Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI ĐỊNH THÙY DƢƠNG CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng HÀ NỘI - 2018 BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI ĐỊNH THÙY DƢƠNG CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Dũng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Bùi ĐịnhThùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu từ thầy cô, anh chị; hỗ trợ từ gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô Khoa sau đại học, thầy cô tổ mơn hình tố tụng hình – Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn thực luận văn Cuối cùng, xin kính chúc thầy thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung BLHS 2015 năm 2017 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung BLHS 1999 năm Bộ luật hình 1985, sửa đổi bổ sung BLHS 1985 năm 1991, 1992 1997 Công ước Liên Hợp Quốc chống tham UNCAC nhũng (United Nations Covention Against Corruption) Phòng chống tham nhũng PCTN Người đưa hối lộ NĐHL Người nhận hối lộ NNHL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ cấu đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 1.1 Khái niệm, chất tội phạm hối lộ 1.1.1 Khái niệm chung tội phạm hối lộ 1.1.2 Bản chất tội phạm hối lộ 11 1.2 Sơ lược lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội phạm hối lộ 12 1.2.1 Trong pháp luật hình phong kiến: 12 1.2.2 Giai đoạn từ cách mạng tháng thành công đến trước ban hành BLHS năm 1985 17 1.2.3 Các tội phạm hối lộ BLHS năm 1985 19 1.2.4 Các tội phạm hối lộ BLHS 1999 20 1.3 Kinh nghiệm quốc tế tội phạm hối lộ 22 1.3.1 Quan điểm xây dựng định nghĩa phạm hối lộ 23 1.3.2 Quan điểm dấu hiệu chủ thể tội phạm hối lộ 24 1.3.3 Quan điểm hành vi nguy hiểm cho xã hội mặt khách quan tội phạm 26 1.3.4 Quan điểm số hình thức hối lộ đặc biệt cần tội phạm hoá 28 1.3.5 Quan điểm quy định hình phạt tội phạm hối lộ 29 CHƢƠNG 2: TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG BLHS 2015 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 31 2.1 Tội phạm hối lộ BLHS 2015 31 2.1.1 Các đặc điểm chung nhằm khắc phục bất cập BLHS năm 1999 31 2.1.2 Các đặc điểm chung nhằm thực khuyến nghị Công ước UNCAC: 34 2.2 2015 Các dấu hiệu pháp lý cụ thể tội phạm hối lộ BLHS năm 41 2.2.1 Dấu hiệu chủ thể tội phạm 41 2.2.2 Dấu hiệu khách thể tội phạm 44 2.2.3 Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 45 2.2.4 Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm hối lộ 49 2.3 Phân biệt tội phạm hối lộ với tội phạm có liên quan 50 2.3.1 Tội hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi 50 2.3.2 Tội hối lộ với tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi 55 2.4 Một số vướng mắc áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ 58 2.4.1 Thực trạng diễn biến tội phạm hối lộ Việt Nam 58 2.4.2 Một số bất cập hạn chế trình áp dụng pháp luật tội phạm hối lộ: 63 2.4.3 Một số kiến nghị khắc phục 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng vấn nạn quốc gia hối lộ vấn đề quan tâm hàng đầu Cùng với tiến trình tồn cầu hố, tham nhũng nói chung tội phạm hối lộ nói riêng vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia trở thành vấn đề mang tính quốc tế Trong bối cảnh đó, việc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước UNCAC (United Nations Covention Against Corruption – UNCAC)1 vào ngày 31/10/2003 đáp ứng nhu cầu thiết quốc gia giới khuôn khổ pháp lý quốc tế làm sở cho hợp tác quốc gia việc ngăn chặn tiến tới xoá bỏ nạn tham nhũng, hối lộ Đối với nhóm tội phạm hối lộ, Công ước UNCAC quy định rõ tiêu chí xác định tội phạm cách thức xử lý tội phạm tương ứng.2 Việt Nam quốc gia tích cực ủng hộ cho đời Công ước UNCAC Vấn đề đấu tranh PCTN tội phạm hối lộ quan tâm Việt Nam, cụ thể Quốc hội thông qua Luật PCTN năm 20053 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2012) tạo cở sở pháp lý tảng cho cơng tác PCTN, bên cạnh đó, BLHS 2015 có nhiều sửa đổi, điều chỉnh bổ sung quy định nhóm tội phạm hối lộ để bắt kịp với quy định quốc tế PCTN phù hợp với tình hình Việt Nam Việc tham gia Công ước UNCAC cho thấy cam kết mạnh mẽ Nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế công PCTN, ngăn chặn hối lộ đồng thời mở bước đột phá hợp tác quốc tế lĩnh vực Việt Nam United Nations Convention against Corruption Adopted New York, 31 October 2003 Kubiciel M (2009), Core Criminal Law Provisions in the United Nations Convention against Corruption International Criminal Law Review, 9(1), pp 139-155 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội) Theo kết khảo sát tình trạng tham nhũng 16 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương từ tháng 7/2015 đến tháng 1/2017 Tổ chức Minh Bạch Quốc tế, Việt Nam hai quốc gia có tỷ lệ hối lộ cao khu vực, với tỷ lệ hối lộ lên đến 65% đứng sau Ấn Độ với tỷ lệ 69%.4 Trước tình trạng đáng báo động