1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư đại tràng di căn bằng hóa chất phác đồ FOLFOXIRI

170 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 40,5 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại tràng bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng gia tăng nước phát triển Ước tính hàng năm tồn giới có khoảng 780.000 ca mắc 440.000 ca chết bệnh [1], [2] Tổ chức phòng chống ung thư quốc tế (UICC) xếp ung thư đại tràng vào tám ung thư hay gặp, để đề chiến lược hướng ưu tiên giải Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư năm 2010, tỷ lệ mắc ung thư đại tràng đứng hàng thứ tư hai giới sau ung thư phổi, gan, vú Ở nữ, bệnh có xu hướng tăng lên đứng hàng thứ hai [3] Di xa đặc tính bệnh ung thư nói chung ung thư đại tràng nói riêng Cho đến nay, có nhiều tiến tầm soát, chẩn đoán bệnh hiểu biết người dân bệnh có khoảng 20-40% ung thư đại tràng di thời điểm chẩn đoán [2],[3] Điều trị ung thư đại tràng di nhiều khó khăn, với thời gian sống thêm trung bình 16-25 tháng tỷ lệ sống sau năm 5% [4] Mặc dù có nhiều loại thuốc đời, bao gồm thuốc điều trị đích (Bevacizumab, Cetuximab, Panitumumab), cải thiện hiệu điều trị bệnh UTĐT di chi phí điều trị cao chưa tương xứng cải thiện thời gian sống thêm tồn chi phí điều trị Vì lý đó, nước phát triển, có Việt Nam, số lượng bệnh nhân sử dụng loại thuốc ít, nhiều bệnh nhân phải bỏ dở điều trị lý tài Do vậy, thời điểm tại, 5Fluoropyrimidines, Oxaliplatin Irinotecan loại thuốc “xương sống” điều trị ung thư đại tràng di Kết phân tích gộp cho thấy thời gian sống thêm bệnh nhân UTĐT di liên quan cách có ý nghĩa thống kê với sử dụng loại thuốc tổng thời gian điều trị người bệnh [5] Hiện nay, nhiều sở điều trị, ba loại thuốc sử dụng cách theo bước qua phác đồ hai thuốc (FOLFOX/XELOX, FOLFIRI/XELIRI) Tuy nhiên, với cách sử dụng khơng phải 100% số bệnh nhân UTĐT điều trị với loại thuốc nhiều nguyên nhân khác bỏ dở điều trị, thể trạng không cho phép điều trị bước Điều hạn chế hiệu điều trị bệnh Vì vậy, ý tưởng điều trị ba thuốc từ bước manh nha từ 10 năm trước Năm 2002, hai nghiên cứu pha II báo cáo hiệu mức độ an toàn phác đồ FOLFOXIRI bước [6] Tiếp sau đó, nhiều nghiên cứu pha III thực với kết khả quan phác đồ Chính thế, từ 2010, phác đồ đưa vào khuyến cáo điều trị tổ chức NCCN Tại Việt Nam, FOLFOXIRI dần đưa vào áp dụng số sở chuyên khoa ung bướu hiệu tính khả thi phác đồ Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu độc tính phác đồ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết điều trị ung thư đại tràng di hóa chất phác đồ FOLFOXIRI” với hai mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng di Đánh giá kết độc tính phác đồ FOLFOXIRI điều trị ung thư đại tràng di Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.1.1 Trên giới Theo Globocan 2008, giới, tỷ lệ ung thư đại tràng đứng hàng thứ ba nam, 663 000 trường hợp chiếm 10% tổng số ung thư đứng hàng thứ hai nữ, 571 000 trường hợp chiếm tỷ lệ 9,4% [1] 60% trường hợp mắc bệnh gặp nước công nghiệp phát triển Tỷ lệ mắc bệnh cao Mỹ, Tây Âu, Canada Tỷ lệ mắc trung bình nước cơng nghiệp mới, tỷ lệ mắc thấp châu Phi, châu Á phần Mỹ La tinh Tuy nhiên, bệnh có xu hướng tăng lên nước [1] 1.1.2 Ở Việt Nam Theo số liệu ghi nhận ung thư giai đoạn 2004-2008: - Nam giới: bệnh đứng hàng thứ tư Hà Nội thứ ba thành phố Hồ Chí Minh, sau ung thư gan, phế quản phổi, với tỷ lệ mắc tương ứng 16,9 13,6 100.000 dân - Nữ giới: Hà Nội bệnh đứng hàng thứ hai sau ung thư vú, với tỷ lệ mắc 15,6/100.000 dân bệnh đứng hàng thứ tư với tỷ lệ mắc 8,7/100.000 dân thành phố Hồ Chí Minh [3] 1.2 GIẢI PHẪU MẠCH MÁU VÀ BẠCH HUYẾT ĐẠI TRÀNG [7] Đại tràng phần cuối ống tiêu hóa, hồi tràng góc hồi manh tràng tới trực tràng-hậu mơn 1.2.1 Đại tràng Đại tràng xếp khung chữ U ngược, quây lấy tiểu tràng Đại tràng gồm có: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống đại tràng sigma 1.2.1.1 Mạch máu  Động mạch: Tồn đại tràng ni dưỡng hai nguồn động mạch: động mạch mạc treo tràng (MTTT) động mạch mạc treo