Nghị luận về một hiện tượng đời sống

4 141 0
Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống được soạn theo hướng mới gồm 5 bước theo định hướng năng lực của học sinh, tích hợp giáo dục kĩ năng sống, soạn theo chuẩn KT KN theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn ngắn gọn, khoa học, dễ dạy, dễ học và hiệu quả cao.

Tiết 12 – 13 Tuần – Ngày dạy: … /……/…… lớp … … /……/…… lớp … NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức - N/dung, y/c dạng NLVMHTĐS - Cách thức triển khai NLVMHTĐS 2/ Về kĩ - Nhận diện HTĐS nêu số VBNL - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết NLVMHTĐS - Ra định: x/đ tượng tìm cách tiếp cận, PT, bày tỏ kiến cá nhân cách đắn, phù hợp - Tự nhận thức HTĐS từ mặt tốt / xấu, / sai, có ý thức thái độ tiếp thu qn đắn phê phán q/n sai lầm 3/ Về thái độ - Sống tự chủ + Chăm chỉ, vượt khó: Siêng học tập lao động; ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua + Tự hồn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hồn thiện thân theo giá trị xã hội - Sống yêu thương + Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế + Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn tun truyền, nhắc nhở người khác giữ gìn di sản văn hố quê hương, đất nước + Nhân ái, khoan dung: Phản đối ác, xấu, phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực; tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với người xung quanh; tôn trọng khác biệt người 4/ Về lực - Năng lực tự học + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm B CHUẨN BỊ 1/ GV 2/ HS : Đọc trước, làm theo y/c bài, rút dàn ý bản, làm BT1 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG I Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV cho HS xem đoạn phim HTĐS nội cộm mạng ? Đoạn phim có nội dung ? - Từ GV dẫn dắt HS vào : Đoạn phim em vừa xem HT ĐS số nhiều HT ĐS mà ta gặp hàng ngày… II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) 1/ Phân tích ngữ liệu - 1HS đọc đề tr.66 ? Để làm đề trước hết phải làm gì? PT đề cách nào? - GV dựa vào câu hỏi SGK để hướng dẫn HS tr.l NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề - Học sinh có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận Phân tích ngữ liệu Đề: SGK – tr.66 a) Tìm hiểu đề - tìm ý: - Hiện tượng cần bàn luận: việc làm anh N.H. - Bài viết có số ý chính: + N.H. nêu gương lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh TN + Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương N.H. + Tuy nhiên, số bh sống vị kỉ, vô tâm đáng phê phán + Tuổi trẻ cần dành tg tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để c/đ ngày đẹp - Các TTLL: PT, CM, BL, SS - Dẫn chứng: từ câu chuyện N.H. số VD khác từ đ/s ? Sau tìm hiểu đề xong, bước tiếp b) Lập dàn ý: theo làm gì? * MB: Giới thiệu tượng N.H. nêu v/đ: “Chia bánh ? Lập dàn ý cho đề trên? cho ai?” - GV cho HS thảo luận với cách lập * TB: triển khai ý (như gợi ý phần tìm hiểu đề dàn ý thời gian 10 phút - tìm ý) (SGK gợi ý cụ thể, HS dựa vào * KB: Đ.giá chung nêu cảm nghĩ riêng người viết phần gợi ý phần Ghi nhớ để lập dàn ý) 2/ Kết luận Kết luận ? Đề kiểu nghị luận a) Kn HTĐS: tất tượng (từ phổ biến đến HTĐS Vậy em hiểu HTĐS? gặp) diễn đ/s thu hút quan tâm dư luận Cách nhận diện? XH Cách nhận diện: thường có từ ngữ “hiện tượng”, “hiện trạng”, “thực trạng”, “tình trạng”,… xuất đề b) Cách tìm hiểu đề - tìm ý: trl câu hỏi: ? Từ việc tìm hiểu đề - tìm ý tập trên, - Đề bàn luận tượng gì? theo em, cần phải tr.l câu hỏi để - Bài viết cần có ý nào? Sắp xếp ý sao? làm tốt khâu này? - Cần s/d TTLL nào? - Dẫn chứng từ đâu? ? Từ kết BT trên, đưa dàn ý c) Lập dàn ý: kiểu này? * MB: - Gợi ý tượng cần nghị luận; - Nêu