này, Đảng, Quốc hội Chính phủ có hành động, biện pháp tích cực để xử lý vấn nạn tham nhũng hối lộ, số việc thông qua BLHS 2015 với nhiều sửa đổi, bổ sung liên quan đến nhóm tội hối lộ, mở rộng phạm vi, đối tượng phạm tội, quy định chi tiết hình thức hối lộ, hối lộ… thắt chặt việc xử lý tội phạm, tránh bỏ xót tội phạm hối lộ thể tính răn đe đối tượng, hành vi mà BLHS 1999 chưa quy định tội phạm hối lộ5 Mặc dù Đảng Nhà Nước có nhiều động thái tích cực công PCTN hối lộ, nhiên nhìn chung tình hình hối lộ nước ta diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực Các tội phạm hối lộ diễn ngày nhiều, với nhiều hình thức, thủ đoạn khác nhau, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, khoảng cách giàu nghèo bất công xã hội gia tăng Việt Nam nằm nhóm nước mà tham nhũng hối lộ cho nghiêm trọng Sau nhiều lần điều chỉnh, bổ sung, ngày 01 tháng 01 năm 2018 , BLHS 2015 thức có hiệu lực, với quy định liên quan đến nhóm tội hối lộ, BLHS 2015 kỳ vọng góp phần răn đe, xét xử nghiêm minh giảm thiểu tối đa tình trạng tội phạm hối lộ Tuy nhiên, để Số liệu trích từ Tổ chức minh bạch quốc tế Website: https://towardstransparency.vn/vi/chiso-cam-nhan-tham-nhung Truy cập ngày 1/9/2018 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội quy định BLHS 2015 phát huy hiệu tối đa việc phòng chống tội phạm hối lộ, khơng quan chức mà người dân cần hiểu rõ quy định BLHS 2015 tội hối lộ Do vậy, để đóng góp vào đấu tranh việc phòng chống tội phạm tham nhũng hối lộ, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Các tội phạm hối lộ BLHS 2015” Tình hình nghiên cứu đề tài: Đề tài liên quan đến tội phạm hối lộ đề tài nhận nhiều quan tâm, ý nghiên cứu với nhiều ý kiến, viết tác giả khác Mỗi viết vào phân tích khía cạnh khác tội phạm hối lộ, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhiên có mục đích chung xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý, đẩy lùi tệ nạn hối lộ, tham nhũng Xét lĩnh vực nghiên cứu nước, kể tới viết như: Bài viết:Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17,18 (tháng 8,9)/2011; Bài viết “Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ”, Tạp chí Luật học, số 3/2009 TS Trần Hữu Tráng; Bài viết “Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 2/2011 TS Đào Lệ Thu; Bài viết: Điểm số bất cập tội phạm hối lộ Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nhà nước pháp luật,Số 1/2018 TS Nguyễn Văn Hương; Luận văn: Tội đưa hối lộ Bộ luật Hình Việt Nam tác giả Bùi Dương Thủy; Luận án: Các tội phạm hối lộ theo Luật Hình Việt Nam so sánh với Luật Hình Thụy Điển Ốt-xtrâylia, tiến sĩ Đào Lệ Thu Theo khảo sát liên quan đến đề tài tội phạm hối lộ, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm hối lộ dạng khía cạnh nhỏ, khía cạnh lý luận, đặc biệt chưa có nghiên cứu cụ thể các quy định BLHS 2015 Việc chọn nghiên cứu đề tài “Các tội phạm hối lộ BLHS 2015” đòi hỏi khách quan, cấp thiết vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn nhằm tìm nguyên nhân, đưa 74 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình tồn cầu hố giới, tham nhũng nói chung hối lộ nói riêng vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia để trở thành vấn nạn mang tính quốc tế Do đó, phòng chống quốc nạn mục tiêu hàng đầu quốc gia Là yếu tố quan trọng định lớn mạnh mặt kinh tế, trị, xã hội hay chí quân đội quốc gia Với vị đất nước phát triển, toàn Đảng nhân dân Việt Nam cố gắng xây dựng xã hội sạch, vững mạnh nói KHƠNG với hối lộ, tham nhũng Để đạt hiệu tốt phòng chống hối lộ tham nhũng, pháp luật đóng vai trò nòng cốt, cấu phần quan trọng cơng Pháp luật hình với vai trò ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, có thay đổi, chuyển để phù hợp với quy định quốc tế phòng chống hối lộ BLHS 2015 đánh dấu dấu mốc quan trọng việc xây dựng quy định phòng chống hối lộ, nhiều thay đổi để bắt kịp xu thế giới, đáp ứng giải vấn đề phát sinh thực tiễn xét xử Tuy nhiên, quy định tồn hạn chế, bất cập, thiếu tính chi tiết, vướng mắc áp dụng Vẫn cần có đổi tư duy, quan điểm hệ thống công quyền tồn xã hội để có nhìn đắn tội phạm hối lộ Cuối cần có thay đổi nhận thức toàn xã hội, nâng cao hiệu thực thi pháp luật Từ tạo niềm tin cho nhân dân vào pháp luật, vào nhà nước niềm tin vào công lý Những ý kiến tác giả xung quanh quy định tội phạm hối lộ đề cập luận văn thông qua việc nghiên cứu chất tượng hối lộ, khái niệm nhà khoa học để từ tổng hợp, đưa định nghĩa đầy đủ hối lộ Các ý kiến tội phạm hối lộ, điểm BLHS 2015 liên quan đến nhóm tội hối lộ phân tích so sánh với pháp luật số quốc gia giới Công ước UNCAC Công ước khác Việc đưa vấn đề sở để tìm 75 hiểu, phân tích từ đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật nhóm tội phạm Tóm lại, nghiên cứu quy định BLHS Việt Nam liên quan đến nhóm tội hối lộ có ý nghĩa lớn mặt nhận thức cá nhân, đoàn thể xã hội Hơn nữa, việc nghiên cứu góp phần quan trọng việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định BLHS 2015 nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm vấn nạn quốc gia 10 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Mai Xn Bình (1996), Đấu tranh phòng chống tội hối lộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, tr 15 – 20 Nguyễn Thanh Bình, Phòng chống tham ơ, tham nhũng thời Lê sơ Khoa học Xã hội Việt Nam, Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội (5), tr 52 Nguyễn Văn Giang (2015), Dấu hiệu định lượng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr – 14 Nguyễn Văn Hiên (2014), Bàn việc đưa tội hối lộ quan hệ tình dục vào Luật hình Trung Quốc Nhà nước pháp luật nước ngoài, p 1, Hà Nội, tr – Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức BLHS Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 710 Nguyễn Ngọc Hồ (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 22 - 62 - 88 - 101 Nguyễn Lan Hương (2013), Phòng chống tham nhũng - kinh nghiệm nhìn lại từ cách làm triều đại phong kiến Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia, tr 13-15 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nguyễn Thị Hường (2014), Tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, tr 33 – 35 Vũ Văn Mẫu (1959), Hồng Đức thiện thư, NXB Sài Gòn Vũ Thị Phụng (2012), Những luật cổ việt nam số giá trị đương đại, Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội, số VNH3.TB7.490, tr - Nguyễn Văn Thành (2001), Hoàng Việt Luật lệ, tập III, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Lệ Thu, Những điểm quy định tội phạm chức vụ BLHS 2015, Tạp chí tòa án nhân dân, Xem https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhung-diem-moi-quydinh-ve-cac-toi-pham-ve-chuc-vu-trong-blhs-2015 Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm hối lộ theo Luật hình Việt Nam so sánh với Luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội, tr 47 - 48 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Về mối quan hệ "Hoàng Việt luật lệ" và" Đại Thanh luật lệ", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, S 2, Hà Nội Trịnh Quốc Toản (2004), Hình phạt bổ sung tiến trình phát triển luật hình Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn, Đình Triết (2015), Các tội phạm tham nhũng luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, tr 42 – 48 Hoàng Thị Cẩm Vân (2015), Mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr 21 – 42 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Quốc Văn (2016), Pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam-Những bất cập hoạch định sách Bùi Quang Vinh (2014), Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 13 - 15 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt Luật lệ NXB Tư pháp, , Hà Nội, tr – 10 Trịnh Tiến Việt (2011), Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ Luật hình Việt Nam Cơng ước UNCAC, Tạp chí Tòa án nhân dân số 17(18), tr 12-15 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Ý (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tái lần thứ 9, sửa chữa, bổ sung, tr.736 Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV Tài liệu tham khảo tiếng Anh CENSOGOR V (2017), Analysis of corruption risks for investor in Vietnam, s.l.: s.n Country Reports on Human Rights Practices for 2017, [Online]: https://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/humanrightsreport/index.htm#wrap per Flint Group, Chính Sách Chống Hối Lộ Tham Nhũng, Xem https://www.flintgrp.com/media/2532/abc_policy_-_vietnamese.pdf Global Corruption Barometer 2017, International Transparency Günter Heine, T O R (1997), Private Commercial Bribery - A Comparison of National and, s.l.: s.n 35 36 37 38 Investment Climate Statements for 2018, [Online]: https://www.state.gov/e/eb/rls/othr/ics/investmentclimatestatements/ind ex.htm#wrapper Kubiciel M (2009), Core Criminal Law Provisions in the United Nations Convention against Corruption International Criminal Law Review, 9(1), pp 139-155 Mayer R (1993), Marx, Lenin and the corruption of the working class Political Studies, 41(4), pp 636-649 United Nations Convention against Corruption, adopted New York, 31 October 2003 ... chung tội phạm hối lộ Chương – Tội phạm hối lộ BLHS 2015 số đề xuất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm hối lộ CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 1.1 Khái niệm, chất tội phạm. ..BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI ĐỊNH THÙY DƢƠNG CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chun ngành : Luật hình tố tụng hình. .. tội phạm hoá 28 1.3.5 Quan điểm quy định hình phạt tội phạm hối lộ 29 CHƢƠNG 2: TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG BLHS 2015 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM