1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞVÙNG KHÓ KHĂN NHẤT

336 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 336
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT Nguyễn Việt Hùng Hà Thế Truyền (Chủ biên ) Lê Thanh Bình - Huỳnh Thị Ngọc Lan CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT (Tài liệu dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm năm cuối) HÀ NỘI -2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT BÀI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP .5 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG BÀI ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU CỦA HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC 13 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 14 BÀI ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC 23 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 23 PHẦN II NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 31 BÀI NHIỆM VỤ CHUNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 31 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 32 BÀI NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 37 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 69 BÀI PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LỚP CHỦ NHIỆM 69 BÀI PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CHA MẸ HỌC SINH VÀ CÁC TỔ CHỨC, ĐOÀN THỂ, CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC KHÁC THAM GIA GIÁO DỤC .90 BÀI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI VIỆC TỔ CHỨC XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP 108 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC 120 BÀI 10 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP .151 BÀI 11 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC 154 PHẦN IV YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT .174 BÀI 12 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM .174 BÀI 13 NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM .188 PHẦN V MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 218 BÀI 14 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DTTS Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 218 BÀI 15 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG CƠNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT 255 HOẠT ĐỘNG 15.1 Tìm hiểu tình giáo dục, loại tình giáo dục, phương pháp nhận diện tình giáo dục, qui trình/các bước giải tình giáo dục, 255 U THƠNG TIN PHẢN HỒI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI 15 264 PHẦN VI MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO 272 TÀI LIỆU THAM KHẢO .332 LỜI NÓI ĐẦU Trong 10 năm triển khai thực Nghị 41/2000/QH10 Quốc hội (Khóa X) phổ cập GDTHCS, học kinh nghiệm phổ biến nhiều địa phương khẳng định là: Muốn thực thành công mục tiêu phổ cập GDTHCS địa bàn đất rộng, người thưa, giao thông lại khó khăn giải pháp hữu hiệu tổ chức bán trú cho HS xa trường, không ngày Việc tổ chức bán trú cho HS đòi hỏi phải kết hợp nhà trường gia đình , vai trò giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa quan trọng ,sự huy động đóng góp gia đình, cộng đồng với hỗ trợ Nhà nước thơng qua sách Trung ương địa phương để phục vụ cho ăn, ở, học hành, luyện tập, vui chơi giải trí cho em Cũng có ý kiến cho rằng, thay tổ chức bán trú cho HS chia nhỏ trường THCS thành nhiều điểm để “đưa trường gần dân”, HS học xa Nhưng thực tế cho thấy, cấp THCS giải pháp không loại trừ, cách phù hợp Vì việc chia nhỏ trường làm tăng nhu cầu đầu tư xây dựng trường lớp, phòng học mơn, thư viện, thiết bị dạy học, bố trí đội ngũ GV… điểm trường nhỏ lẻ có HS, chất lượng dạy học khó bảo đảm Có nơi vùng nhiều kênh rạch sông nước số huyện tỉnh Cà Mau, thay tổ chức bán trú, tỉnh ban hành sách hỗ trợ tiền đò cho em HS học ngày, HS em gia đình nghèo Năm học 2008-2009, phạm vi 24 tỉnh nước có 144.000 HS bán trú 1.657 trường phổ thông bán trú dân ni Trong đó, cấp THCS có tỷ lệ HS bán trú cao nhất, 55% tổng số HS bán trú cấp học số HS bán trú chủ yếu DTTS (trên 96% tổng số HS bán trú) Các tỉnh có đơng HS bán trú tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc như: Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên Theo tổng kết địa phương, nhờ có mơ hình bán trú dân nuôi mà tỷ lệ HS chuyên cần, HS giỏi, tỷ lệ lên lớp, chuyển cấp hàng năm cao trước Mơ hình góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đạt chuẩn quốc gia phổ cập GDTHCS xã vùng khó khăn Các nghiên cứu công tác phổ cập GDTHCS thời gian qua đến kết luận: nhiều năm tới, không coi trọng mức mơ hình bán trú cơng tác giáo viên chủ nhiệm cấp THCS nhiều xã vùng khó khăn đứng trước nguy chuẩn phổ cập GDTHCS, chưa nói đến củng cố vững kết Chính lý tài liệu Cơng tác chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn Dư án GD THCS VKKN biên soạn cho sinh viên cao đẳng sư phạm năm cuối Mục tiêu tài liệu: - Về kiến thức : Nắm yêu cầu , vai trò , chức nhiệm vụ cơng tác người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn - Về kỹ : Vận dụng lý luận giáo dục kinh nghiệm thực tiễn vào công tác người giáo viên chủ nhiệm để giải có hiệu tình cơng tác người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn - Về thái độ : Ý thức yêu cầu công tác người giáo viên chủ nhiệm, từ có ý chí hành động thực chức trách nhiệm vụ đuợc phân cơng Có ý thức phấn đấu trở thành người giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp có học sinh DTTS 2.Nội dung cấu trúc tài liệu: Tài liệu gồm phần : Phần Đặc điểm học sinh DTTS trường THCS Phần Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn Phần Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn Phần Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn Phần Một số học kinh nghiệm tình hưống cơng tác người giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn Phần Tư liệu tài liệu tham khảo Cấu trúc tài liệu có Bài - Trong Bài có : Mục tiêu ; Nội dung.Nội dung thiết kế thành hoạt động, bao gồm : Hoạt động,Thông tin cho hoạt động,Nhiệm vụ ; Câu hỏi tự đánh giá; Thông tin phản hồi cho hoạt động - Đánh số từ đến 15, đánh số hoạt động theo số Đối với có nhiều hoạt động, cách đánh số hoạt động số có “.1,2,3…” Ví dụ: hoạt động 13.2, hiểu hoạt động 13 - Các thông tin cho hoạt động đánh số theo số hoạt động, ví dụ: thơng tin 13.2.3 hiểu thơng tin hoạt động 13.2 - Kết hợp trình bầy lý luận từ chung đến riêng tập tình để vừa cung cấp hiểu biết cần thiết , vừa rèn luyện kỹ người giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh DTTS trường THCS vùng khó khăn - Kèm theo số tranh , ảnh minh hoạ 4.Cách sử dụng tài liệu : Sinh viên sử dụng tài liệu theo trình tự sau: 1) Đọc lời giới thiệu, mục lục, để nắm vững mục đích, yêu cầu, phương pháp sử dụng nắm cấu trúc tài liệu: tài liệu gồm phần, phần nội dung cấu trúc thành 2) Đọc, nghiên cứu học: a Nghiên cứu mục tiêu học, cấu trúc nội dung học b Nghiên cứu yêu cầu câu hỏi/bài tập phần nhiệm vụ c Nghiên cứu thông tin tương ứng với câu hỏi phần nhiệm vụ để trả lời câu hỏi/ tập giao cho hoạt động d Nghiên cứu, thực yêu cầu câu hỏi tự đánh giá e Đọc thông tin phản hồi tương ứng với nhiệm cụ hoạt động Trong trường hợp kết nghiên cứu/trả lời không phù hợp với thông tin phản hồi, SV cần xem lại câu hỏi yêu cầu nhiệm vụ, nghiên cứu lại thông tin nguồn ( thông tin cho hoạt động) để tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu trả lời cho câu hỏi/bài tập 3) Trong học thiết kế nhiều câu hỏi mở nhằm mục đích giúp cho SV tích cực học tập giúp SV gắn bó với thực tiễn địa phương Đối với câu hỏi mở, khơng có thơng tin phản hồi, SV có vướng mắc, khó khăn cần tăng cường trao đổi với bạn học/nhóm bạn học để tìm câu trả lời/lời giải phù hợp 4) Câu hỏi tự đánh giá câu hỏi/bài tập đòi hỏi SV có khả tổng hợp, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức, kĩ để thực Câu hỏi tự đánh giá đòi hỏi SV gắn liền với thực tiễn giáo dục địa phương nên để thực câu hỏi/bài tập tự đánh giá, SV cần nắm vững kiến thức, kĩ học Câu hỏi tự đánh giá câu hỏi mở nên khơng có thơng tin phản hồ SV cần trao đổi nhóm sau này, thơng qua thực tiễn hoạt động chủ nhiệm để hoàn thiện phần trả lời cho câu hỏi/bài tập tự đánh giá SV sử dụng tài liệu với định hướng tự học ,tự nghiên cứu, thường xuyên liên hệ thực tiễn, chủ động sáng tạo học tập Tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý nhà khoa học bạn sinh viên Nhóm tác giả PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT BÀI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I MỤC TIÊU Sau học, sinh viên có khả năng: - Hiểu đặc điểm tâm lí ảnh hưởng tới q trình học tập học sinh học sinh người dân tộc thiểu số - Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tâm lí tới q trình học tập học sinh người dân tộc thiểu số II NỘI DUNG Tìm hiểu đặc điểm tâm lí ảnh hưởng tới q trình học tập học sinh người dân tộc thiểu số HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm tâm lí ảnh hưởng tới trình học tập học sinh người dân tộc thiểu số THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu trình nhận thức học sinh dân tộc tìm hiểu vận động phát triển biểu tâm lý người tác động hoàn cảnh tự nhiên xã hội, tiếp nhận thích ứng cá nhân Trong trình học tập, biến đổi nhận thức người học chịu tác động lực lượng giáo dục, nội dung, phương pháp hình thức dạy học, điều kiện dạy học cụ thể, ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, lối sống hình thành học sinh Như vậy, đặc điểm trình nhận thức học sinh dân tộc bao gồm yếu tố ổn định yếu tố hình thành phát triển trình dạy học giáo dục Trước hết chuẩn bị tâm lý đến trường: coi chuẩn bị tiền đề, quan trọng cho trình nhận thức trước học học sinh miền núi, tổ chức xã hội, gia đình, trường học chưa tạo bước chuyển tiếp rõ nét mặt tâm lý đến trường cho học sinh việc tạo nhu cầu, hứng thú thích học Đặc biệt mơi trường học tập, môi trường giáo dục trước tuổi học em chưa có Việc huy động trẻ em đến trường độ tuổi cố gắng lớn giáo dục miền núi Các nét tâm lý ý chí rèn luyện, óc quan sát, trí nhớ, tính kiên trì, tính kỷ luật học sinh dân tộc chưa chuẩn bị chu đáo Việc