Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Trang 1BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
học vĩ mô
năng sản xuất
cao, giảm thất nghiệp, kiềm chế lạm phát, ) và các chính sách kinh tế vĩ mô (CSTK, CSTT, chính sách thu nhập, chính sách KTĐN)
Trang 2BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
giá cả trong nền kinh tế trên mô hình AD–AS
mô cơ bản
nhiều quan điểm khác nhau về các chính sách
kinh tế vĩ mô
Trang 3ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)
Khảo sát một nền kinh tế với
giả định sản xuất 2 loại hàng
hóa là lương thực và quần áo
với điều kiện chỉ có 4 lao
động làm việc.
Mỗi lao động có thể làm việc
hoặc trong ngành lương thực
hoặc trong ngành quần áo.
Lương
Phương án Lao
Trang 4XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CHI PHÍ CƠ HỘI TRÊN ĐƯỜNG PPF
Y tg
Trang 5ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TỔNG CUNG
• Ban đầu tương đối nằm ngang,
sau khi vượt qua điểm sản lượng
tiềm năng, đường tổng cung sẽ
dốc ngược lên.
• Dưới mức Y*, một sự thay đổi
nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyến
khích các doanh nghiệp tăng
nhanh sản lượng để đáp ứng nhu
cầu đang tăng.
Hình 1.7 Đường tổng cung
trong ngắn hạn
Trang 7TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ
Đường AD và AS cắt nhau tại
điểm cân bằng E0 Đây là cân
bằng của thị trường HH &
DV của quốc gia.
Tại E0 ta có AD = ASL = ASS.
Mức giá P0 gọi là giá cân bằng
của nền kinh tế.
Mức sản lượng Y0 bằng mức
sản lượng tiềm năng Y*.
Hình 1.9 Trạng thái cân bằng của nền
kinh tế trong mô hình AS–AD
Trang 8BÀI 2: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia như: GNP, GDP, NNP, Y,…
Chỉ ra cách xác định các chỉ số CPI và chỉ số điều
chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát
phân tích kinh tế vĩ mô
Trang 9 GNPr = P2008.Qi2009
1.1.5 CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH GNP thực tế và danh nghĩa
Trang 10Tóm tắt các công thức về mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu xác định sản lượng:
• GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản
nước ngoài
• NNP = GNP – Khấu hao
• NNP = C + G + NX + Đầu tư ròng
• Y = NNP – Thuế gián thu
• Y = GNP – Khấu hao – Thuế gián thu
• Y = w + i + r + (theo yếu tố chi phí
đầu vào)
• YD = Y – Td + TR = Thu nhập quốc dân
– Thuế trực thu+ Trợ cấp của Chính
phủ
• YD = C + S = Tiêu dùng +Tiết kiệm
1.4.3 CÔNG THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
Trang 11Bảng 2.4: Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dựa vào yếu tố chi phí đầu vào
Trang 12
t 0
i i t
0 0
i i
p q CPI
p q
2.1.3 CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
Công thức tính chỉ số giá
tiêu dùng CPI:
Trang 14 C là tiêu dùng của hộ gia đình bao gồm
tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng của các hộ gia đình mua được
trên thị trường để chi dùng trong đời
sống hàng ngày của họ: Cam, chuối,
bánh kẹo, thực phẩm, phương tiện
giao thông,…
I là tổng đầu tư của các doanh nghiệp
tư nhân Đầu tư ròng = Tổng đầu tư –
Trang 154.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG THU NHẬP
GDP theo giá thị trường = W + i + r + + Te + Dp
Trang 17Tính toán tăng trưởng kinh tế
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 được tính bằng phần trăm gia tăng của GDP thực tế năm
Trang 18Tính toán tăng trưởng kinh tế
• Tốc độ tăng giá năm 2006 là phần trăm gia tăng chỉ số điều chỉnh GDP năm 2006 so với chỉ số điều chỉnh
Trang 19BÀI 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Phân tích các yếu tố cấu thành tổng cầu và cách xác
giản đơn, đóng, và mở cửa.
Phân tích và làm nổi bật các công cụ và mục tiêu của chính sách tài khóa
Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách Nhà nước
Trang 20Mô hình AS-AD
Trang 21Tổng cung
dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung
xuất ra sẽ tăng khi mức giá chung tăng
Trang 22Mức giá chun
120
100 110
Trang 24100 110
Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiề m năng.
Trang 25GDP tiềm năng
Sản lượng thực tế
120
100 110
+ Điểm cân bằng chuyển từ b sang c
LAS
Tổng cung
Trang 26GDP tiềm năng
120
100 110
chung và duy trì mức giá tương đối như ban đầu.
Trang 27Tổng cung
• Tổng cung dài hạn dịch chuyển khi:
– Thay đổi lượng tư bản K
– Tiến bộ trong vốn nhân lực
– Tiến bộ trong công nghệ T
– Thay đổi trong lượng lao động ở trạng thái toàn dụng.– Thay đổi trong nguồn tài nguyên
Trang 28Tổng cung
• Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển khi
– Tổng cung dài hạn dịch chuyển
– Tiền lương danh nghĩa thay đổi
– Biến động thời tiết làm thay đổi sản lượng nông nghiệp
– Giá nguyên nhiên liệu thay đổi
+ Nếu chỉ thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn thì chỉ tổng cung ngắn hạn thay đổi + Nếu thay đổi trong dài hạn thì có thể tổng cung dài hạn cũng thay đổi
– Mức giá chung được kỳ vọng thay đổi.
Trang 29Tổng cầu
được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung.
Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ:
Tiêu dùng hộ gia đình Cd
Chi đầu tư của doanh nghiệp Id
Chi mua hàng của chính phủ Gd
Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X
Trang 30Tổng cầu
AD = Cd + Id + Gd + X
Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống phần trình bày
về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có:
AD = C + I + G + X – IM
AD = C + I + G + NX
Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống.
Lý thuyết kinh tế vi mô không áp dụng cho đường tổng cầu
vì ở đây là mức giá chung tăng (giá tương đối không thay đổi)
Nguyên nhân:
Hiệu ứng của cải
Hiệu ứng lãi suất
Trang 31Tổng cầu
1 Hiệu ứng của cải
Giá tăng làm người tiêu dùng cảm thấy nghèo đi và để duy trì sức mua của cải như cũ thì họ
sẽ phải tăng tiết kiệm và giảm tiêu dùng C C → AD
2 Hiệu ứng lãi suất
Giá cả tăng khiến cho lượng tiết kiệm giảm tạo áp lực tăng lãi suất
Tăng lãi suất khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm → đầu tư I giảm → AD
3 Hiệu ứng tỷ giá
Giá cả tăng kéo theo lãi suất tăng
Lãi suất nội tệ tăng khiến cho nhu cầu đầu tư vào tài sản tài chính ghi theo đồng nội tệ tăng
và đồng nội tệ sẽ lên giá so với đồng ngoại tệ
Giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ sẽ tăng và lượng xuất khẩu giảm
Giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ giảm và mọi người chuyển từ tiêu dùng hàng nội sang
hàng ngoại
X, IM → AD
Trang 32100 110
Trang 33Tổng cầu
tổng cầu (gồm bốn bộ phận chi tiêu C, I, G, NX) thay đổi.
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:
Kỳ vọng
Chính sách tài khóa và tiền tệ
Nền kinh tế thế giới
Trang 34 Kỳ vọng
Kỳ vọng về thu nhập tương lai, mức lợi tức đầu tư, ổn định kinh tế sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch chi tiêu hiện tại
VD:
Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng hiện tại
Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng cao trong tương lai → tăng đầu tư hiện tại
Kỳ vọng lạm phát giảm sẽ làm mọi người giảm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng tương lai
Chính sách
Chính sách tài khóa:
Thay đổi chi tiêu chính phủ G
Thay đổi thuế thu nhập T làm dân chúng thay đổi tiêu dùng C
Chính sách tiền tệ: đây là nguyên nhân dài hạn dẫn tới sự gia tăng của tổng cầu
Thay đổi cung tiền làm lãi suất thay đổi
Lãi suất thay đổi làm đầu tư I thay đổi
Nền kinh tế thế giới
Nền kinh tế của các thị trường xuất khẩu tăng trưởng (suy thoái) sẽ làm tăng (giảm) lượng hàng xuất khẩu
Tỷ giá thay đổi làm thay đổi sức cạnh tranh về giá của hàng hóa và làm thay đổi xuất nhập khẩu
Nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu
Trang 36Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô
• Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn
Trang 37Tổng chi tiêu dự kiến
• Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure) bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình cộng với
lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến.
AE = C + I + G + X - IM
Trang 38Tổng chi tiêu dự kiến
Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C
Hàm tiêu dùng giản đơn của Keynes có dạng:
C = Co+ MPC(Y – T)
Trong đó:
Colà tiêu dùng tự định không phụ thuộc vào thu nhập
T là thuế thu nhập cho trước (không thay đổi theo Y) MPC là xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume), 0 < MPC < 1.
Trang 39 Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C
MPC cho biết khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì người tiêu dùng sẽ tăng thêm MPC đơn vị tiêu dùng và MPS đơn vị tiết kiệm (MPS = 1 – MPC)
ΔY = ΔC + ΔS
(ΔC/ΔY) + (ΔS/ΔY) =1
MPC + MPS = 1 MPS: xu hướng tiết kiệm biên
Trang 40 Chi tiêu dự kiến chính phủ G
Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ được xác định từ đầu
G = Go
Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được cho từ trước
X = Xo
Thu nhập trong nước: nếu GDP (Y) tăng thì mọi người sẽ có xu hướng
nhập khẩu nhiều hơn
Hàm nhập khẩu giản đơn:
IM = MPMY
Trong đó
vị
Trang 41Tổng chi tiêu dự kiến
• Tổng chi tiêu dự kiến do vậy sẽ là:
AE = C + I + G + X – IM
AE = {C o + I o + G o + X o - MPCT - br} + {MPC - MPM}Y
AE = + Y { > 0; 0 < < 1}
Trang 42Xác định sản lượng cân bằng
AE = Y
Trang 44Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng
– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn GDP thực tế
– Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng
Trang 45AE = 8 Y = 10
Hàng tồn kho ngoài
dự kiế n tăng
Trang 46Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng
– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP thực tế
– Lượng hàng tồn kho sẽ giảm
Trang 47AE = 4
DN tăng sản lượng
Trang 48Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng
luôn hướng sản xuất tới mức sản lượng này
động cơ thay đổi mức sản lượng.
Trang 491.2.4 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
Trang 501.4 MÔ HÌNH SỐ NHÂN CHI TIÊU
• Trong nền kinh tế giản đơn
• Số nhân trong nền kinh tế
đóng trong trường hợp thuế
phụ thuộc vào thu nhập
Trang 52Tác động của chính sách tài khóa
Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY
1 1
Trang 53Tác động của chính sách tài khóa
1
Số nhân chi tiêu cho biết quy mô thay đổi của sản lượng khi các bộ phận chi tiêu tự định Co;
Io; Go; Xo; r thay đổi
Trang 55Tác động của chính sách tài khóa
Nếu chính phủ giảm thuế ΔT thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY
Trang 56Tác động của chính sách tài khóa
gọi là số nhân thuế
Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi của sản lượng khi thuế thu nhập cố định T thay đổi
Trang 57Tác động của chính sách tài khóa
G thay đổi:
Thuế thay đổi:
Trang 58
Trang 60Tác động của chính sách tài khóa
chính phủ và thuế làm sản
lượng thay đổi một lượng lớn
hơn lượng thay đổi chi tiêu
chính phủ và thuế được gọi là
MPC MPM
Trang 61Tác động của chính sách tài khóa
tiêu chính phủ (T – G)
T – G > 0: thặng dư ngân sách
T – G < 0: thâm hụt ngân sách
T – G = 0: ngân sách cân bằng
Trang 62Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
đổi để phân tích mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu AE và đường tổng cầu AD.
Trang 63Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo
Giá giảm xuống P1thì tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên thành AE1
Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng tăng
Đường AD sẽ có độ dốc âm.
Trang 66Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo
Trang 69Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
kiến giảm xuống AE(P2) trùng với AEo (Po)
Trang 72Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
Sự thay đổi giá làm dịch chuyển đường AE và di
chuyển dọc trên đường AD
Sự gia tăng của chi tiêu tự định (không phải do giá thay đổi) làm AE và AD thay đổi một lượng theo hiệu ứng số nhân chi tiêu
Trang 73Đường tổng chi tiêu và tổng cầu
Trong ngắn hạn, GDP thực tế thay đổi nhưng quy mô thay đổi nhỏ hơn quy mô thay đổi của AD do giá thay đổi.
Trong dài hạn, GDP thực tế trở lại mức ban đầu do giá thay đổi và lấn át hoàn toàn sự thay đổi chi tiêu tự định ban đầu
Tổng chi tiêu thay đổi chỉ làm GDP thực tế thay đổi trong ngắn hạn;
Tổng chi tiêu thay đổi không làm GDP thực tế thay đổi trong dài hạn, GDP thực tế luôn bằng với GDP tiềm năng.
Trang 74BÀI 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
tạo ra tiền của các NHTM.
cân bằng trên thị trường tiền tệ.
của chính sách tiền tệ.
Trang 75Khái niệm và đo lường tiền
Trang 76Khái niệm và đo lường tiền
Trang 77Khái niệm và đo lường tiền
Bảng cân đối của ngân hàng A vào 31/12/2005
1 Tiền dự trữ: 40 tỷ 1 Tiền gửi không kỳ hạn: 200 tỷ
2 Cho vay: 800 tỷ 2 Tiền gửi có kỳ hạn: 500 tỷ
3 Tài sản khác (văn phòng, thiết
bị ): 160 tỷ
3 Vốn góp: 300 tỷ
Trang 78Khái niệm và đo lường tiền
Bảng cân đối của ngân hàng B vào 31/12/2005
1 Tiền dự trữ: 80 tỷ 1 Tiền gửi không kỳ hạn: 400 tỷ
2 Cho vay: 1600 tỷ 2 Tiền gửi có kỳ hạn: 1000 tỷ
3 Tài sản khác (văn phòng, thiết
bị ): 320 tỷ
3 Vốn góp: 600 tỷ
Trang 80Khái niệm và đo lường tiền
Bằng tổng số tiền nhà nước in ra trừ đi số tiền dự trữ nằm trong ngân hàng thương mại
U = 300 tỷ - (40 tỷ + 80 tỷ) = 180 tỷ
Trang 81 M1 = U + D
M1 = 180 tỷ + (200 tỷ + 400 tỷ) = 780 tỷ
Trang 82Khái niệm và đo lường tiền
Bằng M1 cộng với tiền gửi có kỳ hạn
M2 = 780 tỷ + (1000 tỷ + 500 tỷ) = 2280 tỷ
Trang 83Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
Giả sử khái niệm tiền lúc này là M1 (tiền mặt dân
chúng nắm giữ và tiền gửi không kỳ hạn)
Giả sử Ngân hàng Trung ương in và phát hành ra dân chúng 1 tỷ tiền giấy
(MB: Monetary Base)
Trang 84Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
làm phương tiện trao đổi
Trang 85Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
(NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ toàn bộ
số tiền này dưới dạng dự trữ
Trang 86Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%
D = 1 tỷ;
R = 10%1 tỷ = 100 triệu;
Cho vay L = 900 triệu
Tiền mặt dân chúng giữ U = 900 triệu (do NHTM cho dân chúng
vay 900 triệu)
MS = U + D = 900 triệu + 1 tỷ = 1.9 tỷ
→ Cung tiền lớn hơn lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra
Trang 87Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
Ngân hàng thương mại khi thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi không kỳ hạn và sau đó cho vay một phần trở lại dân chúng thì nó đã tạo ra thêm phương tiện trao đổi là séc (tiền gửi không kỳ hạn) và làm tăng cung tiền trong nền kinh tế.
Trang 88Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
900 triệu được gửi trở lại NHTM dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay 90% → MS = ???
Trang 89Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
Lượng tiền cơ sở MB = U + R
nằm trong dự trữ của NHTM (R)
Cung tiền MS = U + D
chúng giữ (U) và lượng séc dân chúng giữ (D)