1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây ngô (Zea mays L.) là một loại cây ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đến năm 2014 diện tích ngô đứng thứ 2 chỉ sau lúa mì và có sản lượng vượt lên lúa mì và lúa gạo. Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực được trồng ở tất cả các vùng sinh thái (FAOSTAT, 2014). Do cây ngô có khả năng chịu hạn, không kén đất nên trồng được ở các địa hình khác nhau đặc biệt khu vực miền núi nơi có địa hình dốc và không chủ động nước tưới. Trong quá trình canh tác, lượng dinh dưỡng trong đất giảm dần do cây hút và bị rửa trôi do vậy muốn cây ngô đạt được năng suất cao thì cần bón phân đầy đủ và đúng cách. Nitơ là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng, là yếu tố dinh dưỡng quan trọng để cây sinh trưởng phát triển và hình thành năng suất, chất lượng. Các nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra đạm (N) là nguyên tố hạn chế chính đến năng suất cây trồng, do hiệu quả sử dụng thấp vì N chỉ được cây sử dụng một phần (Trenkel, 2010; Shaviv, 2001) nên hiệu lực của phân bón hóa học rất thấp, chiếm khoảng 40 - 50% phân đạm, 50 - 60% phân kali và 40 - 50% phân lân (Vanek, 2001). Tính chung trên toàn thế giới, hiệu quả sử dụng đạm của cây lấy hạt nói chung và ngô nói riêng chỉ đạt 33%. Có tới 67% lượng đạm bị mất đi, tương ứng với khoảng 15,9 tỷ đô la (William and Gordon, 1999). Tại tỉnh Lào Cai ngoài lúa thì ngô cũng là cây lương thực chính của cộng đồng dân tộc ít người, diện tích trồng ngô năm 2015 là 36,8 nghìn ha (Tổng cục Thống kê, 2016) năng suất đạt 36,2 tạ/ha. Theo báo cáo của UBND huyện Bát Xát (2010), ngô được canh tác chủ yếu trên đất đỏ vàng (đất đỏ vàng chiếm 61,01% diện tích đất tự nhiên của huyện). Quá trình canh tác ngô người dân chỉ bón phân đơn hoặc NPK vào lúc gieo hạt, một số ít người dân bón bổ sung 1 lần vào lúc cây 5 - 7 lá, lượng bón không theo quy trình. Do vậy, vừa tốn công mà không phát huy được hiệu quả của phân bón, do lúc cây cần lượng dinh dưỡng vào giai đoạn quan trọng thì phân chưa được bón đầy đủ, thêm vào đó sự biến đổi khí hậu làm cho vùng núi thường sảy ra lũ lớn vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô nên một lượng lớn phân bón bị mất đi do rửa trôi, bay hơi, thấm sâu vào trong đất làm giảm độ mầu mỡ của đất, nước ngầm bị ô nhiễm đe dọa đến môi trường và sức khỏe con người (Cameron et al., 2013). Hiện nay có khá nhiều các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón như bón phân cân đối, bón làm nhiều lần, sử dụng hài hòa các nguồn phân bón khác nhau kể cả vô cơ và hữu cơ, tái sử dụng rơm rạ, tưới nước tiết kiệm, tưới tiêu xen kẽ, sử dụng các công cụ phụ trợ để dự đoán nhu cầu dinh dưỡng của cây (Phạm Quang Hà và Nguyễn Văn Bộ, 2013). Kiểm soát sự giải phóng dinh dưỡng của phân bón phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng theo thời gian sinh trưởng là cách nhanh nhất và thuận tiện nhất để giảm thiểu sự mất phân phân bón đồng thời kéo dài hiệu quả phân bón theo thời gian. Phân viên nhả chậm (PVNC) là loại phân kiểm soát sự hòa tan đạm do được bọc bởi các phụ gia giúp cho việc giải phóng các chất dinh dưỡng đáp ứng lý tưởng nhu cầu của cây (Trenkel, 2010). Như vậy, sử dụng phân viên nhả chậm bón cho cây được xem là phương pháp thúc đẩy nâng cao năng suất cây trồng và làm giảm những tác động tiêu cực đến môi trường gây ra do phát thải khí (NH 3 , N 2 O, etc) (Trenkel, 2010). Tuy nhiên, tại Việt Nam còn ít nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nhả chậm đến lượng NO 3 - và NH 4 + trong đất, đặc biệt đối với đất đỏ vàng của Lào Cai chưa có nghiên cứu nào. Thực tế sự bay hơi của NH 3 tỷ lệ thuận với nồng độ NH 4 + trong dung dịch đất (Shaviv and Mikkelsen, 1993). Sự hình thành N 2 O cùng với nồng độ nitrate cao (NO 3 - ) trong đất (Jenkinson, 1990) và giảm thiểu việc tích luỹ đạm vô cơ trong đất (NH 4 + , NO 3 - , etc) với mong muốn giảm bay hơi N 2 O (Firestonne and Davidson, 1989; Zhang et al., 2016). Do vậy, nghiên cứu sự di động đạm của các loại phân viên nhả chậm (PVNC) bón một lần cho ngô trên đất đỏ vàng Lào Cai nhằm kiểm soát được lượng phân bón cho cây ngô được đánh giá là có tiềm năng ứng dụng cao từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành sản xuất ngô, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU SỰ DI ĐỘNG ĐẠM CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT NGÔ TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ VÀNG LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình xi Trích yếu luận án xiii Thesis abstract .xv Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu .5 2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 2.1.1 Vai trò ngơ .5 2.1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới .6 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 2.2 Nghiên cứu bón phân cho ngô giới Việt Nam .10 2.2.1 Vai trò phân bón ngô 10 2.2.2 Nghiên cứu phân bón cho ngơ giới Việt Nam .11 2.2.3 Nghiên cứu phân bón nhả chậm cho ngơ giới Việt Nam .14 2.3 Một số nghiên cứu di động đạm 17 2.4 Sự đạm nông nghiệp 20 2.5 Một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng phân bón 22 iii 2.5.1 Sử dụng phân viên nhả chậm bón cho trồng 22 2.5.2 Sử dụng phần mềm HYDRUS để mô di chuyển đạm đất nghiên cứu .24 2.5.3 Sử dụng dịch chiết thực vật có khả ức chế urease .26 2.6 Đặc điểm đất đai tình hình sản xuất ngô vùng nghiên cứu .29 2.6.1 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 29 2.6.2 Tình hình sản xuất ngô Lào Cai .31 2.7 Một số nhận xét từ tổng quan nghiên cứu 32 Phần Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.1 Địa điểm nghiên cứu 33 3.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 33 3.4 Nội dung nghiên cứu 34 3.4.1 Đánh giá trạng sản xuất ngô vùng nghiên cứu 34 3.4.2 Nghiên cứu di động đạm phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai 34 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm kĩ thuật bón đến sinh trưởng, phát triển suất ngô vụ Xuân 34 3.4.4 Xây dựng mơ hình thử nghiệm đánh giá hiệu kinh tế .34 3.5 Phương pháp nghiên cứu 35 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.5.2 Phương pháp thí nghiệm phòng 37 3.5.3 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 40 3.5.4 Xây dựng mơ hình bón phân viên nhả chậm cho ngô .42 3.6 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi .43 3.7 Phương pháp phân tích .45 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 46 3.8.1 Các cơng thức tính tốn số liệu 46 3.8.2 Các phần mềm thống kê xử lý số liệu 51 Phần Kết thảo luận .52 4.1 Thực trạng sản xuất ngô huyện Bát Xát, Lào Cai 52 4.1.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng nghiên cứu 52 iv 4.1.2 Diện tích, suất, sản lượng ngô Bát Xát từ năm 2005 - 2016 .54 4.1.3 Thực trạng kỹ thuật canh tác ngô Bát Xát .55 4.1.4 Tình hình sử dụng phân bón hộ điều tra Bát Xát 58 4.1.5 Tính chất đất vùng nghiên cứu 60 4.2 Nghiên cứu di động đạm phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai 62 4.2.1 Nghiên cứu mơ rửa trơi đạm hòa tan theo chiều sâu đất có độ ẩm khác mơ hình Hydrus-2D 62 4.2.2 Sự biến động EC (electro-conductivity) bón dạng phân viên nhả chậm vào đất đỏ vàng Lào Cai 68 4.2.3 Sự thay đổi nồng độ amon bón loại phân viên nhả chậm 70 4.2.4 Nghiên cứu di động đạm loại phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai phần mềm HYDRUS -2D 77 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân viên nhả chậm kỹ thuật bón đến sinh trưởng, phát triển suất ngô .81 4.3.1 Ảnh hưởng dạng phân viên nhả chậm đến sinh trưởng, phát triển suất ngô 81 4.3.2 Ảnh hưởng khoảng cách độ sâu bón phân viên nhả chậm đến sinh trưởng, phát triển suất ngô 89 4.4 Xây dựng mơ hình ứng dụng kết nghiên cứu cho ngô NK66 vùng đất đỏ vàng Lào Cai 102 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm 103 Phần Kết luận kiến nghị 104 5.1 Kết luận .104 5.2 Kiến nghị 105 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 106 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 121 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AWD Nghĩa tiếng Việt Alternate wetting and drying mode Tưới luân phiên khô ướt ACF Phân bón tráng attapulgite BNNPTNT Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn BCU Bentonite coated urea - urê tráng bentonite CT Công thức CV Coefficient of Variation – Hệ số biến động CS Cộng CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center Trung tâm Cải tạo Ngô Lúa mỳ CEC Dung tích trao đổi cation – Cation Exchange Capacity CRF Controlled Release Fertilizer Phân chậm tan có kiểm sốt EFF Phân bón cải thiện với mơi trường FAO Food and Agriculture Organization of the United NationsTổ chức Nông – Lương giới FUE Hệ số sử dụng phân bón HQ hydroquinone IFPRI International Food Policy Research Institute Viện nghiên cứu sách thực phẩm quốc tế LSD Least Signification Difference – Sai khác nhỏ có ý nghĩa NSTT Năng suất thực thu NUE Nitrogen Use Efficiency - Hiệu suất sử dụng đạm NBPT thiophosphrictriamide nBTPT n-Butyl Thiophotphoric Triamit MP Mô OC Các bon hữu PCU Urê phủ polymer PVA Polyvinyl Acetate PVNC Phân viên nhả chậm PTNT Phát triển nông thôn vi RRA Rapid Rural Appraisal Điều tra nhanh nông thôn PGCU Phosphogypsum coated urea - urê tráng phosphogypsum QCVN Quy chuẩn Việt Nam SRF Slow release fertilizer - Phân nhả chậm SCU Sulphur coated urea - urê tráng lưu huỳnh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TGST Thời gian sinh trưởng U uncoated urea - urê không tráng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc vii DANH MỤC BẢNG TT 2.1 Tên bảng Trang Diện tích, suất sản lượng ba lương thực giai đoạn 2010-2016 .7 2.2 Diện tích, suất sản lượng ngơ giới giai đoạn 2005 – 2016 2.3 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 2.4 Hiệu bón phân cân đối cho ngơ 13 2.5 Đặc điểm đất huyện Bát Xát – Lào Cai 30 2.6 Tình hình sản xuất ngô Lào Cai .31 3.1 Một số tính chất đất trước thí nghiệm 33 4.1a Một số tiêu khí hậu huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai .52 4.1b Một số tiêu khí hậu huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai .53 4.2 Tình hình sản xuất ngơ Bát Xát từ năm 2005 đến 2016 .54 4.3 Cơ cấu giống ngô lai chủ yếu vụ Xuân năm 2010-2013 Bát Xát 55 4.4 Hiện trạng canh tác ngô Bát Xát 56 4.5 Phân tích SWOT thực trạng sản xuất ngô Bát Xát, Lào Cai 57 4.6 Tình hình sử dụng phân bón cho ngô năm 2013 Bát Xát 58 4.7 Một số yếu tố hạn chế hiệu sử dụng phân bón cho ngơ vùng đất đỏ vàng Lào Cai .59 4.8 Một số tính chất lý, hóa học đất vùng nghiên cứu .60 4.9 Sự thay đổi hàm lượng amon đất đỏ vàng Lào Cai 70 4.10 Đặc điểm động thái NH4+ đất đỏ vàng Lào Cai 71 4.11 Đạm giải phóng từ phân viên nhả chậm C1 L1 .72 4.12 Lượng N giải phóng từ phân viên nhả chậm bọc keo với dịch chiết (C1) lượng amon đất đỏ vàng Lào Cai 