tràng (MTTD) Hai động mạch tiếp nối với cung nằm sau phúc mạc nhánh đại tràng phải (nhánh động mạch MTTT) nhánh đại tràng trái (nhánh động mạch MTTD) Hai nhánh tiếp nối tạo thành cung Riôlăng nằm mạc treo đại tràng ngang Hình 1.1 Giải phẫu tĩnh mạch đại trực tràng (theo Frank H.N) [8]  Động mạch MTTT: xuất phát từ động mạch chủ bụng, cấp máu cho đại tràng phải thông qua nhánh tách, bao gồm: - Thân động mạch hồi – manh – đại – trùng tràng hay động mạch hồi đại tràng - Động mạch đại tràng phải hay động mạch đại tràng phải - Động mạch đại tràng phải - Động mạch đại tràng + Động mạch MTTD: Tách từ động mạch chủ bụng sau khúc III tá tràng Thường cho hai ngành bên động mạch đại tràng trái hay động mạch đại tràng trái trên, thân động mạch Sigma hay động mạch đại tràng trái phân hai nhánh động mạch trực tràng trên: ngành tới mặt phải, ngành tới mặt trái trực tràng  Tĩnh mạch: máu tĩnh mạch toàn đại tràng phần trực tràng chạy qua hai tĩnh mạch MTTT MTTD để vào tĩnh mạch cửa + Tĩnh mạch MTTT: máu tĩnh mạch đại tràng phải qua nhánh tĩnh mạch kèm theo nhánh động mạch MTTT: tĩnh mạch hồimanh-đại-trùng-tràng, tĩnh mạch đại tràng phải trên, phải tĩnh mạch đại tràng + Tĩnh mạch MTTD: bắt nguồn từ hai tĩnh mạch trực tràng nhận máu nửa đại tràng trái phần trực tràng Khi chạy lên phía với tĩnh mạch lách tạo thành thân tỳ mạc treo tràng + Cung mạch Tretz: cung mạch tạo nên bắt chéo động mạch đại tràng trái tĩnh mạch MTTD Cung có đoạn: - Đoạn động mạch đoạn động mạch đại tràng trái trên, từ nơi xuất phát cong lên sang trái - Đoạn động: Tĩnh mạch đoạn tĩnh mạch MTTD sau bắt chéo động mạch đại tràng trái chạy song song kèm theo với động mạch - Đoạn tĩnh mạch đoạn tĩnh mạch MTTD tách khỏi động mạch kết tràng trái chạy sang phải 1.2.1.2 Bạch huyết Các đường bạch huyết đại tràng phân chia thành hai hệ thống: thành đại tràng thành đại tràng Các lưới mao mạch thành đại tràng lớp lớp mạc, từ bờ tự đến bờ mạc treo dọc cung viền, tạo thành chuỗi hạch cạnh đại tràng Từ bạch mạch đến chuỗi hạch chỗ phân chia nhánh động mạch gọi hạch trung gian, từ hạch đường bạch huyết đến hạch nằm cạnh động mạch chủ bụng, nơi xuất phát động mạch MTTT động mạch MTTD, gọi hạch trung tâm 1.3 ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.3.1 Phân loại mô bệnh học ung thư đại tràng Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2010, phân loại mô bệnh học UTĐT sau [9] + Ung thư biểu mô: -Ung thư biểu mô tuyến -Ung thư biểu mô tuyến nhày -Ung thư biểu mô tế bào nhẫn -Ung thư biểu mô tế bào nhỏ -Ung thư biểu mô tế bào vảy -Ung thư biểu mô tuyến vảy -Ung thư biểu mô thể tủy -Ung thư biểu mơ tuyến khơng biệt hóa + Carcinoid (u nội tiết biệt hóa cao) -U tế bào EC, sản xuất serotonin -U tế bào L, sản xuất peptid giống glucagon PP/PYY -Các loại khác + Ung thư biểu mô tuyến – Carcinoid kết hợp + Các loại khác: ung thư trơn, u lympho ác tính … 1.3.2 Ung thư biểu mô tuyến Đây loại hay gặp, chiếm tỷ lệ 90 – 95% tổng số ung thư đại tràng [3] + Tổn thương đại thể: hình thể u gồm: - Thể sùi: khối u sùi vào lòng ống tiêu hóa Mặt u không đều, chia thành nhiều thùy, nhiều múi, màu sắc loang lổ, chân rộng, cứng - Thể sùi loét: u sùi vào lòng trực tràng, mật độ mủn, dễ rụng, chảy máu, hoại tử trung tâm, tạo giả mạc, lõm xuống tạo thành ổ loét u - Thể loét: khối u ổ loét với đáy sâu, lõm vào lòng trực tràng, màu đỏ thẫm có giả mạc hoại tử mủn giữa, bờ ổ lt khơng phát triển gồ lên, sần sùi, dễ chảy máu đụng chạm - Thể thâm nhiễm: gặp Tổn thương lan tỏa thường phát triển nhanh theo chiều dày theo chu vi làm chít hẹp tồn kính đại trực tràng Thành đại trực tràng chắc, cứng đỏ - Thể niêm: u đội niêm mạc đại tràng lên, niêm mạc phía bình thường Vi thể thường sarcoma trơn u lympho ác tính + Tổn thương vi thể: Ung thư biểu mô tuyến tạo thành biểu mô dạng trụ dạng cột với biệt hóa mức độ khác Các tế bào ung thư bị biến dạng, sẫm màu hơn, kích thước thay đổi Nhân tế bào tăng sắc, nhiều phân bào có phân bào bất thường Nhiều hạt nhân, hạt nhân khơng Thay đổi hình thái, số lượng nhiễm