tượng cần nghị luận (dẫn đề ra); - Chuyển ý * TB: - Giải thích thực trạng (nếu cần) + nêu rõ thực trạng HTĐS (từ khái quát đến cụ thể - d/chứng); - PT – BL – CM: + HTĐS tốt hay xấu? Vì sao? (PT lợi ích/hậu từ HTĐS đó) + Phản biện: lật ngược vấn đề lại để PT mặt khác (nếu có) - Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng; - Phê phán, lên án (d/chứng) /Ca ngợi, cổ vũ (d/chứng); - Biện pháp: khắc phục/phát huy * KB: - Tóm lược viết; - Ý nghĩa/bài học rút từ tượng; ? Khi viết văn nghị luận HT ĐS d) Diễn đạt: cần chuẩn xác, mạch lạc; s/d số phép tu từ cần phải diễn đạt ntn? yếu tố biểu cảm, phần nêu cảm nghĩ riêng III Hoạt động : Thực hành (55 phút) LUYỆN TẬP BT1 (SGK) - Học sinh trả lời cá nhân a) Hiện tượng cần bàn luận: nhiều TN, SV VN du học nước - Các học sinh khác nhận xét dành nhiều tg cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm - Giáo viên nhận xét học tập, rèn luyện để trở góp phần xd ĐN Hiện tượng diễn vào năm đầu TKXX b) Các TTLL: PT, SS, CM c) Diễn đạt: Dùng từ, nêu dc xác đáng, cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán - GV viết đề lên bảng Đề: Thời gian vừa qua có nhiều trang báo mạng phản ảnh tình trạng nhiều nước treo biển nhắc nhở cảnh báo việc người Việt Nam du lịch, học tập, làm việc nước họ có - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý thói quen xả rác bừa bãi, tham ăn, ăn cắp vặt,… Hãy viết văn ngắn khoảng 400 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề a) Tìm hiểu đề - tìm ý: - VĐCNL: thói xấu người Việt Nam xả rác bừa bãi, tham ăn, ăn cắp vặt,… - Các ý cần tìm: mặt xấu tình trạng đó, ngun nhân, cách - GV hướng dẫn HS lập dàn ý khắc phục,… - Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB - Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn b) Lập dàn ý: * MB: - Gợi ý tượng cần nghị luận; - Nêu tượng cần nghị luận (dẫn đề ra); - Chuyển ý * TB: - Nêu rõ thực trạng HTĐS (nêu VD số tình trạng Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,…); - PT – BL – CM: + Đây tượng xấu Bởi làm nhân cách thân người; làm ảnh hưởng đến hình ảnh người VN; gây thiệt hại cho người khác;… + Phản biện: tất người VN nước - Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng: + Chủ quan (chủ yếu): thân người thiếu ý thức, ích kỉ, tuỳ tiện + Khách quan: gia đình khơng uốn nắn em từ nhỏ; nhà trường chưa thực coi trọng việc giáo dục; XH chưa phê phán xử lí liệt điều - Phê phán, lên án người có hành vi xấu; Ca ngợi, cổ vũ bạn trẻ tiến bộ, có kỉ luật, có trách nhiệm - Biện pháp khắc phục: (dựa vào phần nguyên nhân) * KB: - Tóm lược viết; - Ý nghĩa/bài học rút từ tượng; VẬN DỤNG IV Hoạt động : Vận dụng Tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng HTĐS đáng ý chọn đề để thực hành PT đề, lập dàn ý V Hoạt động : Tìm tòi mở rộng TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Tìm đọc BVNLVMHTĐS Chuẩn bị mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học: Đọc trước, tóm tắt n/dung chính, làm BT 1-23 ... Kết luận Kết luận ? Đề kiểu nghị luận a) Kn HTĐS: tất tượng (từ phổ biến đến HTĐS Vậy em hiểu HTĐS? gặp) diễn đ/s thu hút quan tâm dư luận Cách nhận diện? XH Cách nhận diện: thường có từ ngữ hiện. .. Gợi ý tượng cần nghị luận; - Nêu tượng cần nghị luận (dẫn đề ra); - Chuyển ý * TB: - Nêu rõ thực trạng HTĐS (nêu VD số tình trạng Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,…); - PT – BL – CM: + Đây tượng. .. từ đâu? ? Từ kết BT trên, đưa dàn ý c) Lập dàn ý: kiểu này? * MB: - Gợi ý tượng cần nghị luận; - Nêu tượng cần nghị luận (dẫn đề ra); - Chuyển ý * TB: - Giải thích thực trạng (nếu cần) + nêu

Ngày đăng: 30/07/2019, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan