I.Phần mở đầu- Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn, ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần tạo nên những chu
Trang 1“ Add your company slogan ”
CON NGƯỜI VÀ CÁC NHÂN
TÔ SINH THÁI
Trang 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khanh
Trang 3I.Phần mở đầu
- Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn,
ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi năng lượng quanh ta và trong ta.
- Đó chính là hệ sinh thái con người, giới sinh vật.ở mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi trường, và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật.
Trang 4 Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng, phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô
cùng lớn rồi những vi sinh vật ,nấm mốc …
Và như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó là vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan
tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với môi trường.
Trang 5II Phần Nội Dung
1 Các nhân tố sinh thái
1.1 Khái niệm
- Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi
trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống của sinh vật Tất cả các nhân tố sinh thái đó gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động nên sinh vật.
Trang 61.2 Các nhân tố sinh thái
Theo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, người ta chia các nhân tố sinh thái thành 3 nhóm
a Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
- Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật
b Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
- Là mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh, trong đó con người
là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Trang 7c Nhân tố con người
Nhiều tác giả trong khi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợp yếu tố động vật, thực vật và con người vào nhóm các yếu tố hữu sinh Mặt dù trong đời sống con người vẫn phải chịu tác động của các qui luật tự nhiên, tuy nhiên việc kết hợp các yếu
tố này không thật thỏa đáng vì :
- Thứ nhất là con người tác động vào tự nhiên được xác định bởi nhân tố xã hội mà trước hết là chế độ xã hội, còn đặc trưng tác động của động thực vật mang đặc điểm sinh vật
- Thứ hai là con người tác động vào tự nhiên có ý thức và thứ ba là quy mô tác động của động vật và thực vật không thể
so sánh được với quy mô tác động của con người nhất là trong điều kiện tiến bộ của khoa học - kỹ thuật
Trang 8* Hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác Vì con người có trí tuệ tác động có ý thức vào môi
trường và làm thay đổi môi trường
* Do đâu mà con người được tách ra
thành 1 nhóm nhân tố sinh thái
riêng ?
Trang 9Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
• Các nhân tố sinh thái theo
•nhóm nhân tố sinh thái
Trang 102.Ảnh hưởng của các
nhân tố
sinh thái
Trang 112.1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của
chúng cũng tăng, giảm theo.
Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi Ví dụ, ở vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40o C) vẫn có loài cáo cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống.
Trang 12Độ ẩm và nước
- Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.
- Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn
chịu đựng về độ ẩm Loại châu chấu di cư có tốc độ
phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70% Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo
nguyên).
- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật Trên
sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và
nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.
Trang 13Ánh sáng
Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt
động sống của sinh vật Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.
Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh
nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.
Mỗi sinh vật cũng có một giới hạn chịu đựng về ánh sáng.
Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm.
Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh
hưởng tới đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng
Trang 142.2 Nhân tố hữu sinh
Quan hệ cùng loài: Cộng sinh,hội sinh,
Trang 152.3 Nhân tố con người
Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số
lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa học kỹ thuật Tác động của con người đối với hệ sinh thái rất lớn, có thể phân ra các loại tác động
chính sau đây:
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên
Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v
Tác động vào cân bằng sinh thái.
Trang 16Thiên nhiên đã
ban tặng cho con người…
Trang 17…Bầu trời trong lành…
Trang 18…Những khu rừng bạt ngàn…
Trang 19…Những thác nước thơ mộng…
Trang 20…Những cánh đồng hoa thơm ngát…
Trang 21…Những dãy núi hùng vĩ…
Trang 22…Và đại dương mênh mông.
Trang 23Và con người
đã làm gì cho thiên nhiên ?
Trang 24…Khí thải công nghiệp …
Trang 25…Chất đốt, khói, bụi…
Trang 26Đốt rừng làm nương rẫy…
Trang 27…Chặt phá rừng bừa bãi…
Trang 28…Buôn lậu gỗ
Trang 29…Khai thác đá vô tội vạ…
Trang 30…
Trang 31… Tràn dầu trên biển…
Trang 32…Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ,
chích điện…
Trang 33Hậu quả chúng
ta phải gánh
chịu…
Trang 34…Mưa đá, mưa axit…
Trang 35…Đồi trọc trơ trọi…
Trang 36…Thảm họa cháy rừng ngày càng
cao…
Trang 37…Những trận lụt đầy kinh hoàng
Trang 38…Và là nỗi ám ảnh cho con
người…
Trang 39…Nhiều loài sinh vật dưới nước
chết hàng loạt…
Trang 40…Núi lở…
Trang 41…sạc lở đất là mối đe dọa của
con người…
Trang 42…Để lại hậu quả thương tâm…
Trang 433 Hậu quả của con người để lại
với hệ sinh thái
Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không
thích hợp cho cây trồng Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình
quang hợp.
Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi
trường sống và làm nguy hại cho các loài địa
phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
Trang 44 Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất ngày một nóng dần lên Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà
nó sẵn có
Bản thân: không xả rác bừa baĩ, tham gia vào các
chương trình truyền thông bảo vệ môi trường;
+ Gia đình mình: Nhắc nhở giữ vệ sinh chung, sống
sạch sẽ, có văn hoá;
+ Xã hội: Tuyên truyền, giáo dục tác hại ô nhiễm môi
trường và các biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra
giám sát, xử lý kiên quyết các hành vi làm ô nhiễm môi trường;
+ Sáng kiến: Tổ chức thi viết đề án về biện pháp bảo vệ môi trường theo chủ đề (môi trường đất, không khí,
nước, tiếng ô) Đề án đoạt giải phải được cấp kinh phí thực hiện và người đoạt giải là chủ nhiệm đề án khi thực
Trang 46Chúng ta đang cố gắng…
Trang 47…
Trang 48…Cải tạo lại lá phổi của trái đất…
Trang 49…Nhưng những đồi núi trọc như
thế này vẫn còn nhiều.
Trang 50HÃY BẢO VỆ HỆ SINH THÁI CỦA
CHÚNG TA NHÉ CÁC BẠN….!
VÌ MỘT TRÁI ĐẤT XANH SẠCH ĐẸP!
Trang 51“ Add your company slogan ”