Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn và tỉ lệ tối ưu giữa axit amin chứa lưu huỳnh với lysine cho lợn (pietrain x duroc) x (landrace x yorkshire) giai đoạn 10 – 20 kg và 30 – 50 kg tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lysine thường axit amin (AA) giới hạn thứ phần ăn lợn nhiều nghiên cứu nhu cầu Lys cho lợn thực giới (Ball cs., 2007) Kết nghiên cứu nhu cầu Lys cho lợn có sai khác đáng kể Điều nhiều nguyên nhân có ngun nhân sai khác tiềm tích lũy nạc giống lợn sử dụng nghiên cứu Tiềm tích lũy protein tích lũy thịt nạc giống lợn khác khác Ngoài ra, giống lợn, tiềm tích lũy protein tích lũy nạc thay đổi trình chọn giống tạo Các tiến dinh dưỡng thức ăn chăn ni góp phần quan trọng tạo khác số liệu nhu cầu lysine lợn với xu hướng nhu cầu lysine gia tăng theo thời gian Nhiều công bố gần cho thấy nhu cầu lysine lợn cao so với khuyến cáo nhu cầu lysine cho lợn NRC (2012) khuyến cáo có cập nhật cao so với khuyến cáo nhu cầu Lys cho lợn NRC xuất năm 1998 (Kendall cs., 2008; Mathai Stein, 2014; Landero cs., 2016) Trong trường hợp khơng có điều chỉnh tác động gia tăng tỷ lệ nạc nhu cầu lysine thể, thiếu hụt lysine phần xảy ra, gây hạn chế việc phát huy tiềm di truyền lợn Do đó, việc điều chỉnh lysine phần đến mức tối ưu cần thiết nhằm đảm bảo sinh trưởng tối đa lợn Sau lysine, axit amin chứa lưu huỳnh (methionine cysteine) coi axit amin giới hạn thứ hay thứ phần cho lợn Cho đến nay, số lượng nghiên cứu xác định tỉ lệ lý tưởng axit amin chứa lưu huỳnh (SAA) so với lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID Lys) lợn có khác Ở Việt Nam, nghiên cứu nhu cầu axit amin cho lợn trước thường tập trung nghiên cứu nhu cầu lysine, chưa xem xét nhiều đến tỉ lệ tối ưu axit amin khác với lysine thường biểu thị mức độ axit amin tổng số Mặt khác, đối tượng nghiên cứu giống lợn thuần, lợn nội, lợn lai ngoại x nội, giống lợn lai 3, giống ngoại chưa nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu xác định nhu cầu axit amin tiêu hoá hồi tràng cho lợn lai giống ngoại nước ta cần thiết để giải vấn đề nêu Chính vậy, nghiên cứu: “Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn tỉ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh với lysine cho lợn [(Pietrain × Duroc) × (Landrace × Yorkshire)] giai đoạn 10 - 20 kg 30 - 50 kg” tiến hành Mục tiêu đề tài - Xác định nhu cầu lysine tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn lai [(Pietrain × Duroc) × (Landrace × Yorkshire)] giai đoạn 10 – 20 kg 30 – 50 kg - Xác định tỉ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh so với lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn lai [(Pietrain × Duroc) × (Landrace × Yorkshire)] giai đoạn 10 – 20 kg 30 – 50 kg Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài bổ sung sở liệu nhu cầu lysine tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn tỉ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh với lysine tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn lợn nuôi thịt giai đoạn 10 – 20 kg 30 – 50 kg điều kiện Việt Nam Cung cấp thông tin giúp nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi phối trộn phần cách hợp lý, phục vụ tốt cho ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Những đóng góp luận án - Lần nước ta xác địnhđược nhu cầu lysine tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn lợn lai thương phẩm giống [(Pietrain × Duroc) × (Landrace × Yorkshire)] giai đoạn 10 – 20 kg 30 – 50 kg - Lần xác định tỉ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh với lysine tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn lợn lai thương phẩm giống [(Pietrain × Duroc) × (Landrace × Yorkshire)] giai đoạn 10 – 20 kg 30 – 50 kg - Kết đề tài đóng góp sở liệu để xây dựng phần tối ưu cho lợn thịt sở cân lysine với axit amin khơng thay mức độ tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn chất dinh dưỡng khác phần Luận án trình bày 91 trang: Mở đầu (04 tr), chương 1:Tổng quan nghiên cứu luận án (26 tr), chương 2: Vật liệu phương pháp (19 tr), chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (24 tr), Kết luận đề nghị (2 tr), 30 biểu bảng, 15 hình đồ thị, 147 tài liệu tham khảo (25 tiếng Việt) Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhu cầu axit amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giới Ngày nay, việc đánh giá thức ăn dựa tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng nhiều nước sử dụng Việc thiết lập phần ăn dựa mức độ tiêu hóa thức ăn cho kết xác so với thành phần chất dinh dưỡng tổng số Nhu cầu axit amin lợn nghiên cứu kỹ loại axit amin giai đoạn sinh trưởng lợn * Nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu thực nhằm xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn Đối với lợn giai đoạn 12-24 kg, Yi cs (2006) thông báo nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn 1,32% Kendall cs (2008) cho thấy việc sử dụng lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn mức 1,30% hay 19 g/kg tăng trọng cần thiết cho lợn sinh trưởng tối ưu giai đoạn 12-27 kg Trong trường hợp biểu thị tương quan với lượng phần, giá trị nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn tương đương với 3,81g/Mcal ME Đối với lợn giai đoạn 11-19 kg, việc sử dụng lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn mức 1,35% bảo đảm cho lợn sinh trưởng tối ưu (Kendall cs, 2008) Trong đó, NRC (2012) khuyến cáo nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn 11-25 kg 1,23%, thấp kết nghiên cứu Sự biến động kết xác định nhu cầu lysine lợn nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm việc thiết lập phần dựa axit amin tổng số thay axit amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (Stein cs., 2007b), phương pháp phân tích thống kê (Robbins cs., 2006), giới tính (Baker, 1986), hay kiểu gen (Schneider cs., 2010) Đối với lợn giai đoạn 25-50 kg, NRC (2012) khuyến cáo sử dụng lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn mức 0,98% Dựa mô hình đường gãy khúc, Li cs (2012) nhận thấy việc sử dụng tỷ lệ lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn:ME mức 3,0; 2,43 2,2 cho lợn giai đoạn 29-47 kg; 54-76kg 84-109 kg cho kết tăng trọng cao Bergstrom cs (2010) tiến hành thí nghiệm 28 ngày lợn đực thiến lợn với tỷ lệ đực/cái nhằm xác định nhu cầu lysine lợn giai đoạn sinh trưởng - kết thúc (PIC TR4 × 1050) với khối lượng thể từ 37-129 kg Kết nghiên cứu cho thấy lợn có khối lượng từ 37-65 kg, 56-86 kg, 80-107 kg 102-129 kg, sinh trưởng thu nhập chi phí thức ăn đạt cực đại sử dụng tỷ lệ lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn:ME tương ứng 2,69; 2,35; 2,09 1,79g/Mcal ME (Bergstrom cs., 2010) Ngoài ra, Shelton