Khái quát Văn học Việt Nam Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng năm 1945 đến hÕt thÕ kØ XX Lê Văn Hồng Trường THPT Tháp Mi Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Vn hc Vit Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975 Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX A Vn hc Vit Nam từ Cách mạng Tháng 8.1945 đến 1975 I nhng nột khỏi quỏt xà hội, văn lch NờuHoàn cảnh lịch sử, v hon cnh hoá - Cuộc hội tranh giải phóng dân tộc vơ ? sử, xã chiến văn hoá giai đoạn 1945-1975 ác liệt kéo dài suốt ba mươi năm - Công xây dựng sống mới, người miền Bắc - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngồi khơng thuận lợi, giới hạn số nước II Quá trình phát triển thành tựu ch yu Vn hc Vit Nam từ Cách mạng Tháng 8.1945 đến 1975 Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 1945 - 1954 Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 1955 - 1964 Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 1965 - 1975 Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 - 1945-1946 : Phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đất nước vừa giành độc lập - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 Tác giả - tác phẩm Truyện-kí Kịch-Lý luận Thơ ca Đôi mắt Nam Cao Vợ chồng A phủ Tô Hồi Đất nước đứng lên Ngun Ngọc Xung kích Ng Đình Thi Thơ Hồ Chí Minh Việt Bắc Tố Hữu Tây Tiến Quang Dũng Đất nước Ng Đình Thi Bắc Sơn Ng Huy Tưởng Chị Hoà Học Phi Chủ nghĩa Mác văn hoá VN Trường Chinh Nhận đường Ng Đình Thi Một số nhà văn-nhà thơ tiêu biểu 45-54 Tơ Hồi Ng Đình Thi Nam Cao Hồ Chí Minh Nguyờn Ngc T Hu Ng Huy Tng Chặng đường tõ 1955 ®Õn 1964 Văn học xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước Nội dung : - Thể hình ảnh người lao động, - Ngợi ca đổi thay đất nước-con người -Tình cảm sâu nặng với miền Nam - Th hin ý thng nht Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 Tỏc gi - tỏc phm Truyện-kí Mùa lạc Ng Khải Cái sân gạch Đào Vũ Vợ nhặt Kim Lân Sông Đà Ng Tuân Thơ ca Thơ Hồ Chí Minh Gió lộng Tố Hữu Riêng chung Xuân Diệu Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Kịch Ngọn lửa Nguyễn Vũ Một đảng viên Học Phi Chị Nhàn Đào Hồng Cẩm Tác giả 1955-1964 Chế Lan Viên Hồ Chí Minh Đào Vũ Nguyễn Tuân Nguyễn Khải Kim Lõn Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 Tỏc giả - Tác phẩm Truyện-kí Người Mẹ cầm súng Ng Thi Rừng xà nu Ng Trung Thành Chiếc lược ngà Ng Quang Sáng Bão biển Chu Văn Thơ ca Thơ Hồ Chí Minh Ra trận Máu hoa Tố Hữu Đất Nước Ng Khoa Điềm Sóng Xuân Quỳnh Kịch Quê hương VN Xn Trình Đơi mắt Vũ Dũng Minh Đại đội trưởng Đào Hồng Cẩm Các nhà văn-nhà thơ thời chống Mỹ Ng Khoa Điềm Ng Quang Sáng Ng Trung Thành Hồ Chí Minh Nguyễn Thi Tố Hữu Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1946 đến 1975 Cơ sở xã hội phong trào đấu tranh nhân dân theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ Hai xu hướng VH Xu hướng VH có lợi cho địch Xu hướng VH TB,YN CM Hình thức thể loại thơ, truyện ngắn, ph sự, bút ký Phủ nhận chế độ bất công tàn bạo Nội dung tư tưởng Lên án bọn cướp nước bán nước Thức tỉnh lòng yờu nc v ý thc DT III Đặc điểm b¶n cđa VHVN 1945 - 1975 Nêu đặc điểm văn học Việt Nam 1945-1975 Đặc điểm Vận động theo hướng cách mạng hoá Khuynh hướng Hướng Đại chúng sử thi cảm hứng lãng mạn I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Những đặc điểm Nhóm a.Vì nói: văn học VN từ 19451975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước? Nhóm b Thế văn học hướng đại chúng? Biểu cụ thể phương diện nào? Nhóm c Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn gì?Vì VH giai đoạn có KHST CHLM? Tác dụng? Những đặc điểm a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: văn học trước hết phải thứ vũ khí phục vụ nghiệp CM Ý thức, trách nghiệm công dân người nghệ sĩ đề cao: gắn bó với dân tộc, nhân