.Ni b. Tinh khoi luong dd HNO 3 50% . BÀI 2: Cho 3,2 gam một kim loại hóa trị II tan vừa đủ trong 20 gam dung dịch HNO 3 đđậm đđặc, thì thu được 18,6 gam muối. a. Xác định tên kim loại nói trên. b. Tính nồng độ % của dung dịch HNO 3 ban đầu và nồng độ % của dung dịch muối. Đáp Số: a. Mà Cu b. 3 3 2 dd HNO dd Cu(NO ) C = 63% & C = 50,54% BÀI 3:Cho m(g) Al tan hòan tòan trong HNO 3 0,5M thấy tạo ra hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tổng thể tích là 44,8 lít và có tỉ lệ mol theo thứ tự trên là 1:2:2. a.Giá trò m (g) là: a. 35,1 b. 15,8 c*. 140,4 d. 2,7 b.tinh V dd HNO 3 . BÀI 5: Cho 26g Zn tác dụng vừa đủ với dung dòch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc). Số mol HNO 3 có trong dung dòch là: A. 0,4 mol B. 0,8 mol C*. 1,2 mol D. 0,6 BÀI 6 :Cho 2.16 g kim loại M tác dụng với dd HNO 3 loãng thu được 1 muối của kim loại hóa trò III va ø604.8 ml (đkc) hỗn hợp khí A chứa N 2 , N 2 O có tỉ khối so với khí hidro là 18.45. kim loại là: a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác BÀI 7: cho 67.2 g kim loại M t/d hết với dd HNO 3 thì thu được 8.96 lit (đkc), hh 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và có tỉ khối hơi so với H 2 là 18 g. M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Mg BÀI 8:cho 7.22 g hh X gồm Fe và kim loại M ( đứng trước H ) có hóa trò không đổi. Chia hh X làm 2 phần bằng nhau: *phần I : t/d hết với dd HCl thì thu được 2.128 lit H 2 (đkc). *Phần 2:Hòa tan trong dd HNO 3 thu được 1.792 lit khí không màu hóa nâu ngoài không khí đo ở (đkc). a/ kim loại M là: a.Al b.Zn c.Ba d.Mg b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh X. b.Tính khối lượng dd HNO 3 0.5M ( D = 1.11 g/ml ) cần dùng. BÀI 9 :Hòa tan hoàn toàn 1.35 g 1 kim loại hóa trò III vào dd HNO 3 dư ta thu được 3.36 lit khí (đkc) chứa 30.43% nitơ và 69.57% oxi và có tỉ khối hơi so với He là 11.5. kim loại hóa trò III là: a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác BÀI 10: Hòa tan hoàn toàn 9 g Al, Mg bằng 750 ml dd HNO 3 1.5M vừa đủ thu được dd A ( không có khí thoát ra ). a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hh đầu. b.Tính khối lượng dd NaOH 40% tối thiểu cần thiết để tác dụng vừa đủ với dd A theo 2 trường hợp: *Để được kết tủa lớn nhất. *Để được kết tủa nhỏ nhất. *Tính khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp trên. BÀI 11 : Cho 3.12 g Mg tác dụng vừa đủ với 200 g dd HNO 3 . thu được dd A và hh 2 khí N 2 O và NO có tỉ khối hơi so với khí H 2 là 19.375. a.Tính thể tìch từng khí sinh ra ở (đkh). b. Tính nồng độ % ddA thu được. BÀI 12 : Cho 1 hh gồm 5.44 g gồm kim loại hóa trò II và oxit kim loại đó tác dụng vừa đủ với 220 g dd HNO 3 1M ( d = 1.1 g/ml ) thu được ddA và 0.896 lit khí không màu hóa nâu ngoài không khí ở ( đkc ). a.Xác đònh tên kim loại. a.Cu b.Zn c.Mg d.kết quả khác b.Tính khối lượng từng chất trong hh. c.Tính nồng độ % dd sau phản ứng. BÀI 13: So sánh thể tích khí NO thu được trong 2 trường hợp sau: a.Cho 6.4 g Cu tác dụng với 120 ml HNO 3 1M. b. 6.4 g Cu tác dưng với 120 ml dd hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 0.5M. BÀI 14: Cho 15.9 g hh A gồm Al, FeO, MgCO 3 vào dd HNO 3 loãng vừa đủ thu được hh khí B(đkc) gồm N 2 , NO,CO 2 và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 6.4 g chất rắn. a.Khối lượng của Al, FeO,MgCO 3 có