1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Cấu trúc thị trường

71 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 483 KB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Cấu trúc thị trường

Trang 1

Bài 6: Cấu trúc thị trường

Trang 2

Phân loại thị trờng

Các loại thị trờng:

– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường cạnh tranh độc quyền – Thị trường độc quyền tập đoàn – Thị trường độc quyền

Trang 3

Søc m¹nh TT

Trë ng¹i

ra vµo TT

C¹nh tranh phi gi¸

®Çu, d/v c¾t tãc X¨ng dÇu,

« t« con

§iÖn, níc

Qu¶ngc¸oKh«ng

Trang 4

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo- Đặc điểm

 Vô số người mua và bán nhỏ độc lập với nhau

 Sản phẩm đồng nhất

 Tự do ra vào thị trường

 Thông tin hoàn hảo

Trang 5

ThÞ trưêng c¹nh tranh hoµn h¶o - §Æc ®iÓm

 Giá cả và sản lượng của một doanh nghiệp: độc lập vớinhau

Trang 6

TỔNG DOANH THU VÀ DOANH THU BIÊN

Trang 7

§ưêng cÇu vµ doanh thu biªn cña h·ng c¹nh tranh hoµn h¶o

S

Trang 8

 Tổng doanh thu (TR): Đồng biến với mức tăng khôngđổi so với số lượng bán.

Trang 9

 Doanh thu biên (MR): Là sự thay đổi trong tổng doanh thukhi thay đổi một đơn vị hàng hóa được bán ra

Trong thị trường CTHH, doanh thu biên (MR) bằng giá cả(P)

Q

TR MR

Trang 10

Lùa chän s¶n lîng tèi ®a ho¸ lîi nhuËn

Doanh nghiÖp ph¶i so s¸nh

gi÷a MR vµ MC t¹i mçi møc s¶n

l-îng:

Víi mäi Q1 < Q*

: MR>MCQsÏ 

Víi mäi Q2>Q*: MR<MC Q

sÏ

T¹i Q*: MR=MC  Q

sÏ

Trang 11

Doanh

thu, Chi phí

Trang 12

 = TR-TC

Tại q*, LN max

Tức ()’=0

Hay (TR)’-(TC)’=0 MR-MC=0 MC=MR

Mà trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, P=MR

Nên tại q*, P=MC=MR (điều kiện tối đa hóa lợi nhuận )Lùa chän s¶n lîng tèi ®a ho¸ lîi nhuËn

Trang 13

 Phân tích bằng các đường đơn vị

MC

AC MC=MR

Trang 14

Xác định lợi nhuận cực đại của hãng CTHH

ATCMC

Trang 15

Điểm hoà vốn và đóng cửa của hóng CTHH - Quyết định cung

cấp

MC

ATCAVC

IHPHPI khi đóng cửa

Tại P 4 = AVC min : Hãng đóng cửa

doanh nghiệp PĐC= AVCmin=MC

0

Trang 16

Đường cung của hóng CTHH trong ngắn hạn

• DN XĐ q* tơng ứng với sự thay đổi của P thông qua ờng MC  MC đóng vai trò nh đờng cung ngắn hạn, nhng

đ-khi P  AVCmin DN chấm dứt SX

đờng cung của DN cạnh tranh là một phần của đờng

MC tính từ điểm AVC min trở lên

• PS = MC (P> AVCMIN)

Trang 18

Đường cung thị trường trong ngắn hạn

 Là sự hợp cộng của các đường cung xí nghiệp

 Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết tổng sản lượng

mà các doanh nghiệp trong ngành sẵn lòng cung ứng vớicác mức giá khác nhau

Trang 19

Đường cung thị trường trong ngắn hạn

MC

P 2

Thị trường

Q

P

(firm)

P 1

30,00010,000 20,000

Trang 20

P 2

P 2

Q 1 Q 2

nhuận thông thường

A

B

P 1

Trang 21

THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG

đơn vị trừ đơn vị cuối cùng

- Thặng dư tiêu dùng là diện tích

dưới đường D, trên mức giá

-Đường cung S phản ánh MC

- Tại miền MC<P người sản xuất

có lợi

- Người sản xuất thu được thặng

dư sản xuất từ tất cả các đơn vịtrừ đơn vị cuối cùng

- Thặng dư sản xuất là diện tíchtrên đường cung, dưới mức giá

Trang 22

LỢI ÍCH RÒNG XÃ HỘI (NSB) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRẦN,

GIÁ SÀN

Giá cân bằng CS=dt APEE

PS=dt CPEE NSB= CS+PS=dt AEC

Giá trần (Pc) CS=dt AIKPc

PS=dt PcKCNSB=dt AIKCPhần mất không(DWL)=dt IEK

Giá sàn (Pf) CS=dt AIPf

PS=dt PfIKCNSB=dt AIKCPhần mất không(DWL)= dt IEK

Kiểm soát giá thường làm giảm

tính hiệu quả của thị trường

Trang 23

Phân tích trong dài hạn

 Phân tích lợi nhuận

 Đường cung dài hạn của ngành

Trang 24

Cân bằng dài hạn

• Là trạng thái mà trong đó cáchãng riêng biệt tạo ra đợc một

quy mô sản xuất với chi phí thấp nhất và việc gia nhập

cũng nh rời bỏ thị trờng của các

hãng sẽ làm cho lợi nhuận của mọi hãng giảm đến 0 ( =0)

Trang 25

P>LAC: thu lợi nhuận

LMC thoải hơn

SMC

Trang 26

Đường cung thị trường trong dài hạn

Trong dài hạn, DN

có lợi nhuận =0

LAC

Cung dài hạn

P =

min

LAC

Đường dài hạn nằm ngang

Trang 28

Điều chỉnh dài hạn

 Trong dài hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thể đạt đợclợi nhuận bằng 0

 Bởi vì dễ ra vào thị trờng

 Nếu hãng thu đợc lợi nhuận dơng:

 Các hãng mới nhập ngành

 Cung thị trờng dịch chuyển sang phải

 Giá giảm cho đến khi hãng chỉ kiếm đợc lợi nhuận bằng0

Trang 29

Lợi nhuận kinh tế= doanh thu - Chi phí kinh tế

= doanh thu – (chi phí kế toán + chi phí cơhội)

Khi lợi nhuận kinh tế =0, doanh thu bù đắp được chi phí kếtoán và chi phí cơ hội

Nhà sản xuất thu được lợi nhuận thông thường (là chi phí

cơ hội)

Vẫn có động cơ để nhà sản xuất hoạt động trong ngành

Trang 30

Ngành sản xuất cạnh tranh hoàn hảo thu được lợi nhuậnkinh tế sẽ thu hút vốn đầu tư (các xí nghiệp mới sẽ gia nhậpvào ngành, các xí nghiệp hiện hữu sẽ tăng tái đầu tư) làmcung của ngành tăng.

Giá cả của sản phẩm trong ngành sẽ giảm

Trang 31

Độc quyền

 Đặc điểm

 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

 Đờng cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền

 Tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền

 Mất không từ sức mạnh độc quyền

Trang 32

ThÞ trưêng đéc quyÒn - §Æc ®iÓm

 Cã mét h·ng duy nhÊt

 S¶n phÈm duy nhÊt kh«ng cã s¶n phÈm kh¸c thay thÕ

 Rµo cản gia nhËp ngµnh lín

• Hãng có sức mạnh thị trường lớn Là người ấn định giá (P > MC)

• Đường cầu nghiêng xuống về phía phải

Trang 33

Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

• Lợi thế kinh tế nhờ quy mô

• Kiểm soát đợc các yếu tố đầu vào

• Bản quyền và bằng phát minh sáng chế

• Quy định của chính phủ

• Thoả thuận ngầm giữa các hãng

Trang 34

Đường cầu và doanh thu biên trong độc quyền

-Hãng độc quyền là ngời ấn

Trang 36

Tổng doanh thu của hãng độc quyền

 Giả thiết: Không có phân biệt giá

 Đờng TR:

– Dạng hình chuông

– Tăng, cực đại, sau đó giảm

QTR

Q

P

DMR

P1

Q1

TRmax

Trang 37

Lùa chän s¶n lîng tèi ®a ho¸ lîi nhuËn: TiÕp cËn tæng

TC

TRP

Trang 38

TR TC

Q2Q*

Trang 39

Lùa chän s¶n lîng tèi ®a hãa lîi nhuËn: Phân tích bằng các

LP MCP

Chỉ số Lerner càng gần 1 thì quyền lực độc

quyền của công ty càng cao

Trang 40

MC không phải là đờng cung trong độc quyền

P1

P2P

DN diễn ra đồng thời vỡ DN ko phải là người chấp nhận giỏ).

Cầu giảm Cầu tăng

Trang 41

CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ

Khái niệm

Là việc công ty quyết định bán những mức giá đơn vị khác nhau cho những sản lượng bán ở các tiểu thị trường khác nhau, hoặc với các đối tượng khách hàng khác nhau

Mục tiêu: Tăng doanh thu và lợi nhuận

(Price Discrimination)

Trang 42

Phân biệt giá bằng cách nào:

 Chia khách hàng thành các nhóm( Tiểu thị trường) theo các đặc trưng

 Cơ sở: các tiểu thị trường khác nhau có độ co dãn của cầu theo giá khác nhau

Trang 43

Các loại phân biệt giá

• Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo)

• Phân biệt giá cấp 2 (phân biệt theo khối sản phẩm)

• Phân biệt giá cấp 3 (phân biệt theo nhóm khách hàng)

• Định giá theo thời điểm và giờ cao điểm

• Định giá 2 phần

Trang 44

PHÂN BIỆT GIÁ HOÀN HẢO

Là việc đặt cho mỗi đơn vị sản phẩm một mức giá bằng giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả cho đơn vị hàng hóa đó Khi đó MR=P và hãng cung ứng tới sản lượng

Trang 45

PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 2 VÀ CẤP 3

Mỗi khối sản phẩm

một mức giá

Phần CS mà người bán chiếm thêm

Q1 Q2

P1

P2P

Mỗi nhóm khách hàng một mức giá

MR1 D1 MR

2

MC

D2

Điều kiện: Phải phân khúc được thị trường

và các tiểu thị trường phải tách biệt

Trang 46

Định giá theo thời điểm

 Theo thời điểm: Đặt giá bán khác nhau ở những thời điểm khác nhau để thích hợp với những nhóm khách hàng có độ con dãn của cầu theo giá khác nhau với sản phẩm của hãng ( thời kỳ đầu đặt giá cao cho những

khách hàng có cầu ít co dãn, sau một thời gian thì

giảm giá để thu hút nhóm khách hàng đông đảo trên thị trường)

Trang 47

Định giá theo giờ cao điểm

 Đặt giá cao cho những lúc cao điểm trong ngày (hàng giờ hàng tuần) hoặc những dịp lễ lớn

Trang 48

Định giá hai phần

 Trả trước một lệ phí để mua một sản phẩm, dịch vụ của hãng

Trang 49

Mất không từ sức mạnh độc quyền (DWL)

P

Q

DMR

I

DWL = (P*- MC)(QCT- Q*)/2MC

Trang 50

• P thấp, Q cao, có lợi cho người tiêu dùng

ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

• Cân bằng ngắn hạn tại

MC = MR <P

• Không xác định được

đường cung DN

• P cao, Q thấp, gây thiệt

hại cho người tiêu dùng

Trang 51

Các biện pháp điều tiết của chính phủ

Trang 52

Cạnh tranh độc quyền

 Đặc điểm của cạnh tranh độc quyền

 Đờng cầu và lựa chọn sản lợng của hãng cạnh tranh độc quyền

 Cân bằng dài hạn của hãng cạnh tranh

độc quyền

Trang 53

Đặc điểm thị trờng - Cạnh tranh độc quyền

 Nhiều hãng nhỏ

 Sản phẩm khác biệt giữa các hãng

 Dễ ra vào thị trờng

 Cạnh tranh bằng quảng cáo, phân biệt sản phẩm

Trang 55

§ưêng cÇu vµ lùa chän s¶n lîng cña h·ng C¹nh tranh

Trang 56

QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT NGẮN HẠN CỦA CTĐQ

• Sản lượng của hãng nhỏ hơn

mức sản lượng tại ATCmin

P=AR

ATC MC

Lợi nhuận MR

Q*

P*

ATC*

Trang 57

Cân bằng dài hạn của hãng cạnh tranh

MRMR

-Không đạt hiệu quả phân bổ

E

Trang 58

Bài tập 1

Giả sử có 1000 hãng giống hệt nhau , mỗi

hãng có đường chi phí cận biên ngắn hạn là

MC = Q – 5 Hàm cầu thị trường là Qd =

20000-500P (giá và chi phí cận biên tính

bằng $, sản lượng: chiếc)

a Viết pt cung cầu của hãng

b Viết pt cung cầu của thị trường

c Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị

trường

Trang 59

b) Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi

nhuận nếu giá bán trên thị trường là $27? Tính lợi nhuậntối đa đó?

c) Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng

d) Khi giá thị trường là $9 thì hãng có nên đóng cửa SX

không?

Trang 60

Bài tập 3

Một DN độc quyền có hàm cầu là Q = 20-P và hàm chi phí là TC = 6Q+13

a Quyết định sản xuất của DN độc quyền? Vẽ đồ

thị minh họa

b Nếu DN muốn bán nhiều sp nhất mà ko bị lỗ thì

quyết định của DN sẽ ntn?

c Mức sản lượng tối ưu đối với XH là bao nhiêu?

Nếu SX như vậy lợi nhuận của DN độc quyền sẽ

là bao nhiêu?

Trang 61

a MR=MC

MR=(PQ)’=(20-Q)Q 20-2Q = MC=(TC)’=6 Q*=7 P*=13

Trang 62

Độc quyền tập đoàn

 Đặc điểm thị trờng độc quyền tập đoàn

 Cân bằng Nash trong độc quyền tập đoàn

 Các giải pháp cho vấn đề không chắc chắn

 Lý thuyết trò chơI trong độc quyền tập đoàn

 Đờng cầu gãy khúc và hiện tợng giá cả kém linh hoạt

Trang 63

Đặc điểm

độc quyền tập đoàn

 Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị trờng

 Các hãng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau và đối mặt với vấn đề không chắc chắn

 Rào cản lớn

 Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt

 Thông tin không hoàn hảo

Trang 64

Cân bằng Nash trong ĐQTĐ

• Trong độc quyền tập đoàn, tại cõn bằng mỗi

hóng thực hiện điều tốt nhất cú thể trờn cơ sở hành vi của cỏc đối thủ cạnh tranh

– Ngụ ý: Giải thích hành vi chiến lợc

– Tại sao các hãng độc quyền nhóm hay đặt giá thấp ? – Tại sao các hãng độc quyền nhóm không thay đổi giá khi cầu hoặc chi phí thay đổi (cạnh tranh phi giá cả)

Trang 65

Các giải pháp cho vấn đề không

Trang 66

Lý thuyết trò chơi trong độc quyền

nhóm

Mỗi hãng thu lợi nhuận 300 triệu $

Hãng A thu 400 tr Hãng B thu 100 tr

Hãng A thu 100 tr Hãng B thu 400 tr

Mỗi hãng thu 200 tr $

Trang 67

Đờng cầu gãy khúc

và hiện tợng giá cả kém linh hoạt

Giả định: Chú ý: Không có mô hình đặc thù riêng cho

đờng cầu trong độc quyền nhóm

- Các đối thủ sẽ không hởng ứng việc tăng giá

- Nhng sẽ hởng ứng việc giảm giá

F

MC0

Trang 69

Giá tiếp tục sản xuất và đồ thị

Q

Trang 71

MCT

PtP*

Q*

P

QCTMC

DWL

Ngày đăng: 06/06/2014, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w