sắc thể Bào tương ưa kiềm Các tế bào ung thư xâm lấn màng đáy, mô đệm, xâm lấn vào thành trực tràng, lan tràn xâm lấn vào hạch bạch huyết, vào mạch máu 1.3.3 Các thể mô bệnh học khác ung thư biểu mô tuyến đại tràng + Ung thư biểu mô tuyến dạng nang nhày: tỷ lệ thay đổi từ 2,4% - 8,2%, châu Phi tỷ lệ lên đến 30% [3] Loại ung thư chứa lượng lớn chất nhày ngoại bào có mặt u Phân loại tổ chức Y tế Thế giới tách riêng thể gặp khác ung thư biểu mô tế bào nhẫn, loại có chứa chất nhày nội bào, đẩy nhân tế bào lệch phía + Ung thư khơng biệt hóa: khơng cấu trúc tuyến khơng đặc điểm khác ví dụ chế tiết nhày Một cách phân loại khác cho ung thư biểu mô khơng biệt hóa ung thư biểu mơ đơn thuần, ung thư biểu mô thể tủy ung thư biểu mô thể bè 1.3.4 Phân độ mô học ung thư biểu mô tuyến đại tràng Phân độ mô học theo Broders: năm 1925 Broders người tiên phong phân loại ung thư biểu mô tuyến theo độ biệt hóa Ơng dựa vào tỷ lệ biệt hóa tế bào u để chia độ sau [10]: -Độ 1: 75% tế bào u biệt hóa -Độ 2: 75-50% tế bào u biệt hóa -Độ 3: 50-25% tế bào u biệt hóa -Độ 4: < 25% tế bào u biệt hóa + Phân độ biệt hóa theo Duckes: gồm độ - Độ 1: u có biệt hóa cao với cấu trúc tuyến tạo thành rõ rệt nhất, có tính đa hình thái phân chia nhân - Độ 2: trung gian độ độ - Độ 3: u có biệt hóa thấp nhất, có rải rác cấu trúc tuyến, tế bào đa hình thái tỷ lệ gián phân cao Cho đến nay, hệ thống phân loại độ mô học Dukes ứng dụng nhiều giới 1.4 CHẨN ĐỐN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.4.1 Chẩn đốn xác định 1.4.1.1 Lâm sàng - Hội chứng lỵ: mót rặn, đau quặn, phân nhày mũi hay gặp ung thư đại tràng Sigma - Hội chứng ỉa lỏng nhày mũi, bán tắc ruột kiểu Koenig (chướng bụng, đau quặn, đánh hết) hay gặp khối u đại tràng phải - Hội chứng táo bón, bán tắc ruột tắc ruột hoàn toàn hay gặp ung thư đại tràng trái - Khối u: + Khi sờ thấy u qua thành bụng ung thư thường muộn + Thăm trực tràng: Có thể sờ thấy u đại tràng sigma (thõng xuống) kiểm tra có hay không u trực tràng phối hợp + Khi bệnh giai đoạn muộn xuất triệu chứng vàng da, gan to di cổ chướng di phúc mạc Ngồi biểu số triệu chứng gặp dò vào dày, dò vào bàng quang [10] 1.4.1.2 Cận lâm sàng - Chụp Baryt khung đại tràng: Trước nội soi ống mềm đời, chụp XQ đại tràng giữ vai trò quan trọng bậc chẩn đốn ung thư đại tràng Theo Imbembo chụp khung đại tràng tìm thấy 80% tổn thương cm [11] Cohen khẳng định chụp khung đại tràng, chụp đối quang kép phương pháp tin cậy khuyến cáo nên phối hợp với nội soi chẩn đoán ung thư đại tràng [12] + Nội soi kết hợp sinh thiết: nội soi ống cứng ống mềm dùng rộng rãi giữ vai trò quan trọng để xác định tổn thương đại trực tràng, kết hợp sinh thiết qua nội soi giúp chẩn đoán xác định bệnh 10 sớm để điều trị kịp thời Ưu điểm nội soi ống mềm khả quan sát rộng hơn, phát tổn thương nhỏ [12] + Siêu âm ổ bụng: siêu âm ổ bụng tiến hành thường qui bệnh nhân có triệu chứng ung thư đại tràng Vai trò siêu âm đặc biệt có ích phát tổn thương di gan, buồng trứng.Với ổ di từ cm trở lên, siêu âm có độ nhạy tương đương với CT [11] + Chụp XQ lồng ngực: tiến hành thường qui để phát tổn thương di ung thư đại tràng tới phổi + Chụp cắt lớp vi tính: có ý nghĩa đánh giá mức xâm lấn u vào tổ chức xung quanh hạch, di tạng ổ bụng Chụp cắt lớp phát tổn thương cm + Chụp nhấp nháy miễn dịch phóng xạ với kháng thể đơn dòng đặc hiệu (tumor specific monoclonal antibody radioimmunoscintigraphy) nghiên cứu để áp dụng chẩn đoán ung thư đại tràng di căn, tái phát [11] + Xét nghiệm CEA (carcinoma embryonic antigen): kháng nguyên ung thư biểu mô phôi thai, chất điểm khối u quan trọng ung thư đại tràng Nồng độ CEA trước điều trị có liên quan với giai đoạn bệnh CEA có vai trò quan trọng tiên lượng, theo dõi tái phát di đáp ứng trình điều trị Trung bình, nồng độ CEA sau điều trị triệt trở bình thường sau tuần [13] 1.4.2 Chẩn đoán giai đoạn * Phân chia giai đoạn theo Dukes (1932), cải tiến Dukes Bussey (1958) [11] + Dukes A: ung thư xâm lấn tới lớp giới hạn thành đại tràng, chưa di hạch 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Trương Văn B Bùi Văn T Triệu Văn T Nguyễn Thị L Đỗ Ngọc Ch Đoàn Thanh H Trần Ngọc H Thân Thị Đ Nguyễn Đình H Nguyễn Văn B Vũ Thị T Nguyễn Văn Ch Nguyễn Đình C Phạm Văn Đ Nguyễn Văn Tr Lê Anh T Lê Hữu D Nguyễn Trường G Bùi Thị Kim Nh Tạ Thị L Đinh Viết H Phùng Ngọc L Nguyễn Thị L Trần Văn T Nguyễn Như Đ Hoàng Văn Th Diêm Cơng L Đồn Thị L Đặng Thành N Nguyễn Thị N Nguyễn Thế A Nguyễn Thị N Mai Thị H Lê Thị T Đinh Hữu H Nguyễn Ngọc T 46 38 46 58 70 68 60 55 58 67 68 60 63 25 50 38 25 35 61 60 49 56 45 62 51 58 53 33 64 55 34 64 60 67 54 53 Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam nam 14356089 14375441 14433841 14434154 14482379 14487560 14519115 14522757 14541363 14612108 14627768 14696869 15013431 15013576 15115468 15208994 15228707 15343416 15343898 15347994 15381448 15383500 15384314 15387460 15398855 16035542 16049744 16056327 16195214 16264373 16264717 16271293 16274307 16396331 16420079 16468127 Cán hướng dẫn Trưởng phòng KHTH Bệnh viện Đại học Y Hà Nội PGS.TS Ngô Thu Thoa DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI STT Họ tên Lê Đức H Phạm Văn L Cán hướng dẫn Tuổi 59 65 Giới Nam Nam Số hồ sơ 16022865 16023819 Trưởng phòng KHTH Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội PGS.TS Ngô Thu Thoa DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN K STT Họ tên Hoàng Văn C Cán hướng dẫn Tuổi 30 Giới Nam Trưởng phòng KHTH Bệnh viện K PGS.TS Ngô Thu Thoa Số hồ sơ 16103544 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU MẠCH MÁU VÀ BẠCH HUYẾT ĐẠI TRÀNG .3 1.3 ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.3.1 Phân loại mô bệnh học ung thư đại tràng 1.3.2 Ung thư biểu mô tuyến 1.3.3 Các thể mô bệnh học khác ung thư biểu mô tuyến đại tràng .8 1.3.4 Phân độ mô học ung thư biểu mô tuyến đại tràng 1.4 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.4.1 Chẩn đoán xác định .9 1.4.2 Chẩn đoán giai đoạn 10 1.5 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 12 1.5.1 Phẫu thuật 12 1.5.2 Hóa chất .13 1.5.3 Điều trị ung thư đại tràng di 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 27 2.2.3 Quy trình nghiên cứu: 28 2.3 Xử lý số liệu .35 2.4 Các tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu 36 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng tràng di 39 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng: .39 3.1.2 Triệu chứng toàn thân 44 3.2 Kết điều trị phác đồ FOLFOXIRI 53 3.3 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ FOLFOXIRI 73 Chương 4: BÀN LUẬN .78 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTĐT di 78 4.1.1 Tuổi, giới .78 4.1.2 Tiền sử thân gia đình 79 4.1.3 Lý vào viện: 80 4.1.4 Thời gian đến viện từ có triệu chứng đầu tiên: .81 4.1.5 Triệu chứng năng: 82 4.1.6 Triệu chứng toàn thân: 85 4.1.7 Triệu chứng thực thể: 88 4.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng UTĐT di 89 4.2 Kết độc tính phác đồ FOLFOXIRI điều trị ung thư đại tràng di 95 4.2.1 Tỷ lệ đáp ứng .95 4.2.2 Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh .105 4.2.3 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ FOLFOXIRI .119 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh UTĐTT theo AJCC 2010 12 Bảng 2.1: Phân độ độc tính với hệ tạo huyết .31 Bảng 2.2: Phân độ độc tính ngồi hệ tạo huyết 32 Bảng 3.1: Lý vào viện 42 Bảng 3.2: Triệu chứng 43 Bảng 3.3: Triệu chứng thực thể 45 Bảng 3.4: Di gan di phổi 49 Bảng 3.5 CEA trước điều trị .51 Bảng 3.6: CEA vị trí u 51 Bảng 3.7: CEA tắc ruột 52 Bảng 3.8: CEA mô bệnh học 52 Bảng 3.9: Liên quan di phúc mạc mô bệnh học .52 Bảng 3.10: CEA trước, sau đợt, đợt điều trị 53 Bảng 3.11: Số lượng tổn thương đích trước điều trị, sau đợt, sau đợt điều trị 53 Bảng 3.12: Kích thước tổn thương đích trước điều trị, sau đợt, sau đợt điều trị .54 Bảng 3.13: Kích thước tổn thương gan trước điều trị, sau đợt, sau đợt điều trị .54 Bảng 3.14: Kích thước tổn thương ngồi gan trước điều trị sau đợt, sau đợt điều trị 55 Bảng 3.15: Các yếu tố tiên lượng đáp ứng sau đợt 