trong hh lần lượt là: a.5.5 ; 2.16 ; 8.4 b.8.4; 2.16; 5.5 c.6.5; 2.16; 7.4 d.4.5 ; 3.16 ; 8.4 b.Thể tích ( ml ) dd HNO 3 4% ( D = 1.02 g/ml) cần dùng là: a.1675 b.1575 c.1475 d.1375 BÀI 15: Hòa tan 3.06 g 1 oxit kim loại M x O y bằng dd HNO 3 vừa đủ, sau đó cô cạn thu được 5.22 g muối khan. a.Xác đònh kim loại M. Biết M chỉ có 1 hóa trò duy nhất. a.Al b.Zn c.Ba d.Mg b.Tính thể tích dd HNO 3 0.2 M cần dùng. BÀI 16 : Hòa tan m gam hh gồm CaO và CaCO 3 vào dd HNO 3 0.5M dư 25% thu được dd A và khí B có thể tích là 2.24 lit (đkc). cũng cho m gam hh trên tác dưng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M. a.Tính m. b.Tính thể tích dd HNO 3 0.5M cầ dùng. BÀI 17 :Cho 1 kim loại M ( hóa trò n ) t/d vừa đủ với dd HNO 3 . sau phản ứng thu được m(g) muối X và 0.027 mol khí NO. Mặt khác khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được 3.24 g oxit kim loại và hh khí Y. a.Kim loại M là: a.Al b.Zn c.Cu d.Mg BÀI 18:1 oxit kim loại có công thức là M x O y , trong đó M chiếm 72.41% theo khối lượng, khử hoàn toàn 16.8g kim loại M bằng dd HNO 3 đđ, nóng , dư thu dược muối của kim loại M hóa trò III và 0.9 mol khí NO 2 . a. kim loại M là: A. Al B.Fe C.Ca D.Cu b. Oxit kim loại là: A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.Al 2 O 3 BÀI 19 : Thể tích khí NH 3 (đkc) cần để trung hòa vừa đủ 400g dd HNO 3 12.6% là: A.4.48 B.6.72 C.17.92 D.20.18 BÀI 20 : : Cho 3,36 lit NH 3 (đkc) vào ống đựng 2.4 g CuO nung nóng thu được chất rắn X. cho rằng phản ứng xãy ra hoàn toàn, thề tích (ml) dd HNO 3 2M đủ để tác dụng với chất rắn X là: ( biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất). A.0.05 B.0.02 C.0.0002 D.0.002 BÀI 21: Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl 0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400 BÀI 22 : Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl 0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400 BÀI 23 : Hòa tan 5.4g Al bằng dd HNO 3 vừa đủ thu được hh khí A gồm NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với khí H 2 là 21 . Thể tích (lít) NO và NO 2 ở (đkc) lần lượt là: A.2.24 và 6.72 B.2.24 và 3.36C.3.36 và 4.4 D.4.48và3.36 BÀI 24 : Cho 1.92g hh X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1 : 3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đều tạo ra hh khí gồm NO và NO 2 có thể tích 1.736 lít (đkc) . a.khối lượng muối tạo thành là: A.8.74 B.7.84 C.7.26 D.8.5 b. số mol HNO 3 đã phản ứmg là: A.0.1875 B.0.5875 C.0.05 D.đáp số khác BÀI 25: Hòa tan hoàn toàn 4.431g hh gồm Al và Mg vừa đủ bằng dd HNO 3 loãng thu được ddA và 1.568 lít hỗn hợp 2 khí đều không màu đo ở (đkc) có khối lương 2.59g, trong đó có một khí bò hóa nâu trong không khí . a.khối lượng Al và Mg có trong hh lần lượt là: A.0.576 và 3.864 B.3.864 và 0.576 C.1.431 và 3 D.ĐS khác b. cô cạn ddA thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.27.301B.28.301 C.26.301 D.25.301 c.số mol HNO 3 bò khử là: A.0.105 B.0.15 C.0.3 D.0.25 BÀI 26 : Hòa tan 5.76g Cu trong 80ml dd HNO 3 2M chỉ thu được khí NO. sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư dd H 2 SO 4 vào dd thu được lại thấy có khí NO bay ra. Thể tích (lit) khí NO ở (đkc) là: A.0.4767B.0.7467 C.0.48 D.0.672 BÀI 27 : Hòa tan 16.2g 1 kim loại R hóa trò III vào 5 lit dd HNO 3 ( D = 1.25 g/ml ). Sau nkhi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lit hh khí NO và N 2 (đkc). Biết tỉ khối của hh khí này so với H 2 là 14.4. a.