73 4.13 Lượng N giải phóng từ phân viên nhả chậm bọc dịch chiết (L1) lượng amon đất đỏ vàng Lào Cai 73 4.14 Đặc điểm động thái giải phóng đạm từ phân viên nhả chậm C1 L1 .73 4.15 Mơ hình tuyến tính dự đốn giải phóng N từ C1 L1 75 4.16 Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn giống ngô NK66 82 viii 4.17 Ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm đến số tiêu sinh trưởng giống ngô NK66 .83 4.18 Ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm tới số diện tích giống ngơ NK66 84 4.19 Ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm đến khả chống chịu ngô NK66 86 4.20 Ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm đến yếu tố cấu thành suất giống ngô NK66 86 4.21 Ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm đến suất giống ngô NK66 88 4.22 Hiệu kinh tế sử dụng loại phân viên nhả chậm cho giống ngô NK66 89 4.23 Ảnh hưởng khoảng cách độ sâu bón phân viên nhả chậm đến giai đoạn sinh trưởng giống ngô NK66 89 4.24 Ảnh hưởng riêng rẽ khoảng cách bón khác đến số tiêu hình thái bắp giống ngô NK66 90 4.25 Ảnh hưởng riêng rẽ độ sâu bón khác đến số tiêu hình thái bắp giống ngơ NK66 91 4.26 Ảnh hưởng tương tác khoảng cách độ sâu bón đến số tiêu hình thái bắp giống ngô NK66 91 4.27 Ảnh hưởng riêng rẽ khoảng cách bón đến số diện tích khả tích luỹ chất khơ giống ngơ NK66 92 4.28 Ảnh hưởng riêng rẽ độ sâu bón đến số diện tích khả tích luỹ chất khơ giống ngô NK66 93 4.29 Ảnh hưởng tương tác khoảng cách độ sâu bón đến số diện tích khả tích luỹ chất khơ giống ngơ NK66 .94 4.30 Ảnh hưởng khoảng cách độ sâu bón đến khả chống chịu giống ngô NK66 96 4.31 Ảnh hưởng riêng rẽ khoảng cách bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK66 .96 4.32 Ảnh hưởng riêng rẽ độ sâu bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK66 98 ix 4.33 Ảnh hưởng khoảng cách độ sâu bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK66 100 4.34 So sánh tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất hai mơ hình thử nghiệm 102 4.35 Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng phân viên nhả chậm bón cho giống ngơ NK66 Quang Kim, Bát Xát 103 x DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Diễn biến nitơ bón vào đất .20 3.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 35 3.2 Mô tả phương pháp điều tra trạng sản xuất ngô 36 3.3 Cột đất với điều kiện biên chu trình vận hành 38 3.4 Mơ hình thí nghiệm xác định lượng NH4+ giải phóng di chuyển sau bón dạng phân viên nhả chậm .39 4.1 Phẫu diện đất trồng ngô xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 61 4.2a Sự biến thiên hàm lượng nước theo thí nghiệm mơ cột đất bão hòa C1, độ sâu nghiên cứu 10cm 63 4.2b Sự biến thiên hàm lượng nước theo thí nghiệm mơ cột đất bão hòa C1, độ sâu nghiên cứu 30cm 63 4.3a Diễn biến nồng độ amon theo thời gian độ sâu đất 64 4.3b Diễn biến nồng độ nitrat theo thời gian độ sâu đất 65 4.4a Diễn biến nồng độ amon tưới nước luân phiên khô ướt (AWD) .66 4.4b Diễn biến nồng độ nitrat tưới nước luân phiên khô ướt (AWD) .66 4.5 Biến động EC độ sâu cm sau bón loại phân viên nhả chậm 68 4.6 Biến động EC độ sâu 10 cm sau bón loại phân viên nhả chậm 69 4.7 Biến động EC độ sâu 15 cm sau bón loại phân viên nhả chậm 69 4.8 Sự thay đổi hàm lượng amon loại phân viên nhả chậm đất đỏ vàng Lào Cai .71 4.9 Lượng đạm giải phóng từ phân viên nhả chậm C1 L1 72 4.10 Tương quan lượng đạm giải phóng nồng độ amon 74 4.11 Nồng độ amon đất sau ngày bón phân viên nhả chậm 77 4.12 Nồng độ amon đất sau 10 ngày bón phân viên nhả chậm 78 4.13 Nồng độ amon đất sau 20 ngày bón phân viên nhả chậm 79 4.14 