57 Bảng 3.16: Các yếu tố tiên lượng đáp ứng sau đợt 58 Bảng 3.17: Liên quan đáp ứng sau đợt mô bệnh học 59 Bảng 3.18: Liên quan đáp ứng sau đợt mơ bệnh học 59 Bảng 3.19: Tình trạng tiến triển bệnh liều hóa chất 60 Bảng 3.20: Tình trạng tiến triển bệnh mơ bệnh học .61 Bảng 3.21: Tình trạng tiến triển bệnh nồng độ Albumin trước điều trị 62 Bảng 3.22: Tình trạng tiến triển bệnh nồng độ CEA trước điều trị 63 Bảng 3.23: Tình trạng tiến triển bệnh mức độ đáp ứng sau đợt 64 Bảng 3.24: Tình trạng tiến triển bệnh đáp ứng sau đợt 65 Bảng 3.25: Tình trạng tiến triển bệnh tồn trạng 66 Bảng 3.26: Tình trạng tiến triển bệnh sút cân 67 Bảng 3.27: Tình trạng tiến triển bệnh số lượng vị trí di 68 Bảng 3.28: Tình trạng tiến triển bệnh di phúc mạc 69 Bảng 3.29: Tình trạng tiến triển bệnh vị trí u nguyên phát .70 Bảng 3.30: Tình trạng tiến triển bệnh tình trạng tắc ruột .71 Bảng 3.31: Hạ bạch cầu hạt theo chu kỳ hóa chất .73 Bảng 3.32: Hạ tiểu cầu theo chu kỳ hóa chất 74 Bảng 3.33: Thiếu máu theo chu kỳ hóa chất .74 Bảng 3.34: Độc tính gan theo chu kỳ hóa chất 75 Bảng 3.35: Độc tính thận theo chu kỳ hóa chất 75 Bảng 3.36: Nôn theo chu kỳ hóa chất 76 Bảng 3.37: Tiêu chảy theo chu kỳ hóa chất 76 Bảng 3.38: Viêm miệng theo chu kỳ hóa chất .77 Bảng 3.39: Độc tính thần kinh theo chu kỳ hóa chất 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp .40 Biều đồ 3.4: Phân bố nơi sống 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố tiền sử thân .41 Biểu đồ 3.6: Phân bố tiền sử gia đình 42 Biểu đồ 3.7: Thời gian diễn biến bệnh .43 Biểu đồ 3.8: Dấu hiệu thiếu máu .44 Biểu đồ 3.9: Phân bố toàn trạng 44 Biểu đồ 3.10: Phân bố tình trạng sút cân .45 Biểu đồ 3.11: Phân bố vị trí u nguyên phát 46 Biểu đồ 3.12: Phân bố tình trạng di phúc mạc 47 Biểu đồ 3.13: Phân bố tình trạng di phổi 47 Biểu đồ 3.14: Phân bố tình trạng di gan 48 Biểu đồ 3.15: Phân bố tình trạng di hạch sau phúc mạc .48 Biểu đồ 3.16: Phân bố giai đoạn khối u nguyên phát 49 Biểu đồ 3.17: Phân bố kích thước khối u nguyên phát 50 Biểu đồ 3.18: Phân bố hình dạng khối u nguyên phát 50 Biểu đồ 3.19: Phân bố mức độ đáp ứng sau đợt .56 Biểu đồ 3.20: Phân bố mức độ đáp ứng sau đợt .56 Biểu đồ 3.21: Sống thêm không tiến triển bệnh 60 Biểu đồ 3.22: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh phần trăm liều dùng hóa chất 61 Biểu đồ 3.23: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh mô bệnh học .62 Biểu đồ 3.24: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh nồng độ Albumin 63 Biểu đồ 3.25: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh nồng độ CEA trước điều trị 64 Biểu đồ 3.26: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh mức độ đáp ứng sau đợt 65 Biểu đồ 3.27: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh đáp ứng sau đợt 66 Biểu đồ 3.28: Thời gian sống thêm khơng tiến triển bệnh tồn trạng .67 Biểu đồ 3.29: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh tình trạng sút cân .68 Biểu đồ 3.30: Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh số vị trí di 69 Biểu đồ 3.31: Thời gian sống thêm khơng tiến triển bệnh tình trạng di phúc mạc .70 Biểu đồ 3.32: Thời gian sống thêm khơng tiến triển bệnh vị trí u nguyên phát 71 Biểu đồ 3.33: Thời gian sống thêm khơng tiến triển bệnh tình trạng tắc ruột 72 DANH MỤC VIẾT TẮT 5FU : Fluorouracil AJCC : Hiệp hội ung thư Mỹ (American Joint Commitee on Cancer) BH : Biệt hóa CEA : Kháng nguyên ung thư bào thai (carcinoembryonic antigen) FM : Phúc mạc M : Di xa (Metastasis) MBH : Mô bệnh học MRI : Cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging) MTTD : Mạc treo tràng MTTT : Mạc treo tràng N : Hạch (lymph nodes) NCCN : Mạng lưới ung thư quốc gia Mỹ (National Comprehensive Cancer Network) PET/CT : Chụp cắt lớp xạ positron (Positron emission tomography/ computed tomography) PS : Toàn trạng (Performance status) SL : Số lượng T : Khối u (Tumor) UTBM : Ung thư biểu mô UTĐT : Ung thư đại trực tràng WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sỹ Ngơ Thu Thoa, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Hiếu, nguyên Chủ nhiệm môn Ung Thư - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập từ giai đoạn bác sỹ nội trú Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn Quảng, Chủ nhiệm Bộ môn Ung Thư - Trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Ung Bướu Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người thầy, người anh hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, cơng tác hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại học-Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tập thể khoa Ung Bướu Chăm sóc giảm nhẹ giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Nội Quán Sứ - Bệnh viện K, khoa Nội 1Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội hỗ trợ q trình hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận án Cuối cùng, từ tận đáy lòng tơi xin dành tình cảm sâu sắc tới bố mẹ hai bên, vợ người thân gia đình ln sát cánh, sẻ chia khó khăn nguồn động lực lớn để vững bước đường nghiệp Trịnh Lê Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Lê Huy, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Thu Thoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Trịnh Lê Huy 4,39-50,56,60-72,150,151 1-3,5-38,51-55,57-59,73-149,152-156,161-169,171 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRNH Lấ HUY nghiên cứu kết điều trị ung th đại tràng di BằNG HóA CHấT phác đồ folfoxiri LUN N TIN S Y HC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH Lấ HUY nghiên cứu kết điều trị ung th đại tràng di BằNG HóA CHấT phác đồ folfoxiri Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 62.72.01.49 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THU THOA HÀ NỘI – 2017 ... khả thi phác đồ Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu độc tính phác đồ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu kết điều trị ung thư đại tràng di hóa chất phác đồ FOLFOXIRI ... lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng di Đánh giá kết độc tính phác đồ FOLFOXIRI điều trị ung thư đại tràng di 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.1.1 Trên giới... hiệu ung thư Bevacizumab Cetuximab chứng minh có hiệu cao điều trị Một hướng nghiên cứu khác dùng hóa chất 5FU đường tĩnh mạch cửa nghiên cứu để điều trị di gan [17] 1.5.3 Điều trị ung thư đại tràng

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Imbembo A.L, Lefor A.T (2013). Carcinoma of the colon, rectum and anus. The colon and rectum, Sabiton textbook of Surgery: the Biological Basis of Modern Surgical Practice, 16 th Edition, W.B.Saunders company, Philadelphia, pp. 944-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imbembo A.L, Lefor A.T (2013). Carcinoma of the colon, rectum andanus. "The colon and rectum, Sabiton textbook of Surgery: theBiological Basis of Modern Surgical Practice
Tác giả: Imbembo A.L, Lefor A.T
Năm: 2013
12. Cohen A.M, Minsky B.D, Schilsky R.L (2015). Cancer of the rectum.Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principles and practice of Oncology, 10 th Edition, Linpincott-Raven, pp. 1197-1234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cohen A.M, Minsky B.D, Schilsky R.L (2015). Cancer of the rectum."Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principles and practice ofOncology
Tác giả: Cohen A.M, Minsky B.D, Schilsky R.L
Năm: 2015
13. Nguyễn Quang Thái (2007). Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng. Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Thái (2007). "Nghiên cứu giá trị một số phương phápchẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đạitràng
Tác giả: Nguyễn Quang Thái
Năm: 2007
14. Edge S.B, Byrd D.R, Compton C.C et al (2010). Purposes and principles of staging. AJCC cancer staging handbook, 7 th Edit, Springer, pp 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edge S.B, Byrd D.R, Compton C.C et al (2010). Purposes andprinciples of staging. "AJCC cancer staging handbook
Tác giả: Edge S.B, Byrd D.R, Compton C.C et al
Năm: 2010
15. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Ung thư đại trực tràng. Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 153-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Ung thưđại trực tràng. "Điều trị nội khoa bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư đại trực tràng. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr.269-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư đại trực tràng. "Điều trị phẫu thuậtbệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
17. Mary F.M, Benson III (2005). Trends in the treatment of colorectal cancer. European Pharmaco Therapy, pp. 58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mary F.M, Benson III (2005). Trends in the treatment of colorectalcancer. "European Pharmaco Therapy
Tác giả: Mary F.M, Benson III
Năm: 2005
18. Richard M.G (2005). Advances in the treatment of metastatic colorectal cancer. The Oncologist, 10(3): 40-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Richard M.G (2005). Advances in the treatment of metastatic colorectalcancer. "The Oncologist
Tác giả: Richard M.G
Năm: 2005
20. Douillard JY, Cunningham D, Roth AD et al (2000). Irinotecan combined with fluorouracil compared with fluorouracil alone as first- line treatment for metastatic colorectal cancer: A multicentre randomized trial. Lancet, 355:1041-1047 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Douillard JY, Cunningham D, Roth AD et al (2000). Irinotecancombined with fluorouracil compared with fluorouracil alone as first-line treatment for metastatic colorectal cancer: A multicentrerandomized trial." Lancet
Tác giả: Douillard JY, Cunningham D, Roth AD et al
Năm: 2000
21. de Gramont A, Figer A, Seymour M et al (2000). Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first-line treatment in advanced colorectal cancer. J Clin Oncol; 18: 2938–2947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: de Gramont A, Figer A, Seymour M et al (2000). Leucovorin andfluorouracil with or without oxaliplatin as first-line treatment inadvanced colorectal cancer. "J Clin Oncol
Tác giả: de Gramont A, Figer A, Seymour M et al
Năm: 2000
22. Goldberg RM, Sargent DJ, Morton RF, et al (2004). A randomized controlled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, and oxaliplatin combinations in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol; 22: 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Goldberg RM, Sargent DJ, Morton RF, et al (2004). A randomizedcontrolled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, andoxaliplatin combinations in patients with previously untreatedmetastatic colorectal cancer. "J Clin Oncol
Tác giả: Goldberg RM, Sargent DJ, Morton RF, et al
Năm: 2004
23. Tournigand C, André T, Achille E et al (2004). FOLFIRI followed by FOLFOX6 or the reverse sequence in advanced colorectal cancer: a randomized GERCOR study. J Clin Oncol. 15; 22(2): 229-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tournigand C, André T, Achille E et al (2004). FOLFIRI followed byFOLFOX6 or the reverse sequence in advanced colorectal cancer: arandomized GERCOR study. "J Clin Oncol
Tác giả: Tournigand C, André T, Achille E et al
Năm: 2004
27. Kohne CH, Van Cutsem E, Wils J et al (2005). Phase III study of weekly high-dose infusional fluorouracil plus folinic acid with or without irinotecan in patients with metastatic colorectal cancer:European Organisation for Research and Treatment of Cancer Gastrointestinal Group study 40986. J Clin Oncol, 23: 4856- 4865 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kohne CH, Van Cutsem E, Wils J et al (2005). Phase III study ofweekly high-dose infusional fluorouracil plus folinic acid with orwithout irinotecan in patients with metastatic colorectal cancer:European Organisation for Research and Treatment of CancerGastrointestinal Group study 40986. "J Clin Oncol
Tác giả: Kohne CH, Van Cutsem E, Wils J et al
Năm: 2005
28. Giacchetti S, Itzhaki M, Gruia G et al (1999). Long- term survival of patients with unresectable colorectal cancer liver metastases following infusional chemotherapy with 5-fluorouracil, leucovorin, oxaliplatin and surgery. Ann Oncol, 10: 663-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giacchetti S, Itzhaki M, Gruia G et al (1999). Long- term survival ofpatients with unresectable colorectal cancer liver metastases followinginfusional chemotherapy with 5-fluorouracil, leucovorin, oxaliplatinand surgery. "Ann Oncol
Tác giả: Giacchetti S, Itzhaki M, Gruia G et al
Năm: 1999
29. Adam R, Avisar E, Ariche A et al (2001). Five- year survival following hepativ resection after neoadjuvant therapy for nonresectable colorectal cancer. Ann Surg Oncol, 8:347-353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adam R, Avisar E, Ariche A et al (2001). Five- year survival followinghepativ resection after neoadjuvant therapy for nonresectable colorectalcancer. "Ann Surg Oncol
Tác giả: Adam R, Avisar E, Ariche A et al
Năm: 2001
30. Pozzo C, Basso M, Cassano A et al (2004). Neoadjuvant treatment of unresectable liver disease with irinotecan and 5 fluorouracil plus folinic acid in colorectal cancer patients. Ann Oncol, 15:933-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pozzo C, Basso M, Cassano A et al (2004). Neoadjuvant treatment ofunresectable liver disease with irinotecan and 5 fluorouracil plus folinicacid in colorectal cancer patients." Ann Oncol
Tác giả: Pozzo C, Basso M, Cassano A et al
Năm: 2004
31. Folprecht G, Grothey A, Alberts S et al (2005). Neoadjuvant treatment of unresectable colorectal liver metastases: Correlation between tumor response and resection rates. Ann Oncol, 16: 1311-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Folprecht G, Grothey A, Alberts S et al (2005). Neoadjuvant treatmentof unresectable colorectal liver metastases: Correlation between tumorresponse and resection rates. "Ann Oncol
Tác giả: Folprecht G, Grothey A, Alberts S et al
Năm: 2005
32. Souglakos J, Mavroudis D, Kakolyris S et al (2002). A triplet combination with irinotecan (cpt-11) plus oxaliplatin (l-ohp) plus continuous infusion 5-fluorouracil (5 FU) and leucovorin (LV) as first- line treatment in metastatic colorectal cancer (MCC): a multicenter phase II trial. J Clin Oncol, 20: 2661-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Souglakos J, Mavroudis D, Kakolyris S et al (2002). A tripletcombination with irinotecan (cpt-11) plus oxaliplatin (l-ohp) pluscontinuous infusion 5-fluorouracil (5 FU) and leucovorin (LV) as first-line treatment in metastatic colorectal cancer (MCC): a multicenterphase II trial. "J Clin Oncol
Tác giả: Souglakos J, Mavroudis D, Kakolyris S et al
Năm: 2002
34. Azmy M.A, Nasr K.E,Gobran N.S and Mostafa M.Y (2012). Infusional fluorouracil, leucovorin, oxaliplatin and irinotecan (FOLFOXIRI) compared with infusional fluorouracil, leucovorin and irinotecan (FOLFIRI) as first-line treatment for metastatic colorectal cancer. J Cell Sci Ther, 3(4): 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azmy M.A, Nasr K.E,Gobran N.S and Mostafa M.Y (2012). Infusionalfluorouracil, leucovorin, oxaliplatin and irinotecan (FOLFOXIRI)compared with infusional fluorouracil, leucovorin and irinotecan(FOLFIRI) as first-line treatment for metastatic colorectal cancer. "JCell Sci Ther
Tác giả: Azmy M.A, Nasr K.E,Gobran N.S and Mostafa M.Y
Năm: 2012
35. Masi G, Vasile E, Loupakis F, Bursi S,Ricci S, Petrini I et al (2008).Triplet combination of Fluoropyrimidine, Oxaliplatin, and Irinotecan as the first-line treatment of metastatic colorectal cancer. Clinical colorectal cancer, 7 (1): 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Masi G, Vasile E, Loupakis F, Bursi S,Ricci S, Petrini I et al (2008).Triplet combination of Fluoropyrimidine, Oxaliplatin, and Irinotecan asthe first-line treatment of metastatic colorectal cancer. "Clinicalcolorectal cancer
Tác giả: Masi G, Vasile E, Loupakis F, Bursi S,Ricci S, Petrini I et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w