% theo thể tích của mỗi khí trong hh lần lượt là: a.40 và 60 b.35 và 65 c.30 và 70 d.50 và 50 b.kim loại R là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni c.nồng độ % của dd HNO 3 sau khi kết thúc phản ứng a.1.302 b.2.302 c.3.302 d.0.302 BÀI 28 : Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO 3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí không màu không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 17.2. a. kim loại M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni b. Nếu sử dụng dd HNO 3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu lit, biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết . BÀI 29 : Hòa tan hh X gồm 11.2g kim loại M và 69.6g oxit M x O y của kim loại đó trong 2 lit dd HCl, thu được dd A và 4.48 lit H 2 (đkc). Nếu cũng hòa tan hh X đó trong 2 lit dd HNO 3 thì được dd B và 6.72 lit khí NO (đkc). a. Xác đònh M và M x O y b.Tính nồng độ mol/l của các chất trong dd A và ddB ( coi thể tích dd không đổi trong quá trình phản ứng). BÀI 30: 1 oxit kim loại có công thức là M x O y , trong đó M chiếm 72.41% theo khối lượng, khử hoàn toàn 16.8g kim loại M bằng dd HNO 3 đđ, nóng , dư thu dược muối của kim loại M hóa trò III và 0.9 mol khí NO 2 . b. kim loại M là: A. Al B.Fe C.Ca D.Cu b. Oxit kim loại là: A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.Al 2 O 3 BÀI 31 : Nung nóng 21.3g Al(NO 3 ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 8.34g chất rắn. Hiệu suất (%) của phản ứng phân hủy là: A.50 B.60 C.70 D.80 BÀI 32 :Nung 27.25g hh các muối NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 khan, người ta thu được hh khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 89.2ml nước thì thấy có 1.12 lit khí (đkc) không bò hấp thụ. a. % theo khối lượng hh muối trước khi đun lần lượt là: A.39.19 và 68.31 B.49.19 và 58.31 C.59.19 và48.31 D.69.19 và 38.31 b. nồng độ % của dd tạo thành là: A.12.6 B.13.6 C.14.6 D.16.2 Bài 33 : Nung nóng 21.3g Al(NO 3 ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 8.34g chất rắn. Hiệu suất (%) của phản ứng phân hủy là: A.50 B.60 C.70 D.80 BÀI 34 : Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl 0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400 Bài 35: Cho 3,36 lit NH 3 (đkc) vào ống đựng 24 g CuO nung nóng thu được chất rắn X. cho rằng phản ứng xãy ra hoàn toàn, thề tích (ml) dd HNO 3 2M đủ để tác dụng với chất rắn X là: ( biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất). A.0.05 B.0.02 C.0.0002 D.đs khác BÀ 36 : Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO 3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí không màu không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 17.2. a.Kim loại M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni BÀI 37 : Hòa tan 16.2g 1 kim loại R hóa trò III vào 5 lit dd HNO 3 10% ( D = 1.25 g/ml ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lit hh khí NO và N 2 (đkc). Biết tỉ khối của hh khí này so với H 2 là 14.4. a.% theo thể tích của mỗi khí trong hh lần lượt là: a.40 và 60 b.35 và 65 c.30 và 70 d.50 và 50 b.Kim loại R là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni c.Nồng độ % của dd HNO 3 sau khi kết thúc phản ứng là: a.1.302 b.2.302 c.3.302 d.0.302 BÀI 53 :Khi hồ tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 lỗng và vào dung dịch H 2 SO 4 lỗng thì thu được khí NO và khí H 2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Biết rằng khối lượng muối nitrát thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Hãy xác định R. Đáp Số: R là Fe BAI 55:Cho 37,12 gam một oxít sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra 0,448 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) của một oxít của nitơ. c. Tìm cơng thức của oxít sắt và oxít của nitơ. d. Tìm khối lượng HNO 3 (ngun chất) đã tham gia phản ứng. Đáp Số: a. Fe 3 O 4 và N 2 O b. 3 HNO m = 93,24 gam BÀI 57 : Hồ tan 2,64 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí NO và N 2 (ở 27,3 0 C và 1atm) có tỉ khối so với hidro bằng 14,75. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( áp dụng định luật bảo tồn số mol electron) Đáp Số: %Fe = 58,33% & %Mg = 41,67% BAI 58: Hồ tan 1,08 gam kim loại R trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 268,8 ml khí khơng màu nhẹ hơn khơng khí. a. Tìm kim loại R, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Hồ tan 4,6 gam hỗn hợp gồm R và Zn trong dung dịch HNO 3 được 3,36 lít hỗn hợp NO và NO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối so với hidro bằng 20,334. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Đáp Số: R là Al; %Al = 29,35% & % BÀI 59 : Hồ tan hồn tồn 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu trong dung dịch HNO 3 lỗng vừa đủ thấy thốt ra 6,72 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) khơng màu hố nâu khi tiếp xúc với khơng khí và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được hỗn hợp muối khan Y. a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 1M đã dùng. c. Tính khối lượng chất rắn và thể tích các khí (điều kiện tiêu chuẩn) thu được khi nhiệt phân hồn tồn Y. CÁC DẠNG TOÁN KHÓ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ MOL ELECTRON(HAY ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELETRON). * Mục đích: Giúp chúng ta giải nhanh các bài toán khó và phức tạp mà không cần viết phương trình phản ứng hoặc viết phương trình phản ứng mà không cần cân bằng.Ta chỉ cần xác đònh trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất khử và chất oxihóa mà thôi. * NỘI DUNG: Các chất luôn luôn trung hòa về điện nên khi tham gia phản ứng CHẤT KHỬ nhường đi bao nhiêu electron thì CHẤT OXIHÓA sẽ nhận bấy nhiêu electron. Có nghóa là: TỔNG SỐ E CHO BẰNG TỔNG SỐ E NHẬN. -Phạm vi áp dụng: Giải quyết các bài tập có sự trao đổi electron (hay có phản ứng oxihóa –khử). * Các bước giải: -Viết phương trình phản ứng (không cần cân bằng). -Dựa vào số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành sau phản ứng.Tìm số mol e cho hoặc số mol e nhận. -Dựa vào số mol e trao đổi và sự nhường hoặc nhận e của các chất còn lại đễ xác đònh số mol chất cần tìm và trả lời yêu cầu của bài toán. VD 1 .Hòa tan m gam Al trong dung dòch HNO 3 thu được 0,896l hỗn hợp 2 khí NO ,N 2 O(ở đktc) có tỉ khối hơi so với H 2 là 20,25. m có giá trò là: A.2,43g B.2,58g C.2,34g D.2,88g Giải.Pứ: Al + HNO 3 à Al(NO 3 ) 3 + NO+N 2 O+H 2 O N hh khí = 0,896/22,4=0,04 mol Gọi số mol của N 2 O=xàsố mol của NO là 0,04 - x Ta có pt: 44x+30(0,04-x) = 40,5x0,04 = 1,62 (áp dụng công thức khối lượng mol trung bình) àx = 0,03molà số mol NO = 0,04 - 0,03 = 0,01mol Al – 3ềAl 3+ ầ 3a (a là số mol của Al) 2N +5 + 8ề 2N +1 (N 2 O) 0,24 ß 0,03 N +5 + 3e à N +2 (NO) 0,03 ß0,01 Theo đònh luật bảo toàn electron ta có: 3a = 0,24 +0,03 à a=0,09mol Khối lượng Al =0,09x27=2,43g VD 2 .Hòa tan hoàn toàn 10,13g hh gồm Fe và Cu trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 4,48l khí SO 2 (đktc).Phần trăm theo khối lượng của Fe và Cu lần lượt là. A.53,5% ;46,50% B.45,55% ;54,45% C.36,82% ;63,18% D.40,50% ; 59,50% Giải. Pứ: Fe +H 2 SO 4 àFe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Cu+H 2 SO 4 à CuSO 4 +SO 2 +H 2 O n SO2 =0,2mol Fe – 3ề Fe 3+ xà 3x Cu - 2ề Cu 2+ 2y S +6 + 2e à S +4 (SO 2 ) 0,4ß 0,2 Theo đònh luật bảo toàn elctron ta có: 3x +2y = 0,4 (1) Mặt khác khối lượng hh là: 56x +64y = 10,13 (2) Giải hệ (1) và (2) ta được:x=0,0667mol à %Fe = (0.0667x56)x100/10,13=36,82% , %Cu=63,18%. VD 3 .Hòa tan 15,15g Al và Zn trong HNO 3 loãng thu được 2,464l hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O (đktc) co tỉ khối so với hiđro là 21,27.Khối lïng của Al và Zn lần lượt là: A.2,7g ;14,45g B.5,4g ; 9,45g ù C.8,1g ;7,05g D.6,75g ;8,4g Giải: Pứ: Al + HNO 3 à Al(NO 3 ) 3 +N 2 +N 2 O+ H 2 O Zn + HNO 3 àZn(NO 3 ) 2 +N 2 +N 2 O+H 2 O Số mol hh khí = 2,464/22,4 = 0,11mol Gọi x là số mol N 2 à Số mol N 2 O = 0,11- x Khối lượng mol trung bình hh khí là:28x + 44(0,11- x) = 42,54x0,11 = 4,68à x= 0,01mol, n N2O = 0,11- 0,01= 0,1 mol Al - 3e à Al 3+ ầ 3a Zn - 2e à Zn 2+ bà 2b 2N +5 +10ề N 2 0,1 ß 0,01 2N +5 + 8ề N +1 0,8 ß 0,1 Theo đònh luật bảo toàn electron ta có:3a+2b=0,9 (1) Khối lïng hh kim loại là:27a +65b =15,15 (2) giải hệ (1) và (2) ta được a=0,2,b=0,15 m Al = 0,2x24 = 5,4g ; m Zn = 0,15x65 = 9,75g BÀI TẬP ÁP DỤNG. TRẮC NGHIỆM. 1.Cho m g Al hòa tan trong H 2 SO 4 đặc thấy được 6,4 g chất rắn màu vàng nhạt và V lít SO 2 (đktc).Cho SO 2 trên sục vào dung dòch KMnO 4 0,1M cần vừa đủ 200ml .Gía trò m là: A.11,7g B.11,3g C.12,4g D.12,5g 2.Hòa tan 8,1g Al trong dung dòch NaNO 3 và NaOH .Hiệu suất phản ứng tạo NH 3 là 100% .Thể tích NH 3 thoát ra là: A.2,84 l B.2,52l C.3,02l D.2,24l 3.Hòa tan hh gồm Fe và Cu có khối lượng 12g bằng lượng KNO 3 trong H 2 SO 4 loãng thu được 6,72l hh khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 20,33. Khối lượng mỗi kim loại trong hh Fe ,Cu là. A.2,8g; 9,2g B.4,8g; 7,2g C.5,6g; 6,4g D.6,2g; 5,8g 4.Hòa tan 9,18g Al trong HNO 3 thu được V lít hh 2 khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75.Gía trò của V là: A.6,72l B.6,25l C.5,38l D.6,05l 5.Hòa tan một lượng Fe X O Y trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24l khí SO 2 đktc và dung dòch A .Cô cạn dung dòch A thu được 120g muối khan.Công thức của oxít sắt là: A.FeO B.Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D.FeO 2 6.Cho 8,1g kim loại A hòa tan hoàn toàn trong HNO 3 thu được 5,6l hh khí NO và N 2 O đo ở 0 độ C ,2at có tỉ khối so với H 2 là 19,8.Kim loại A là: A.Fe B.Zn C.Cu D.Al 7.Cho 6g hh Fe và Cu có số mol bằng nhau hòa tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 loãng thu được hh khí NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19.Thể tích hh khí là: A.3,2l B.2,8l C.2,464l D.2,484l 8.Hòa tan 6,72g Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng dư được dung dòch A ,khí B. A làm mất màu V lít dd KMnO 4 0,5M.Gía trò