các nhân tố sinh thái cơ bản, nhiệt độ, công nghệ kỹ thuật môi trươnngf, công nghệ môi trường, kỹ thuật môi trường, các nhân tố sinh thái trong môi trường, môi trường sống và các nhân tố sinh thái, sinh thái môi trường, sinh thái, nhân tố sinh thái
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CƠ BẢN NHÂN TỐ NHIỆT ĐỘ Ý nghĩa nhiệt độ lên thể sống Các nhóm sinh vật thích ứng Ảnh hưởng nhiệt độ đến thực vật Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống động vật Sự điều hoà nhiệt độ động vật Các phương thức thích nghi thể sống Ảnh hưởng nhiệt độ lên thời gian phát triển động vật Nhiệt độ môi trường khác Ý NGHĨA CỦA NHIỆT ĐỘ Nhiệt độ trái đất phụ thuộc vào lượng mặt trời, vào cường độ xạ ánh sáng Do nhiệt độ trái đất biến đổi theo: * Thời gian : ngày đêm mùa năm * Không gian: xa xích đạo cực nhiệt độ giảm, lên cao nhiệt độ giảm tầng đối lưu, xuống tầng nước sâu nhiệt độ cũng giảm dần ổn định so với tầng bề mặt Ngược lại lòng đất nhiệt độ cao xuống thấp Ở những nơi có khí hậu khơ nóng độ che phủ thục vật thấp, nhất hoang mạc nhiệt độ rất cao mức dao động rất lớn theo thời gian Nhiệt độ nhân tố khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật, nhiệt độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến trình sinh trưởng sinh vật ( sinh trưởng, phát triển,sinh sản) đến phân bố cá thể, quần thể quần xã Vd: cá rô phi phát triển tốt nhất khoảng 25_32°C, cá chết rét 5,5°C bắt đầu chết nóng 42°C Nhiệt độ thấp thì cá giảm ăn, ức chế tăng trưởng tăng rủi ro nhiễm bệnh CÁC NHĨM SINH VẬT THÍCH ỨNG Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến trình trao đổi chất thể sinh vật phân bố sinh giới Liên quan đến nhiệt độ, sinh vật gồm những lồi biến nhiệt (cơn trùng, cá, ếch nhái, bò sát) những loài hằng nhiệt hay đồng nhiệt (chim, thú) - Động vật nhiệt có khả điều hòa giữ thân nhiệt ổn định nên phân bố rộng. - Động vật nhiệt sống vùng ơn đới có nhiệt độ lạnh có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt thể (S) với thể tích thể (V) giảm (tỉ lệ S/V nhỏ), góp phần hạn chế tỏa nhiệt thể Sống vùng nhiệt đới nóng có tỉ lệ S/V lớn, góp phần tỏa nhiệt nhanh cho thể -Động vật biến nhiệt phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường (nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ thể chúng cũng tăng, giảm theo) nên nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển chúng -Tốc độ phát triển số hệ năm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ xuống thấp thì động vật không phát triển được, ngược lại nhiệt độ môi trường lên cao thì thời gian phát triển cá thể ngắn. Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống thực vật Nhiệt độ đất Nhiệt độ không khí Nhiệt độ ảnh hưởng tới nảy mầm hạt Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng thực vật Các ngưỡng nhiệt độ ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển trồng Nhiệt độ ảnh hưởng tới phân bố trồng Nhiệt độ đất Nhiệt độ đất ảnh hưởng gián tiếp đến trồng thơng qua q trình hóa học, sinh học lý học đất Nếu nhiệt độ đất cao thúc đấy hoạt động vi sinh vật đất, đặc biệt hoạt động phân giải hữu vi sinh vật để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Mặt khác, nhiệt độ đất còn ảnh hưởng đến khả trao đổi hấp thụ lý hóa đất, qua để giải phóng cation giúp hấp thụ chất dinh dưỡng cách thuận tiện 5.SỰ ĐIỀU HOÀ NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỘNG VẬT Để thích nghi với thay đởi nhiệt độ mơi trường, động vật có những hình thức điều hòa nhiệt - Sự điều hòa nhiệt hóa học trình tăng mức sản nhiệt thể tăng trình chuyển hóa chất để đáp ứng lại thay đổi nhiệt độ mơi trường - Sự điều hòa nhiệt vật lý thay đổi mức tỏa nhiệt, khả giữ nhiệt hoặc ngược lại phát tán nhiệt dư thừa Sự điều hòa nhiệt vật lý thực nhờ đặc điểm hình thái, giải phẩu thể có lơng mao, lơng vũ, hệ mạch máu, lớp mở dự trữ dưới da -Hình thành tập tính để giữ thăng nhiệt Trong trình sống, động vật đã hình thành những tập tính giữ cân nhiệt có hiệu nhất để thích nghi với nhiệt độ mơi trường -Các động vật biến nhiệt tìm kiếm mơi trường thích hợp cách đào hang, xây tổ để tạo nơi có khí hậu thuận lợi cho chúng tránh điều kiện khắc nghiệt môi trường như độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm Ví dụ ong, nhiệt độ tổ thấp nhiệt độ mơi trường ngồi, để cân nhiệt chúng đồng loạt đập cánh thời gian -Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ phát triển hoàn chỉnh chế điều hòa nhiệt hình thành trung tâm điều khiển nhiệt não giữ cho nhiệt độ thể ổn định, phụ thuộc vào mơi trường ngồi Đó đặc điểm tiến hóa động vật Ngồi ra, đặc điểm thích nghi độc điều hòa nhiệt độ động vật đẳng nhiệt tập tính tụ hợp lại thành đám Ví dụ chim cánh cụt vùng gió bão tuyết đã biết tập trung lại thành khối dày đặc Những chim đứng vòng cùng sau thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, ngồi mơi trường nhiệt độ rất thấp nhiệt độ bên đám đông giữ được 37 oC Nhờ kết hợp phương thức điều hòa nhiệt (hóa học, vật lý tập tính) mà động vật có khả thích nghi với thay đổi nhiệt độ vùng trái đất. CÁC PHƯƠNG THỨC THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ SỐNG Một số đặc điểm thích nghi động vật với nhiệt độ mơi trường: -Thích nghi hình thái giải phẫu VD: Nhiều lồi có lớp lơng bao phủ lớp mỡ dày dưới da (như gấu trắng Bắc cực) để Tạo lớp cách nhiệt thể Voi, gấu vùng khí hậu lạnh có thể lớn, tai nhỏ, cơ thể tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, hạn chế tỏa nhiệt thể qua tai -Thích nghi sinh lý Khi trời lạnh, máu dẫn da quan tai, VD: mặt ít để hạn chế mức độ tỏa nhiệt thể Khi trời nóng, nhiều loài mở rộng miệng thở mạnh làm tăng khả tỏa nhiệt thể, nhờ nhiệt độ thể giảm xuống -Thích nghi mặt tập tính VD: Tập trung thành đàn đông đúc nhiệt độ môi trường xuống thấp, nhiệt độ thể tỏa làm ấm cá thể bên cạnh Ngủ đông, ngủ hè để tránh cho thể bị đốt nóng hoặc bị lạnh Nhiệt độ ảnh hưởng đến phát triển động vật - Động vật biến nhiệt: • Tốc độ phát triển số hệ năm phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ xuống thấp dưới mức thì động vật khơng phát triển được Nhưng nhiệt độ trao đởi chất thể được hồi phục bắt đầu phát triển Người ta gọi ngưỡng nhiệt phát triển (hay nhiệt độ thềm phát triển) nhiệt độ mà dưới nhiệt độ tốc độ phát triển thể 0. • Nhìn chung lồi động vật vùng nhiệt đới có tốc độ tăng trưởng nhanh có số hệ năm nhiều so với những lồi có quan hệ họ hàng gần gũi với chúng vùng ôn đới -Ở động vật đẳng nhiệt: Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển động vật nội nhiệt phức tạp nhiều so với động vật biến nhiệt Nhiệt độ thấp làm chậm tăng trưởng, nên trưởng thành sinh dục cũng bị chậm lại vì kích thước thể vật tăng lên VD: Chuột nhắt chuột cống sống tủ lạnh thí nghiệm có kích thước lớn nhà hay ngồi đồng có cường độ sinh sản cao, cụ thể tủ lạnh nhiệt -5oC, chuột cống có kích thước lớn (chiều dài trung bình 219mm), nặng (333g) có tốc độ sinh sản cao (trung bình số phôi cá thể 8,5) Còn chuột cống điều kiện nhiệt độ 10 – 15oC có chiều dài trung bình 214mm, nặng 262g số phôi trung bình cá thể 8,1 8.Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất a.Phân bố theo vĩ độ địa lí – Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng Mặt Trời (góc nhập xạ) nhỏ dẫn đến lượng nhiệt – Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng lớn) b.Nhiệt Phânđộbốtrung theobình lục năm địa, đại dương: cao nhất thấp nhất lục địa: + Cao nhất 30oC (hoang mạc Sahara) + Thấp nhất -30,2oC (đảo Grơnlen) Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, hấp thụ nhiệt đất, nước khác + Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm tăng tính chất lục địa tăng dần c Phân bố theo địa hình: – Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình 100m giảm 0,6oC (khơng khí loãng, xạ mặt đất yếu – Nhiệt độ khơng khí thay đởi theo độ dốc hướng phơi sườn núi: +Sườn cùng chiều, lượng nhiệt + Sườn dốc góc nhập xạ lớn + Hướng phơi sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều * Ngồi tác động dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất người CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! ... thời gian Nhiệt độ nhân tố khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật, nhiệt độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến trình sinh trưởng sinh vật ( sinh trưởng, phát triển ,sinh sản) đến phân... Nhiệt độ được coi yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với động vật Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đén sống sinh trưởng,phát triển tình trạng sinh lý,sự sinh sản có ảnh hưởng... chất dinh dưỡng cách thuận tiện 2.Nhiệt độ khơng khí -Nhìn chung nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển thực vật Các trình sinh lý, hóa học sinh học thực vật