Nồng độ amon đất sau 30 ngày bón phân viên nhả chậm 80 4.15 Nồng độ amon đất sau 60 ngày bón phân viên nhả chậm 81 4.16a Tương quan suất ngô với khoảng cách bón phân viên nhả chậm vụ Xuân 2014 97 xi MEANS FOR EFFECT K$*D$ K$ K5 K5 K5 K10 K10 K10 K15 K15 K15 SE(N= 5%LSD D$ D5 D10 D15 D5 D10 D15 D5 D10 D15 3) 12DF K$ K5 K5 K5 K10 K10 K10 K15 K15 K15 NOS 3 3 3 3 D$ D5 D10 D15 D5 D10 D15 D5 D10 D15 NOS 3 3 3 3 TRO 14 5.95333 6.01667 5.76333 6.17500 6.33333 5.82667 5.57333 5.47833 5.19333 T.H14 13.4738 13.7835 12.5929 13.7300 14.7235 13.3765 13.5125 12.7554 12.7741 TRO 15 5.89000 5.76333 5.51000 5.85833 5.82667 5.38333 5.41500 5.16167 5.00333 0.159735 0.492196 0.211945 0.653073 0.180219 0.555316 T.H15 13.9904 13.6180 13.2564 13.7340 14.7104 13.6909 13.2121 13.2275 13.4378 SE(N= 3) 0.235011 5%LSD 12DF 0.724148 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHAT KHO 1/ 1/19 15:15 :PAGE Thiet ke kieu split - plot tich luy chat kho F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |K$ |Error(a)|D$ |K$*D$ (N= SD/MEAN | | | | | | | | | | | | | | | | 27) | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.41496 0.70829 0.41207 0.62893 0.27667 0.36710 0.31215 0.40705 % | | TRO 14 T.H14 TRO 15 T.H15 27 27 27 27 5.8126 13.414 5.5346 13.653 4.8 2.7 5.6 3.0 164 0.5999 0.1620 0.1883 0.1188 0.0253 0.0099 0.0407 0.1914 0.3025 0.5766 0.4475 0.0619 0.0397 0.0011 0.0389 0.1676 0.8729 0.0114 0.9405 0.0467 Phụ lục SỰ DI ĐỘNG CỦA PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM THEO ĐỘ SÂU Ngày thứ sau bón Nồng độ đạm (mg/kg đất) Độ sâu (cm) 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.7 3.0 3.3 3.6 3.5 4.2 4.5 4.8 5.1 5.4 5.7 6.0 6.3 6.6 6.9 7.2 7.5 7.8 8.1 8.4 8.7 9.0 9.3 9.6 9.9 10.2 10.5 10.8 11.1 11.4 5C1 13.5 11.8 10.5 9.5 8.8 8.5 8.8 9.5 10.8 12.8 15.2 18.9 23.3 29.1 36.5 45.0 55.4 67.3 81.5 97.0 115.0 134.2 155.5 177.8 201.2 225.2 127.8 273.2 295.8 316.8 335.4 351.3 364.1 372.9 378.0 378.7 375.3 367.9 356.7 5L1 46.3 33.1 23.0 15.6 11.5 6.4 4.1 2.4 1.7 1.0 1.0 1.4 1.7 2.4 3.0 4.1 5.1 6.4 7.8 9.5 12.2 15.9 22.7 33.8 52.1 80.1 121.4 177.5 249.9 336.4 433.4 532.8 625.5 701.2 750.6 767.1 748.9 697.8 620.8 165 5SL1 15.2 13.2 11.2 10.1 9.1 8.5 8.5 8.8 9.8 11.2 13.5 16.6 20.6 26.0 32.8 40.9 50.7 62.2 76.1 91.6 109.5 129.2 150.8 174.1 198.5 223.8 249.5 274.9 298.9 321.5 341.8 359.4 373.3 383.1 388.5 389.8 386.1 378.3 366.2 5LS 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 986.6 986.6 986.6 986.6 986.6 986.6 11.7 12.0 12.3 12.6 12.9 13.2 13.5 13.8 14.1 14.4 14.7 15.0 15.3 15.6 15.9 16.2 16.5 16.8 17.1 17.4 17.7 18.0 18.3 18.6 18.9 19.2 19.5 19.8 20.1 20.4 20.7 21.0 342.2 324.2 304.0 281.6 258.0 234.0 209.6 185.6 162.3 140.3 120.0 101.4 84.5 69.6 56.8 45.6 36.5 28.7 22.3 16.9 12.8 9.8 7.1 5.4 3.7 2.7 2.0 1.4 1.0 0.7 0.3 0.3 527.1 426.7 329.6 242.8 170.4 113.9 72.7 44.3 25.7 14.2 7.8 4.1 2.0 1.0 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 166 350.6 331.3 309.7 285.7 260.7 235.0 208.9 183.9 159.6 136.9 116.0 97.0 80.1 65.3 52.7 41.9 32.8 25.4 19.6 14.8 11.2 8.1 6.1 4.4 3.0 2.0 1.4 1.0 0.7 0.3 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Ngày thứ 10 sau bón Nồng độ đạm (mg/kg đất) Độ sâu (cm) 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.7 3.0 3.3 3.6 3.9 4.2 4.5 4.8 5.1 5.4 5.7 6.0 6.3 6.6 6.9 7.2 7.5 7.8 8.1 8.4 8.7 9.0 9.3 9.6 9.9 10.2 10.5 10.8 11.1 11.4 11.7 10C1 23.7 22.0 21.0 20.3 20.3 20.3 21.3 23.0 24.7 27.0 29.8 32.8 36.5 40.9 45.3 50.4 55.8 61.2 67.3 73.7 80.1 86.6 93.3 99.7 106.2 112.6 118.7 124.1 129.5 134.2 138.3 141.7 144.4 146.4 147.4 147.7 147.4 141.3 144.0 141.0 10L1 55.1 42.3 32.1 24.0 17.9 13.2 9.8 7.1 5.1 3.7 3.0 2.7 2.4 2.7 3.0 3.7 5.1 7.1 9.5 13.2 18.6 25.7 35.2 47.7 62.9 81.8 103.8 128.8 156.2 184.9 213.7 241.1 265.4 285.0 299.2 306.0 306.0 298.2 283.7 263.0 167 10SL1 24.3 22.7 21.0 20.3 19.6 19.9 20.6 21.6 23.0 25.4 27.7 30.8 34.5 38.5 43.3 48.0 53.4 59.5 65.6 72.0 78.8 85.9 92.6 99.7 106.8 113.6 120.0 126.1 131.9 136.9 141.3 145.0 148.1 150.5 151.5 152.1 152.1 150.1 148.1 145.0 10LS 0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.7 4.7 4.7 4.7 4.7 4.7 4.7 4.