cs (2009) [126] thơng báo nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 55-80 kg 20g * Tỷ lệ axit amin chứa lưu huỳnh:lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn Axit amin chứa lưu huỳnh (methionine and cysteine) xem axit amin giới hạn thứ hay thứ phần cho lợn Nhiều nghiên cứu thực năm gần nhằm xác định nhu cầu tổng axit amin chứa lưu huỳnh, nhu cầu methionine nhu cầu cysteine lợn Thông thường, methionine cho chiếm 50% tổng axit amin chứa lưu huỳnh (theo NRC 48% khối lượng); nhiên, số liệu gần cho thấy methionine chiếm tỷ lệ cao (55% khối lượng hay 50% phân tử gam) so với cysteine Dean cs (2007) thông báo nhu cầu tổng axit amin chứa lưu huỳnh lợn giai đoạn 6-12 kg 10,1% g/kg tăng trọng hay 54% lysine Gaines cs (2005) cho thấy tỷ lệ tổng axit amin chứa lưu huỳnh lysine 57-61% tùy thuộc vào tiêu theo dõi phương pháp đánh giá điểm dừng lợn giai đoạn 8-26 kg Yi cs (2006) nhận thấy việc sử dụng tỷ lệ tổng axit amin chứa lưu huỳnh lysine 58% cho kết tối ưu tăng trọng hàng ngày lợn giai đoạn 12-24 kg Khi tiến hành loạt nghiên cứu, Schneider cs (2010) tìm thấy tỷ lệ tổng axit amin chứa lưu huỳnh lysine lợn giai đoạn 10-20 kg 57-60% Ngoài ra, kết nghiên cứu Gaines cs (2004a, b) thực thí nghiệm độc lập lợn sinh trưởng cho thấy tỷ lệ tổng axit amin chứa lưu huỳnh:lysine tối ưu 60% lợn giai đoạn 29-45 kg 45-68 kg Tương tự, Lawrence cs (2005) thông báo tỷ lệ tối ưu lợn giai đoạn 30-60 kg 60% Một nghiên cứu Capozzalo cs (2017), bổ sung chủng E.coli có nhu cầu cao axit amin chứa lưu huỳnh vào phần ăn để đánh giá ảnh hưởng chúng đến tỷ lệ SID SAA/Lys Kết cho thấy tỉ lệ SAA/Lys tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn khơng có khác phần không bổ sung E.coli với phần có bổ sung E.coli 1.2 Tình hình nghiên cứu nhu cầu axit amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn Việt Nam Ở Việt Nam, thông tin nhu cầu axit amin nhu cầu axit amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho giống lợn chăn ni hạn chế Những nghiên cứu nhu cầu axit amin thường tập trung nghiên cứu nhu cầu lysine thường biểu thị dạng axit amin tổng số Một số nghiên cứu nhu cầu lysine tổng số, methionine tổng số, cysteine tổng số threonine tổng số thực giống lợn địa phương, lợn ngoại lợn lai Gần có nghiên cứu mức lysine tiêu hóa hổi tràng biểu kiến cho lợn không nghiên cứu lợn con, nghiên cứu lysine cho lợn sinh trưởng vỗ béo lai máu sau tính axit amin khơng thay khác theo tỷ lệ công bố giới Hiện nay, chưa có thơng báo nhu cầu axit amin tiêu hóa cho lợn Việt Nam Trong sở liệu thức ăn cho lợn khơng có thơng tin tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn Chính vậy, nghiên cứu xác định nhu cầu axit amin tiêu hóa hồi tràng giống lợn nuôi chủ yếu điều kiện chăn nuôi Việt Nam vô cần thiết Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tổng số 400 lợn lai giống [(Pietrain x Duroc) x (Landrace x Yorkshire)] (viết tắt PiDu x LY) Nguyên liệu sử dụng để phối trộn phần thức ăn gồm : Ngô, gạo, cám gạo, khô đậu nành, đậu nành nguyên dầu, đậm đặc protein đậu nành, bột sữa (whey), dầu nành, tinh bột ngô, DCP 19% (Dicalcium phosphate), bột đá, premix vitamin – khoáng, muối ăn axit amin tinh chế 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 Trung tâm Nghiên cứu Thực hành Chăn nuôi thuộc Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 10 – 20 kg - Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 30 – 50 kg - Xác định tỷ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh so với lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 10 – 20 kg - Xác định tỷ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh so với lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 30 – 50 kg 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 10 – 20 kg Tổng số 108 lợn thí nghiệm (PiDu x LY) có khối lượng trung bình 11,8 kg/con sử dụng thí nghiệm Lợn thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên vào nghiệm thức (khẩu phần) dựa khối lượng với ô lặp lại cho nghiệm thức con/ô Tổng số phần (bảng 2.1) tạo cách bổ sung L-Lysine.HCl để tạo phần có mức SID lysine biến động từ thấp đến cao (0,90; 1,00; 1,10; 1,20; 1,30 1,40%) Các phần thí nghiệm phối hợp từ nguyên liệu bao gồm ngô, tấm, khô đậu tương, đậu tương ép đùn nguyên dầu bột sữa whey Năng lượng (NE) phần giống (10,4 MJ/kg) Bảng 2.1 Thành phần nguyên liệu phần thí nghiệm xác định nhu cầu SID Lys cho lợn giai đoạn 10 – 20 kg (% nguyên trạng) SID Lys, % Nguyên liệu thức ăn (%) 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6 Ngô 52,69 52,69 52,69 52,69 52,69 52,69 Khô đậu tương 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 Đậu tương nguyên dầu 5,12 5,12 5,12 5,12 5,12 5,12 Tấm 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 Đậm đặc protein đậu tương 7,26 7,26 7,26 7,26 7,26 7,26 Bột sữa whey 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 Dầu đậu tương 2,94 2,94 2,94 2,94 2,94 2,94 Tinh bột ngô 1,00 0,872 0,744 0,615 0,487 0,231 DCP 19% 0,86 0,86 0,86 0,86 0,86 0,86 Bột đá 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 Premix vitamin-khoáng* 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 Muối 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 DL-Methionine 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 L-Threonine 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 L-Tryptophan 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 L-Valine 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 L-Lysine.HCl - 0,128 0,256 0,385 0,513 0,641 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 *1 kg Pre-Starter 500 (lợn – 20kg) chứa 11.000.000 IU vitamin A; 1.500.000 IU vitamin D3; 40.000 mg vitamin E; 2.000 mg vitamin K3; 2.4000 mg vitamin B1; 4.000 mg vitamin B2; 27.000 mg vitamin B3; 13.500 mg vitamin B5; 4.000 mg vitamin B6; 1.700 mg vitamin B9; 35.000 mcg vitamin B12; 140.000 mcg biotin, 31.000 mg Fe; 20.000 mg Cu; 92.500 mg Zn; 40.000 mg Mn; 400 mg I; 420 mg Co; 225 mg Se; 120.000 mcg Cr; tá dược chất chống oxy hóa vừa đủ 1.000g Phân tích a-xit amin tổng số, a-xit amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn, protein tổng số chất khô tiến hành Phòng Phân tích A-xít Amin tập đồn Evonik Singapore CF, EE, Ash phân tích theo tiêu chuẩn AOAC (1990) Phòng Thí nghiệm Trung tâm – Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế PUN phân tích Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng phần thí nghiệm xác định SID Lys cho lợn giai đoạn 10 – 20 kg (% DM) Thành phần dinh dưỡng, % SID Lys, % 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 NE (MJ/kg) 10,40 10,40 10,40 10,40 10,40 10,40 CP, % 19,08 19,08 19,08 19,08 19,08 19,08 SID Lys, % 0,90 1,00 1,10 1,20 1,30 1,40 SID Met, % 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 SID M+C, % 0,79 0,79 0,79 0,79 0,79 0,79 SID Thr, % 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 SID Trp, % 0,29 0,29 0,29 0,29 0,29 0,29 SID Ile, % 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 SID Val, % 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 SID Leu, % 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 SID Arg, % 1,17 1,17 1,17 1,17 1,17 1,17 SID, Phe, % 0,79 0,79 0,79 0,79 0,79 0,79 SID His, % 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 Ca, % 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 P sẵn có, % 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 Na, % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Lợn cung cấp thức ăn theo chế độ bán tự (semi-ad libitum) nước uống theo chế độ tự Lợn cân khối lượng vào lúc bắt đầu vào thời điểm ngày, 14 ngày kết thúc thí nghiệm lúc 21 ngày để tính tăng khối lượng hàng ngày (ADG) theo tuần theo toàn thời gian thí nghiệm Thức ăn cân hàng ngày để tính lượng ăn vào (FI) tỉ lệ tăng trọng/thức ăn (G:F) theo tuần thí nghiệm theo tồn thời gian thí nghiệm Kết thúc thí nghiệm, 12 lợn (tỉ lệ đực : 1:1) cho nghiệm thức chọn để lấy máu, phân tích hàm lượng ni tơ ure huyết tương 2.4.2 Xác định nhu cầu lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 30 – 50 kg Thí nghiệm tiến hành 72 lợn lai giống PiDu x LY với khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm trung bình 28,85 kg/con Lợn thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên vào nghiệm thức (khẩu phần) dựa khối lượng với ô lặp lại cho nghiệm thức con/ô Khẩu phần phối hợp từ nguyên liệu bao gồm ngô, cám gạo, khô đậu nành Các phần từ đến thiết lập dựa phần 1, sau bổ sung L-Lysine.HCl để tạo phần có mức SID lysine biến động tương ứng từ 0,70; 0,80; 0,90; 1,00; 1,10 1,20% Khẩu phần có điều chỉnh nhỏ thành phần nguyên liệu để tránh cân đối axit amin tăng nồng độ SID Lys phần Năng lượng thiết kế mức 10,2 MJ/kg tất phần Bảng 2.3 Thành phần nguyên liệu phần thí nghiệm xác định nhu cầu SID Lys cho lợn giai đoạn 30 – 50 kg (% nguyên trạng) Nguyên liệu thức ăn (%) SID Lys, % 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6 Ngô 65,69 65,69 65,69 65,69 69,12 65,67 Khô đậu nành 21,44 21,44 21,44 21,44 27,3 30,43 Tinh bột ngô 1,00 0,872 0,744 0,615 0,487 0,231 Cám gạo 9,00 9,00 9,00 9,00 - - Dầu đậu nành - - - - - 0,50 DCP 19% 1,13 1,13 1,13 1,13 1,15 1,13 Bột đá 0,74 0,74 0,74 0,74 0,69 0,68 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 Muối 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 DL-Methionine 0,19 0,19 0,19 0,19 0,18 0,21 L-Threonine 0,18 0,18 0,18 0,18 0,14 0,17 L-Tryptophan 0,05 0,05 0,05 0,05 0,04 0,04 L-Valine 0,06 0,06 0,06 0,06 0,03 0,04 L-Lysine.HCl - 0,128 0,256 0,385 0,340 0,380 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 Premix khoáng * vitamin- *1 kg Pre-Starter 500 (20 – 40kg) chứa 9.000.000 IU vitamin A; 1.300.000 IU vitamin D3; 33.000 mg vitamin E; 2.000 mg vitamin K3; 2.4000 mg vitamin B1; 3.000 mg vitamin B2; 25.000 mg vitamin B3; 12.000 mg vitamin B5; 3.300 mg vitamin B6; 1.500 mg vitamin B9; 35.000 mcg vitamin B12; 125.000 mcg biotin, 31.000 mg Fe; 30.000 mg Cu; 92.500 mg Zn; 31.000 mg Mn; 460 mg I; 420 mg Co; 180 mg Se; 120.000 mcg Cr; tá dược chất chống oxy hóa vừa đủ 1.000g Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng phần thí nghiệm xác định nhu cầu SID Lys cho lợn giai đoạn 30 – 50 kg (% DM) SID Lys, % Thành phần dinh dưỡng, % 0,7% 0,8% 0,9% 1,0% 1,1% 1,2% NE (MJ/kg) 10,23 10,23 10,23 10,23 10,20 10,20 CP, % 16,07 16,07 16,07 16,07 18,35 19,66 SID Lys, % 0,70 0,80 0,90 1,00 1,10 1,20 SID Met, % 0,41 0,41 0,41 0,41 0,42 0,47 SID M+C, % 0,64 0,64 0,64 0,64 0,68 0,74 SID Thr, % 0,67 0,67 0,67 0,67 0,71 0,78 SID Trp, % 0,21 0,21 0,21 0,21 0,22 0,24 SID Ile, % 0,55 0,55 0,55 0,55 0,64 0,69 SID Val, % 0,70 0,70 0,70 0,70 0,75 0,81 SID Leu, % 1,16 1,16 1,16 1,16 1,32 1,39 SID Arg, % 0,95 0,95 0,95 0,95 1,10 1,19 SID, Phe, % 0,66 0,66 0,66 0,66 0,77 0,83 SID His, % 0,38 0,38 0,38 0,38 0,44 0,46 Ca, % 0,66 0,66 0,66 0,66 0,66 0,66 P sẵn có, % 0,31 0,31 0,31 0,31 0,31 0,31 Na, % 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 Lợn cung cấp thức ăn theo chế độ bán tự (semi-ad libitum) nước uống theo chế độ tự Lợn cân khối lượng vào lúc bắt đầu vào thời điểm ngày, 14 ngày, 21 kết thúc thí nghiệm lúc 28 ngày để tính tăng khối lượng hàng ngày (ADG) theo tuần theo tồn thời gian thí nghiệm Thức ăn cân hàng ngày để tính lượng ăn vào (FI) tỉ lệ tăng trọng/thức ăn (G:F) theo tuần thí nghiệm theo tồn thời gian thí nghiệm Kết thúc thí nghiệm, 12 lợn (tỉ lệ đực : 1:1) cho nghiệm thức chọn để lấy máu, phân tích hàm lượng ni tơ ure huyết tương 2.4.3 Xác định tỷ lệ tối ưu axit amin chứa lưu huỳnh với lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn lợn giai đoạn 10 – 20 kg Thí nghiệm tiến hành 108 lợn lai giống PiDu x LY, khối lượng lợn trung bình bắt đầu thí nghiệm 11,88 kg/con, bố trí ngẫu nhiên vào nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Tổng số phần thiết lập phần 1-5 có 1,13% SID Lys cố định axit amin giới hạn Các phần từ 1-5 có mức tỉ lệ SID SAA:Lys (50%, 55%, 60%, 65% 70%) tạo cách bổ sung DL-Met Khẩu phần thiết lập có nồng độ tất loại axit amin đủ đáp ứng nhu cầu với 1,25% SID Lys (bảng 2.5) Khẩu phần thiết lập theo phương pháp mô tả Warnants cs (2003) Để tránh bất cân đối axit amin có gia tăng nồng độ SID Met + Cys phần, tỉ lệ ngô khô đậu tương số axit amin tinh chế có thay đổi nhỏ phần Năng lượng thiết kế mức 10,5 MJ/kg tất phần Bảng 2.5 Thành phần nguyên liệu phần thí nghiệm xác định tỉ lệ tối ưu SID SAA:Lys cho lợn giai đoạn 10 – 20 kg (% nguyên trạng) Nguyên thức ăn (%) liệu KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6 Ngô 29,69 29,69 29,69 29,69 29,69 34,03 Tấm gạo 27,67 27,67 27,67 27,67 27,67 25,00 Khô đậu tương 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 3,06 3,06 3,06 3,06 3,06 11,28 15,76 15,76 15,76 15,76 15,76 5,00 Bột sữa whey 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 Tinh bột ngô 1,00 0,942 0,884 0,825 0,767 0,71 DCP 19% 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,69 Bột đá 0,44 0,44 0,44 0,44 0,44 0,32 Premix vitamin-khoáng* 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,50 0,00 0,058 0,116 0,175 0,233 0,29 L-Threonine 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,23 L-Tryptophan 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,09 L-Valine 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,12 L-Lysine HCl 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,44 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 Đậu nguyên dầu tương Đậm đặc protein đậu tương Muối ăn DLMethionine *1 kg Pre-Starter 500 (lợn – 20kg) chứa 11.000.000 IU vitamin A; 1.500.000 IU vitamin D3; 40.000 mg vitamin E; 2.000 mg vitamin K3; 2.4000 mg vitamin B1; 4.000 mg vitamin B2; 27.000 mg vitamin B3; 13.500 mg vitamin B5; 4.000 mg vitamin B6; 1.700 mg vitamin B9; 35.000 mcg vitamin B12; 140.000 mcg biotin, 31.000 mg Fe; 20.000 mg Cu; 92.500 mg Zn; 40.000 mg Mn; 400 mg I; 420 mg Co; 225 mg Se; 120.000 mcg Cr; tá dược chất chống oxy hóa vừa đủ 1.000g Bảng 2.6 Thành phần dinh dưỡng phần thí nghiệm xác định tỉ lệ tối ưu SID SAA:Lys cho lợn giai đoạn 10 – 20 kg (% DM) Thành phần dinh dưỡng, % SID SAA so với Lys, % 50 55 60 65 70 62 NE (MJ/kg) 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 CP, % 23,04 23,04 23,04 23,04 23,04 24,82 SID Lys, % 1,13 1,13 1,13 1,13 1,13 1,25 SID Met, % 0,29 0,34 0,39 0,44 0,49 0,48 SID M+C, % 0,56 0,62 0,68 0,73 0,79 0,77 SID Thr, % 0,73 0,73 0,73 0,73 0,73 0,81 SID Trp, % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,28 SID Ile, % 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,89 SID Val, % 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,95 SID Leu, % 1,53 1,53 1,53 1,53 1,53 1,36 SID Arg, % 1,45 1,45 1,45 1,45 1,45 1,22 SID Phe, % 0,97 0,97 0,97 0,97 0,97 1,03 SID His, % 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,55 Ca, % 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 P sẵn có, % 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 Na, % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tỉ lệ so với SID Lys, % SID Met, % 0,26 0,30 0,35 0,39 0,43 0,38 SID M+C, % 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,62 SID Thr, % 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 SID Trp, % 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 SID Ile, % 0,73 0,73 0,73 0,73 0,73 0,71 SID Val, % 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,76 10 supplementing graded levels of DL‐Met Diet was formulated to be adequate in all AA (1.11% SID Lys) (table 2.7) The diet formulation was followed by the approach published by Warnants et al (2003) To avoid imbalances amongst amino acids with the increases of dietary SID Met+Cys, there were small changes in the ratios of corn and soya bean meal and some crystalline amino acids of the last diet The experimental diets were formulated based on corn, soya bean meal and rice bran using analysed ingredient AA contents and published SID coefficients to meet or exceed minimum amino acids requirement (‘AMINODat 5.0 Platinum’ 2016; NRC 2012) Net energy (NE) in diets is the same in level 10,3 MJ/kg in all diets Table 2.7 Ingredient composition of experimental diets of optimal SID SAA:Lys ratio for 30–50 kg pigs (as-fed) Feed ingredients (%) SID SAA to Lys, % 50 55 60 65 70 64 Corn 57.08 57.08 57.08 57.08 57.08 58,87 Rice bran 12.00 12.00 12.00 12.00 12.00 12.00 Soya bean meal 26.64 26.64 26.64 26.64 26.64 25.52 Palm oil 0.23 0.23 0.23 0.23 0.23 0.00 Corn starch 1.00 0.95 0.90 0.85 0.80 0.00 DCP 19% 1.51 1.51 1.51 1.51 1.51 1.51 Limestone 0.54 0.54 0.54 0.54 0.54 0.55 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 Salt 0.44 0.44 0.44 0.44 0.44 0.44 DL Methionine 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.22 L-Threonine 