dân đất nước; dùng ngòi bút để phục vụ, cổ vũ cho KC Hiện thực đời sống CM KC đem đến nguồn cảm hứng lớn, đề tài bao quát toàn VHVN: + Tổ quốc + Chủ nghĩa xã hội Những đặc điểm b Nền văn học hướng đại chúng Về nguồn cảm hứng: CM KC làm thay đổi hẳn cách nhìn nhân dân nhiều nhà văn Về nội dung thể hiện: có tính nhân dân sâu sắc tinh thần nhân đạo Về hình thức nghệ thuật: tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, ngơn ngữ bình dị, sáng… Những đặc điểm c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nguyên nhân: hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm, vấn đề dân tộc lên hàng đầu Khuynh hướng Vấn đề: có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc sử thi: Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí dân tộc; tiêu biều cho lý tưởng cộng đồng; khám phá bổn phận, trách ngiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng Những đặc điểm c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lý tưởng Cảm hứng lãng mạn CHLM/VH 45-75 chủ yếu khẳng định phương diện lý tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa AHCM tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc CHLM nâng đỡ người VN lạc quan vượt lên thử thách trở thành cảm hứng chủ đạo nhiều thể loại văn học, II VHVN từ 1975 đến hết kỷ XX Hoàn cảnh lịch sử, xà hội văn hóa - Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kỳ độc lập, thống đất nước Nhưng lại gặp khó khăn, thách thức - Từ 1986, đất nước đổi => văn học đổi phù hợp với nguyện vọng nhõn dõn quy luật phát triển văn học Những chuyển biến số thành tựu Chặng đường từ sau năm 1975 ®Õn hết tk XX Truyện-kí Chiếc thuyền ngồi xa Ng Minh Châu Một người Hà Nội Ng Khải Mùa rụng vườn Ma văn Kháng Ai đặt tên cho dịng sơng H.P.Ng.Tường Thơ ca Ánh trăng Ng Duy Đàn ghita Lorca Thanh Thảo Tự hát Xuân Quỳnh Kịch -Hồn Trương Ba da hàng thịt -Tôi Lưu Q Vũ Mùa hè biển Xuân Trình Một số nhà văn-thơ tiêu biểu thời kì đổi S n N a m Ng Duy Ng Minh Châu Thanh Thảo Ng Huy Thiệp Ng Mạnh Tuấn b Đặc điểm - Từ 1975, từ 1986, văn học chuyển sang giai đoạn đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề, phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Văn học giai đoạn thiên hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cỏ nhõn - Bên cạnh đó, văn học nảy sinh tác động tiêu cực, biểu đà, thiếu lành mạnh C Kết luận (Củng cố) I VHVN tõ 1945 ®Õn 1975 Điền vào ch trng - Nội dung : Kế thừa phát huy nh÷ng … + trun thèng t tëng lín cđa vh d©n téc : nhân đạo, yêu nước anh hùng - NghƯ tht : Thµnh tùu ë nhiỊu … + thể loại, nht thơ trữ tình truyện ngắn - Những hạn chế : + Nội dung tư tưởng * chưa sâu, cách nhìn người sống đơn giản, phiến diện + Nghệ thuật * non kém, cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn mờ nhạt - Những thành tựu: + Phản ánh đầy đủ Phản chiếu … Cã nhiỊu … hiƯn thùc cđa ®Êt nước tõm hn dõn tc tìm tòi, sáng tạo vỊ nghƯ tht C KÕt ln (Củng cố) II VHVN tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kû XX - Chun sang giai đoạn đổi - Vận động theo hướng dân chủ hóa - Cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Hướng nội, quan tâm nhiều h¬n tíi sè phËn cá nhân - Những tìm tịi, thể nghiệm Chân thành cám ơn ... Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ®Õn hÕt thÕ kØ XX Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975 Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX A Vn hc Vit Nam từ Cách mạng Tháng 8.1945 đến... điểm Vận động theo hướng cách mạng hoá Khuynh hướng Hướng Đại chúng sử thi cảm hứng lãng mạn I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Những đặc điểm Nhóm a.Vì nói:... ngòi bút để phục vụ, cổ vũ cho KC Hiện thực đời sống CM KC đem đến nguồn cảm hứng lớn, đề tài bao quát toàn VHVN: + Tổ quốc + Chủ nghĩa xã hội Những đặc điểm b Nền văn học hướng đại chúng Về nguồn