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 553.1 541.3 541.3 541.3 541.3 554.1 0.0 12.0 12.3 12.6 12.9 13.2 13.5 13.8 14.1 14.4 14.7 15.0 15.3 15.6 15.9 16.2 16.5 16.8 17.1 17.4 17.7 18.0 18.3 18.6 18.9 19.2 19.5 19.8 20.1 20.4 20.7 21.0 137.6 133.2 128.5 123.1 117.3 111.2 104.8 98.0 91.3 84.5 77.8 71.3 64.9 58.8 52.7 47.0 41.9 36.9 32.5 28.4 24.3 21.0 17.9 15.2 12.8 10.8 9.1 7.4 6.1 5.1 4.1 238.4 210.3 180.9 151.8 124.1 99.1 76.7 58.2 42.9 30.8 21.6 14.5 9.8 6.4 4.1 2.4 1.4 1.0 0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 141.3 136.6 131.5 125.8 119.7 112.9 106.2 99.1 92.0 84.9 77.8 70.7 63.9 57.5 51.4 45.6 40.2 35.2 30.8 26.7 22.7 19.6 16.6 13.9 11.5 9.8 8.1 6.4 5.4 4.4 3.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Ngày thứ 20 sau bón Nồng độ đạm (mg/kg đất) Độ sâu (cm) 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 20C1 15.6 14.2 13.9 13.9 14.2 14.5 20L1 17.6 11.5 11.5 12.2 12.2 11.5 168 20SL1 15.6 13.9 13.5 13.5 13.9 14.2 20LS 0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.8 2.1 2.4 2.7 3.0 3.3 3.6 3.9 4.2 4.5 4.8 5.1 5.4 5.7 6.0 6.3 6.6 6.9 7.2 7.5 7.8 8.1 8.4 8.7 9.0 9.3 9.6 9.9 10.2 10.5 10.8 11.1 11.4 11.7 12.0 12.3 12.6 12.9 13.2 13.5 13.8 14.1 14.4 14.7 14.9 15.6 15.9 16.6 16.9 17.6 18.3 18.9 19.6 19.9 21.0 21.6 22.3 23.0 24.0 24.7 25.4 26.0 26.7 27.4 28.1 28.7 29.4 29.8 30.1 30.8 31.1 31.1 31.4 31.4 31.4 31.1 31.1 30.8 30.4 29.8 29.4 28.7 28.1 27.4 26.7 25.7 25.0 24.0 10.1 8.8 7.4 6.4 5.4 4.7 4.4 4.4 4.4 5.1 5.7 7.1 8.5 10.5 12.5 15.2 17.9 21.6 25.4 29.1 33.5 37.9 42.3 46.7 50.7 54.8 58.2 61.2 63.2 64.9 65.6 65.6 64.9 63.2 60.5 57.8 54.1 50.0 45.6 41.2 36.9 32.1 28.1 24.0 169 14.5 15.2 15.6 16.2 16.9 17.2 17.9 18.6 19.3 19.9 21.0 21.6 22.3 23.3 24.0 25.0 25.7 26.4 27.4 28.1 28.7 29.4 30.4 30.8 31.1 31.4 31.8 32.1 32.1 32.1 32.1 32.1 32.1 31.8 31.4 30.8 30.1 29.8 29.1 28.1 27.4 26.4 25.4 24.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 96.7 88.2 88.6 88.6 87.9 97.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 15.0 15.3 15.6 15.9 16.2 16.5 16.8 17.1 17.4 17.7 18.0 18.3 18.6 18.9 19.2 19.5 19.8 20.1 20.4 20.7 21.0 23.0 22.0 21.3 20.3 19.3 18.3 17.2 16.2 15.2 14.2 13.2 12.5 11.5 10.5 9.8 9.1 8.1 7.4 6.8 6.1 5.7 20.3 16.9 13.5 11.2 8.8 7.1 5.4 4.1 3.0 2.4 1.7 1.4 1.0 0.7 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 23.7 22.7 21.6 20.6 19.3 18.3 17.2 16.2 15.2 14.2 13.2 12.2 11.2 10.5 9.5 8.8 7.8 7.1 6.4 5.7 5.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Ngày thứ 30 sau bón Nồng độ đạm (mg/kg đất) Độ sâu (cm) 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.7 3.0 3.3 3.6 3.9 4.2 4.5 4.8 30C1 5.7 5.1 4.7 5.1 5.1 5.4 5.4 5.4 5.4 5.7 5.7 5.7 5.7 6.1 6.1 6.1 6.4 30L1 5.1 4.7 5.1 5.1 5.4 5.4 5.4 5.4 5.7 5.7 5.7 5.7 6.1 6.1 6.1 6.4 6.4 170 30SL1 5.7 4.7 4.7 4.7 5.1 5.1 5.4 5.4 5.4 5.4 5.7 5.7 5.7 6.1 6.1 6.1 6.4 30LS 0 0 0 0 0 0 0 0 5.1 5.4 5.7 6.0 6.3 6.6 6.9 7.2 7.5 7.8 8.1 8.4 8.7 9.0 9.3 9.6 9.9 10.2 10.5 10.8 11.1 11.4 11.7 12.0 12.3 12.6 12.9 13.2 13.5 13.8 14.1 14.4 14.7 15.0 15.3 15.6 15.9 16.2 16.5 16.8 17.1 17.4 17.7 18.0 6.4 6.4 6.8 6.8 7.1 7.1 7.1 7.1 7.4 7.4 7.4 7.4 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.4 7.4 7.4 7.4 7.1 7.1 6.8 6.8 6.8 6.4 6.4 6.1 6.1 5.7 5.7 5.4 5.1 5.1 4.7 4.7 4.4 6.4 6.8 6.8 7.1 7.1 7.1 7.1 7.4 7.4 7.4 7.4 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.4 7.4 7.4 7.4 7.1 7.1 6.8 6.8 6.8 6.4 6.4 6.1 6.1 5.7 5.7 5.4 5.1 5.1 4.7 4.7 4.4 4.1 171 6.4 6.4 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 7.4 7.4 7.4 7.8 7.8 7.8 7.8 8.1 8.1 8.1 8.1 8.1 8.1 8.1 8.1 7.8 7.8 7.8 7.8 7.4 7.4 7.4 7.1 7.1 6.8 6.8 6.4 6.4 6.1 5.7 5.7 5.4 5.4 5.1 4.7 4.7 4.4 0 0 0 0 0 0 0 0 30.1 26.0 26.4 26.4 26.0 30.8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18.3 18.6 18.9 19.2 19.5 19.8 20.1 20.4 20.7 21.0 4.1 4.1 3.7 3.4 3.4 3.0 3.0 2.7 2.7 2.4 4.1 3.7 3.4 3.4 3.0 3.0 2.7 2.7 2.4 2.4 4.1 3.7 3.7 3.4 3.4 3.0 3.0 2.7 2.7 2.4 0 0 0 0 0 Ngày thứ 60 sau bón Nồng độ đạm (mg/kg đất) Độ sâu (cm) 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.7 3.0 3.3 3.6 3.9 4.2 4.5 4.8 5.1 5.4 5.7 6.0 6.3 6.6 6.9 7.2 7.5 7.8 60C1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60L1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 172 60SL1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60LS 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8.1 8.4 8.7 9.0 9.3 9.6 9.9 10.2 10.5 10.8 11.1 11.4 11.7 12.0 12.3 12.6 12.9 13.2 13.5 13.8 14.1 14.4 14.7 15.0 15.3 15.6 15.9 16.2 16.5 16.8 17.1 17.4 17.7 18.0 18.3 18.6 18.9 19.2 19.5 19.8 20.1 20.4 20.7 21.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 173 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.6 0.0 0.7 0.6 0.9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ lục Các thơng số để tính hiệu kinh tế ngô sản xuất TT 10 Danh mục Giống PVNC nén PVNC bọc keo PVNC dịch chiết PVNC keo dịch chiết Ure Supe lân Kaliclorua Công lao động Thuốc BVTV Đơn vị tính kg kg kg kg kg kg kg kg công vụ 174 Đơn giá (đồng) 110,000 11,500 12,000 12,000 13,000 10,000 3,200 12,500 120,000 1,000,000 Phụ lục 6: Điều kiện ban đầu điều kiện biên Điều kiện ban đầu điều kiện biên Khi xem xét dòng chảy đẳng nhiệt đồng hai chiều hay ba chiều theo phương trình Darcy nước vật thể chứa khe hở bão hòa nước giả sử khe hở chứa khí đất đòng vai trò khơng đáng kể q trình di chuyển chất lỏng Phương trình dòng chảy chi phối điều kiện áp dụng theo phương trình Richard (1) Trong θ hàm lượng nước tính theo thể tích [L3L-3], h áp suất [L], S hàm sink [T-1], xi (i = 1,2) tọa độ không gian [L], t thời gian [T], thành phần sức đẳng hướng , K hàm độ dẫn nước không bảo hòa [LT-1] (2) Phương trình (1) u cầu thơng tin phân bố ban đầu áp suất hàm lượng nước vùng nghiên cứu (3) Trong ho hàm phụ thuộc x, y z Điều kiện ban đầu xác lập (bằng việc tương tác người sử dụng cửa sổ hình phần mềm mơ phỏng) hàm lượng nước độ chứa ẩm tối đa đồng ruộng tính theo phương trình (4) Trong hàm lượng nước hàm lượng nước bảo hòa độ chứa ẩm đối đa đồng ruộng θr; θs; n Ks thông số nước đất theo mơ hình van Genuchten (1980) Cần ý hàm lượng nước độ chứa ẩm đối đa đồng ruộng tương đương với độ dẫn nước đạt khoảng 0,01 cm/ngày (Twarakavi et al., 2009] Thế áp suất ban đầu độ chứa ẩm tối đa đồng được tính tốn từ hàm lượng nước độ chứa đẩm tối đa đồng ruộng sử dụng mơ hình đường cong van Genuchten (1980) 175 - Điều kiện biên hệ thống phụ thuộc HYDRUS có loại điều kiện sử dụng để mô tả tương tác hệ thống độc lập dọc theo đường biên vùng dòng chảy Các điều kiện bao gồm điều kiện biên áp suất cụ thể (loại Dirichlet) theo cơng thức: Điều kiện biên dòng chảy xác định (loại Neumann), xác định theo công thức: Và điều kiện biên gradient Cách xác định điều kiện ban đầu điều kiện biên Sau chọn điểm theo dòng chảy chính, điều kiện ban đầu xác định giá trị cụ thể (thế áp suất hàm lượng nước dòng chảy nước) Khi sử dụng áp suất hàm lượng nước đất điều kiện ban đầu cần xác định trường hợp cụ thể: a) giá trị cho tất điểm chọn; b) phân bố theo độ sâu môi trường cân tĩnh với áp suất điểm thấp vùng nghiên cứu chọn; c) phân bố theo độ sâu môi trường thủy tĩnh với áp suất bề mặt đất; d) phân bố tuyến tính với độ sâu e) độ chứa ẩm đồng ruộng Khi lựa chọn a, b, c chọn có giá trị áp suất xác định giá trị cụ thể Đối với lựa chọn d cần xác định giá trị áp suất (hoặc hàm lượng nước) vị trí bề mặt đáy cột đất Lựa chọn áp dụng cho mơ hình 2D 3D 176 Khi chọn lựa chọn ―độ chứa ẩm đồng ruộng), áp suất ban đầu hàm lượng nước sử dụng cửa sổ 17 để xác định giá trị điều kiện ban đầu cụ thể (Twarakavi et al., 2009) Để xác định hàm lượng nước đất, sử dụng công thức sau: 177 Điều kiện biên: Người sử dụng trước hết cần chọn từ Navigator điều kiện biên cụ thể (nghĩa chọ dòng chảy nước, di động chất tan di động nhiệt) sau nhấn chuột lên Edit Bar để chọn điều kiện biên cụ thể Cần di chuột đến vị trí chọn nhấn chuột trái Việc chọn điều kiện biên kết thúc nhấn lại chuột trái lần Phụ lục Quy trình kỹ thuật bón phân viên nhả chậm bọc keo dịch chiết Trên sở kết nghiên cứu, chúng tơi xin đề xuất quy trình kỹ thuật bón phân viên nhả chậm cho ngơ đất đỏ vàng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sau: Đất trồng - Đất trồng cần dọn tàn dư thực vật cỏ dại vụ trước, mơi trường thuận lợi cho loại nấm bệnh tồn phát triển vụ tới Giống - Chọn giống ngô lai F1 khuyến cáo phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, có suất cao, chống chịu sâu, bệnh hại tốt - Lượng hạt giống cho ha: Khoảng 18 kg/1ha Kỹ thuật canh tác - Thời vụ: Tùy vùng, điều kiện thời tiết khí hậu năm mà xác định thời điểm gieo hạt thích hợp - Làm đất: Đất cần cày, bừa phay cho tơi xốp thống khí nhằm tạo điều kiện cho hạt nảy mầm sinh trưởng phát triển nhanh; sau lên luống đánh rạch - Phân lô, rạch hàng, làm mương tưới tiêu nước để thoát úng Ruộng cần phân lơ tùy theo địa hình diện tích nhằm dễ chăm sóc lại, ruộng cần rạch hàng trước gieo - Mật độ, khoảng cách: Khoảng cách gieo 70 cm x 25 cm x cây/hốc (tương đương với mật độ khoảng 5,7 vạn cây/ha) - Dặm tỉa cây: Tiến hành trồng dặm tỉa định đảm bảo cây/hốc Kỹ thuật bón phân - Lượng phân bón: 110N + 24P2O5 + 57K2O/ha bón lót bổ sung 36 kg P2O5 /ha - Phương pháp bón phân + Bón sau gieo tồn phân Tiến hành rạch rãnh sâu khoảng 10 cm, cách gốc ngơ (hạt) 10cm bón phân (phân viên nhả chậm bón với lượng viên/1 gốc ngơ), sau lấp kín phân Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc hố học theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật Thu hoạch: Khi ngơ chín (chân hạt có vết đen khoảng 75% số có bi khơ) chọn ngày nắng để thu hoạch 178 ... 3.4.2 Nghiên cứu di động đạm phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai 34 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm kĩ thuật bón đến sinh trưởng, phát triển suất ngô vụ... nghiên cứu (2) Nghiên cứu di động đạm phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai (3) Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân viên nhả chậm kĩ thuật bón đến sinh trưởng, phát triển suất ngơ NK66 (4) Xây... di động đạm loại phân viên nhả chậm bón vào đất đỏ vàng Lào Cai phần mềm HYDRUS -2D 77 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân viên nhả chậm kỹ thuật bón đến sinh trưởng, phát triển suất ngô