của V là: A.0,048l B.0,05l C.0,052l D.0,045l 9.Hòa tan 4,45g Al trong HNO 3 loãng thu được hh khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75.Thể tích HNO 3 đã tham gia phản ứng là: A.0,75l B.0,60l C.0,72l D.0,66l 10.Hòa tan mg Al trong HNO 3 loãng dư thu được 11,2l khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2:2.Gía trò m là: A.31,2 g B.32,8 g C.35,1g D.38,4g 11.Hòa tan 3,68g hh Zn và Al bằng đúng 2,5l HNO 3 0,1M .Sau phản ứng thu được dung dòch chứa muối ,không có khí thoát ra.% khối lượng Zn và Al lần lượt là: A.72,60%,27,40% B.70,65%,29,36% C.68,40%,31,60% D.58,40%,41,60% 12.Hòa tan 8g Cu trong HNO 3 loãng thu được hh khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 19,3.Thể tích HNO 3 1,2M đã tham gia phản ứng là: A.0,275l B.0,328l C.0,252l D.0,317l 13.Hỗn hợp A gồm Fe và Cu có khối lượng 8,8g.Hòa tan A trong H 2 SO 4 loãng dư được 2,24 l khí H 2 đktc.Thêm một lượng vừa đủ dung dòch KNO 3 vào dung dòch sau phản ứng đun nóng nhẹ phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí.Gía trò V là: A.3,24l B.2,464l C.1,493l D.3,36l 14.Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H 2 SO 4 l dư thu được dd X .Dung dòch X phản ứng vừa đủ với Vml KMnO 4 0,5M.Gía trò của V là: A.80ml B.20ml C.40ml D.60ml 15.D9ể thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al 2 O 3 ,b mol CuO,c mol Ag 2 O),người ta hòa tan X bởi dd chứa (6a +2b +2c)mol HNO 3 được ddY,sau đó thêm(giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). A.2c mol bột Al vào Y B.c mol bột Al vào Y C.c mol bột Cu vào Y D.2c mol bột Cu vào Y. 16.Hòa tan hoàn toàn 12g hh Fe,Cu có tỉ lệ mol là 1:1 bằng HNO 3 , thu được V lít ở đktc hh khí X gồm NO,NO 2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19.Gía trò của V là: A.2,24 l B.4,48 l C.5,60 l D.3,36 l 16.Cho mg hh Mg,Al vào 250ml dd X chứa hh axít HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M,thu được 5,32l H 2 ở đktc và dd Y (xem thể tích dd không đổi).Dung dòch Y có pH. A.1 B.7 C.2 D.6 17.Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axít HNO 3 vừa đủ ,thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO.Gía trò của a là: A.0,12g B.0,06g C.0,075g D.0,04g 18.Hòa tan 5,4g Al vào ddH 2 SO 4 loãng dư .Sau phản ứng thu được dd X và V lit H 2 đktc.Gía trò V là: A.4,48 l B.3,36 l C.2,24 l D.6,72 l 19.Cho 10g hh Fe,Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư.Sau phản ứng thu được 2,24l H 2 đktc,dd X và m gam chất rắn không tan.Gía trò của m là: A.3,4g B.4,4g C.5,6g D.6,4g 20.Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với H 2 O dư .Sau phản ứng thu được 0,336l H 2 đktc.Kim loại kiềm là: A.Na B.K C.Rb D.Li 21.Hòa tan 2,81g hh gồm Fe 2 O 3 ,MgO,ZnO trong 500ml dd H 2 SO 4 0,1M vừa đủ.Sau phản ứng thu được hh muối sunfat khan khi cô cạn dd là: A.6,81g B.4,81g C.3,81g D.5,81g 22.Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều ,thu được V lit khí ở đktc và dd X .Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là: A.V=22,4(a-b) B.V=22,4(a+b) C.V=11,2(a-b) D.V=11,2(a+b) 23.Cho 11,36g hh gồm Fe,FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 phản ứng hết với dd HNO 3 loãng dư,thu được 1,344l khí NO duy nhất ở đktc và dd X.Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.Gía trò m là:

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w