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.17 L-Tryptophan 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.04 L-Lysine HCl 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.34 L-Valine 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.04 Total 100 100 100 100 100 100 Vitamin premix* mineral *1 kg Pre-Starter 500 (20 – 40kg) contains 9.000.000 IU vitamin A; 1.300.000 IU vitamin D3; 33.000 mg vitamin E; 2.000 mg vitamin K3; 2.4000 mg vitamin B1; 3.000 mg vitamin B2; 25.000 mg vitamin B3; 12.000 mg vitamin B5; 3.300 mg vitamin B6; 1.500 mg vitamin B9; 35.000 mcg vitamin B12; 125.000 mcg biotin, 31.000 mg Fe; 30.000 mg Cu; 92.500 mg Zn; 31.000 mg Mn; 460 mg I; 420 mg Co; 180 mg Se; 120.000 mcg Cr Table 2.8 Nutrient composition of experimental diets of optimal SID SAA:Lys ratio for 30–50 kg pigs (% DM) 39 Nutrient composition, % SID SAA:Lys, % 50 55 60 65 70 64 NE (MJ/kg) 10.25 10.25 10.25 10.25 10.25 10.25 CP, % 19.00 19.00 19.00 19.00 19.00 19.00 SID Lys, % 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.11 SID Met, % 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.47 SID M+C, % 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70 0.71 SID Thr, % 0.67 0.67 0.67 0.67 0.67 0.74 SID Trp, % 0.21 0.21 0.21 0.21 0.21 0.23 SID Ile, % 0.68 0.68 0.68 0.68 0.68 0.66 SID Val, % 0.76 0.76 0.76 0.76 0.76 0.78 SID Leu, % 1.40 1.40 1.40 1.40 1.40 1.38 SID Arg, % 1.16 1.16 1.16 1.16 1.16 1.13 SID Phe, % 0.81 0.81 0.81 0.81 0.81 0.79 SID His, % 0.44 0.44 0.44 0.44 0.44 0.43 Calcium, % 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 Avail P, % 0.31 0.31 0.31 0.31 0.31 0.31 Sodium, % 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 SID Met, % 25 30 35 40 45 42 SID M+C, % 50 55 60 65 70 64 SID Thr, % 67 67 67 67 67 67 SID Trp, % 21 21 21 21 21 21 SID Ile, % 68 68 68 68 68 59 SID Val, % 76 76 76 76 76 70 SID Leu, % 140 140 140 140 140 124 Ratio to SID Lys, % 40 SID Arg, % 116 116 116 116 116 102 SID, Phe, % 81 81 81 81 81 71 SID His, % 44 44 44 44 44 39 The feed was provided with semi-ad libitum and free-drinking water Pigs were weighed at the beginning and at days, 14 days and the end of the experiment at 21 days to calculate the daily weight (ADG) by the week and by the entire experiment period Feed was weighed daily to calculate intake (FI) and weight gain / feed (G: F) by the week of the experiment and by the entire time of the experiment At the end of the experiment, 12 pigs (male: female ratio was 1: 1) for each treatment were selected for blood sampling and analysis of plasma urea nitrogen content 2.5 Statistical analysis All data were analysed by ANOVA using the GLM procedure (SAS Inst Inc., Cary, NC) with initial BW (covariate) and dietary treatment as sources of variation To estimate Lys requirement, ADG and G:F (overall treatment means) data were analysed by curvilinear‐plateau models For the PUN data were analysed by linear broken‐line models (Robbins et al., 2006) CHAPTER 3: RESULTS AND DISCUSSIONS 3.1 Estimation of SID Lys requirement for 10-20 kg pigs The effects of increasing SID Lys on growth performance and PUN concentration of 10-20 kg pigs were represented in table 3.1 The final body weight of pigs was significantly different between experiments (P0.01) The FCR was improved with the linear increase (P