học chưa coi trọng thiếu động thúc đẩy, hay nói cách khác, q trình chuyển hố nhiệm vụ, u cầu học tập, chế chuyển vào thân học sinh diễn chậm chạp Đối với học sinh dân tộc, từ hoạt động chủ đạo "chơi", "làm" "học" (trong điều kiện khó khăn, thiếu động học tập) chuyển sang trạng thái 'học" với yêu cầu cao tri thức, tính kỷ luật chặt chẽ nhà trường khó khăn khơng dễ khắc phục Nhiều biểu hiện: lười học, kết không cao, vi phạm kỷ luật học sinh dân tộc chất diễn thường xuyên, em chưa có thích ứng, "hồ nhập tâm lý" với mơi trường học tập Một điều kiện quan trọng để trẻ em phát triển ngôn ngữ (với tư cách phương tiện, công cụ tư duy), phụ thuộc vào phong phú giới đồ vật môi trường giao tiếp Do vậy, trẻ em miền núi có vốn từ hạn chế, khả sử dụng tiếng Việt thấp, phần em chưa có điều kiện tốt mơi trường học tập thuận lợi Điều khả trí tuệ em thấp Từ nhận định khoa học này, lại cho thấy nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân tộc thiểu số giải pháp bản, quan trọng, lâu dài nhờ đó, giải triệt để vấn đề khó khăn nghiệp giáo dục miền núi Do sống từ nhỏ không gian rộng, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, nên nhận thức cảm tính học sinh dân tộc phát triển tốt Cảm giác, tri giác em có nét độc đáo, nhiên thiếu tồn diện, cảm tính, mơ hồ, khơng thấy chất vật tượng Quá trình tri giác thường gắn với hành động trực tiếp, sờ mó, gắn với màu sắc hấp dẫn vật tạo hưng phấn xúc cảm học sinh Đối tượng tri giác học sinh dân tộc chủ yếu vật gần gũi, con, thiên nhiên Nhờ vào việc tổ chức hình thức học tập đa dạng như: tham quan, ngoại khoá, nghiên cứu tài liệu, tăng cường cách dạy học trực quan làm tăng hiểu biết cho học sinh, uốn nắn lệch lạc, tạo phương pháp nhận thức cảm tính tích cực làm tiền đề cho nhận thức mức độ xác hơn, cao Quá trình ý học sinh dân tộc độ tuổi trung học sở phát triển, song lại hay quên Các em hay ý đến đối tượng vật động gần Trạng thái ý không bền giao tiếp, giao lưu, đặc biệt học khoá Nhiều tượng "chú ý giả tạo" xuất học học sinh Đó ý có tính chất hình thức, tn theo kỷ luật, thực chất học sinh không tập trung tư tưởng, không biểu chán nản, phản ứng hưng phấn Lí khác nhau, song hiểu phần cách dạy giáo viên Do vậy, học cần tổ chức linh hoạt, có tham gia tích cực học sinh, tăng cường dạy học có trọng tâm, trọng điểm, khơng nên dài dòng, đơn điệu Các hình thức học tập ngoại khố nhiều mơn có tác dụng phát triển ý có mục đích cho học sinh nhiều hoạt động lớp Đặc điểm bật tư số học sinh dân tộc thói quen lao động trí óc chưa bền, ngại suy nghĩ ,ngại động não Trong học tập, nhiều em lật lật lại vấn đề, phát Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương u, tơn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định 319 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục 320 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số ngun; có tiêu chí chưa đạt điểm khơng cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn : - Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí khơng cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3); Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụ lục 4); kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp Chương IV 321 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại giáo viên thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường cơng lập, ngồi việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành liên quan Các trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp Phòng giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thơng có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thông; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo./ F Trích số điều Qui định Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12 /2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở Văn áp dụng trường trung học sở thuộc loại hình cơng lập tư thục hệ thống giáo dục quốc dân trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện đào tạo cấp trung học sở 322 Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Chất lượng giáo dục trường trung học sở đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục trung học sở quy định Luật Giáo dục Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có 03 số đánh giá chất lượng giáo dục Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường cần đạt nội dung cụ thể tiêu chí Chiến lược phát triển trường trung học sở văn nhà trường lập ra, bao gồm mục tiêu xây dựng nhà trường, nhiệm vụ phương châm tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Điều Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở: Là công cụ để nhà trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Để công khai với xã hội thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường Để quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận nhà trường trung học sở đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Chương II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Điều Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi Điều lệ trường trung học) quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành a) Có Hội đồng trường trường cơng lập, Hội đồng quản trị trường tư thục (sau gọi chung Hội đồng trường), Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, tổ chun mơn, tổ văn phòng phận khác (nếu có); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội; c) Có đủ khối lớp từ lớp đến lớp lớp học không 45 học sinh (không 35 học sinh trường chuyên biệt); lớp có lớp trưởng, lớp phó tập thể 323 lớp bầu vào đầu năm học; lớp chia thành nhiều tổ học sinh; tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường trường công lập thực theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục; b) Hội đồng trường trường công lập hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành khác a) Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần hoạt động theo quy định hành; b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành; c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng kỷ luật Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động Hội đồng tư vấn; b) Có ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn mình; c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn Tổ chun mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo quy định a) Có kế hoạch cơng tác hoàn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân cơng Tổ văn phòng nhà trường (tổ Quản lý nội trú trường phổ thơng nội trú cấp huyện) hồn thành nhiệm vụ phân cơng a) Có kế hoạch cơng tác rõ ràng; b) Hoàn thành nhiệm vụ phân cơng; c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công 324 Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác; b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp hoạt động giáo dục khác Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có); b) Có biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có); c) Hằng tháng, rà sốt, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh; c) Hằng năm, rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh 10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh; c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh 11 Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên; b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo có 50% giáo viên nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên mơn có trình độ từ đại học trở lên; c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên 12 Đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác 325 a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường; b) An ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường đảm bảo; c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội nhà trường 13 Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hành a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định; c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác quản lý hành 14 Cơng tác thơng tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục a) Trao đổi thơng tin kịp thời xác nội nhà trường, nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - quan quản lý nhà nước; b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin nhà trường 15 Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo quy định hành a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật; b) Khen thưởng kỷ luật học sinh thực theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành; c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điều Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực quản lý giáo dục Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác a) Đủ số lượng, cấu cho tất mơn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; năm, 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị 326 b) Thực nhiệm vụ, hưởng quyền theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; không vi phạm quy định Điều lệ trường trung học thực theo Quy định đạo đức nhà giáo; c) Mỗi học kỳ, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao Các giáo viên nhà trường phụ trách cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ giao a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ giao; c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng (nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt yêu cầu theo quy định đảm bảo quyền theo chế độ sách hành a) Đạt yêu cầu theo quy định; b) Được đảm bảo quyền theo chế độ sách hành; c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành; c) Thực quy định hành vi không làm theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành khác Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước a) Xây dựng khối đoàn kết cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; b) Khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chun mơn, nghiệp vụ; c) Khơng có cán quản lý, giáo viên nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật Điều Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền a) Thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định; b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập 327 Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp a) Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đảm bảo dự 01 tiết dạy / giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giáo viên tổ chun mơn 04 tiết dạy / giáo viên; giáo viên thực 02 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy hội giảng thao giảng nhà trường tổ chức 18 tiết dự đồng nghiệp nhà trường; b) Hằng năm, quan cấp tổ chức, nhà trường có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau gọi chung cấp huyện); 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước, có 30% giáo viên tổng số giáo viên nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên khơng có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên; c) Định kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vân dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường a) Giáo viên thực đầy đủ có hiệu thiết bị có nhà trường hoạt động dạy học; b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp; b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực đầy đủ nhiệm vụ phân công, theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao c) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập; 328 b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hố với hình thức khác học sinh học lực yếu, kém; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền a) Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch nhà trường quy định khác cấp có thẩm quyền; c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường địa phương Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học; b) Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương 10 Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền a) Các văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến công khai đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh; b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định; c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo yêu cầu quan quản lý giáo dục 11 Hằng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua; b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua; 329 c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua 12 Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập chương trình khố rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học lớp hoạt động nhà trường; b) Xây dựng thực quy định ứng xử văn hóa nhà trường; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Điều Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học; c) Định kỳ, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục a) Có kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực hoạt động giáo dục; b) Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục; c) Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở a) Học sinh khối lớp 6, có học lực từ trung bình đạt 80% trở lên, xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu không 20%, học sinh phải lại lớp khơng q 10% (được tính sau học sinh yếu học lực thi lại) tỉ lệ học sinh bỏ học năm không 1%; b) Học sinh khối lớp đạt 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở; 330 c) Có đội tuyển học sinh giỏi nhà trường có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở a) Học sinh khối lớp 6, xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không 5%; b) Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không 5%; c) Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học không % tổng số học sinh toàn trường Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối lớp 9; c) Kết xếp loại mơn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên tổng số học sinh khối lớp tham gia học nghề Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo a) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định; b) Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp; c) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận 331 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Qui định Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12 /2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2.Qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 3.Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 4.Trích số điều Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 ( Đã tích hợp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010) 5.Qui định đạo đức nhà giáo ( Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 6.Qui chế Tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số: 49 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Thanh Bình (2010) Cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT.MS.SPHN-09465NCSP Kỉ yếu hội thảo "Công tác chủ nhiệm lớp" Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục kết hợp với Dự án THCS II tổ chức năm 2010 Kỉ yếu hội nghị "Đổi công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học" Hải Phòng tháng 11 năm 2009 332 10.Tổ chức PLAN Việt Nam Phương pháp kỉ luật tích cực Tài liệu hướng dẫn cho tập huấn viên Năm 2009 333

Ngày đăng: 31/07/2019, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w