Tính toán khung nhà Công nghiệp không cầu trục một tầng một nhịp có cấu kiện thanh thành mỏng tiết diện 2C dƣới tác dụng của các tải trọng cơ bản là tĩnh tải, hoạt tải và tải trọng gió có kể đến sự thay đổi độ cứng của cấu kiện khung. Tính toán khả năng chịu lực của các cấu kiện, các liên kết các cấu kiện, độ võng xà, chuyển vị đỉnh cột của khung. Đánh giá ảnh hƣởng của sự thay đổi độ cứng các cấu kiện do giảm yếu tiết diện khi mất ổn định cục bộ hoặc mất ổn định vênh một phần tiết diện khung đến kết quả tính toán khung theo TTGH1 TTGH2 Trên cơ sở lý thuyết tính toán cấu kiện thành mỏng theo Eurocode 3, sử dụng phƣơng pháp tiết diện hiệu quả tính khả năng chịu lực của các cấu kiện, tính toán liên kết khung. Mô phỏng trạng thái ứng suất, biến dạng của các liên kết trong khung.
Trang 1TÍNH TOÁN KHUNG THÉP NHẸ
SỬ DỤNG CẤU KIỆN THÀNH MỎNG THEO EUROCODE 3 CÓ KỂ ĐẾN SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CỨNG CỦA CẤU KIỆN
Hà Nội, tháng 01 năm 2017
Trang 5Hướng nghiên cứu của LV:
• Tìm hiểu phương pháp thiết kế.
• Đánh giá ảnh hưởng của các cấu kiện khi khung bị thay đổi độ cứng do sự bỏ đi của tiết diện không hiệu quả đến tính toán khung theo TTGH1 và TTGH2
• Tính toán liên kết.
Trang 6- Thanh có tiết diện đặc:
- Thanh có tiết diện nửa đặc:
- Thanh có tiết diện mảnh:
- Thanh có tiết diện rất mảnh (thanh thành mỏng):
Phân loại tiết diện thanh theo EC:
Phạm vi ứng dụng của kết cấu thanh thành mỏng:
- Nhóm 1: các bộ phận kết cấu chịu lực.
- Nhóm 2: các chi tiết và bộ phận kiến trúc.
Trang 7Ưu, khuyết điểm của kết cấu thanh thành mỏng
Hình dạng tiết diện được chọn lựa đa dạng theo yêu cầu Việc vận chuyển, bốc xếp, lắp dựng tuy nhanh chóng nhưng nhưng dễ
bị hư hại.
Dùng tiết diện kín tạo vẻ đẹp kết cấu, bớt che lấp diện tích kính lấy ánh
Trang 8Các dạng cấu kiện tạo hình nguội.
1.Tiết diện hở
2.Tiết diện kín
Tiết diện đơn hở chữ C, L, Z, U,…
Tiết diện kín như ống,hộp.
3.Hàn các tiết diện đơn với nhau có thể tạo nên tiết diện phức hợp
Tiết diện ghép hở
Các loại tấm mỏng thông dụng
Trang 9Một số đặc điểm đặc biệt của thanh thành mỏng.
3.Sự gỉ của kết cấu kim loại chủ yếu là hiện tượng ăn mòn điện hóa
Biện pháp phòng gỉ được lưu ý từ lúc thiết kế đến khi thi công sử dụng
-Sơn: lớp bảo vệ rẻ nhất dễ áp dụng.
-Các kết cấu thành mỏng hiện đại phần lớn là dùng biện pháp
Trang 11Công nghệ chế tạo thanh thành mỏng
Dùng phương pháp gia công nguội, có thể làm được cấu kiện thành mỏng mà không thể dùng phương pháp cán nóng.
Trang 131.Giả thiết sơ đồ tính 2.Tính tiết diện hiệu quả của bản cánh,
sườn biên
3.Xác định ứng suất tới hạn
4.Xác định ứng suất tới hạn quy đổi 5.Các vòng lặp
6.Tính tiết diện hiệu quả với bề rộng hiệu
quả xác định ở vòng lặp
Tính tiết diện hiệu quả
Trang 14KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO ĐIỀU KIỆN BỀN
Cấu kiện Công thức kiểm tra
1.Chịu kéo
2.Chịu nén nếu
nếu
3.Chịu uốn nếu Weff <Wel
nếu Weff =Wel
Trang 15KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO ĐIỀU KIỆN BỀN
Cấu kiện Công thức kiểm tra
4 Chịu kéo – uốn đồng thời
5.Chịu nén – uốn đồng thời
6.Chịu cắt
7.Chịu lực tổng hợp
, d , d , d , d d
b R
M
h tf V
Trang 16KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO ĐIỀU KIÊN ỔN ĐỊNH
Tính toán cấu kiện thanh thành mỏng chịu nén, xoắn và uốn theo các công thức
c
f M
0,5 2
2 w
1 χ
Trang 17KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG.
Mômen quán tính trong trạng thái giới hạn được nội suy từ mômen quán tính của tiết diện nguyên và
tiết diện hiệu quả và được xác định bởi biểu thức:
Igr : là mômen quán tính của tiết diện nguyên.
σgr : ứng suất nén uốn lớn nhất của tiết diện nguyên
I(σ)eff : Mômen quán tính của tiết diện hiệu quả khi tiết diện này đạt đến trạng thái ứng suất lớn nhất
I(σ)eff = Ieff
σ = fyb
Điều kiện kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh cột: Δ ≤ [Δ] =h/300.
Điều kiện kiểm tra võng của xà : f ≤ [f] =L/250.
r
σ σ
d, er r
r
W
σ = E s g
g
M
Trang 19II.Phân tích nội lực
III.Tính toán cấu kiện
VÍ DỤ TÍNH TOÁN.
Trang 20Tiết diện tương đương để tính toán.
Trang 21Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4 Bước 5
Quá trình lặp có thể dừng lại ở đây.
Trang 22Tiết diện hiệu quả của CK chịu nén Tiết diện hiệu quả của CK uốn quanh trục y-y
Trang 23Nhập tỷ lệ đặc trưng hình học của TD nguyên /TD hiệu quả
vào sap
Tiết diện hiệu quả có đặc trưng hình học khác TD nguyên
Tiến hành phân tích, tính toán theo TTGH1
Tỷ lệ về bền kéo - uốn
Tỷ lệ về chịu cắt
Cột 75.91% 56.98% 28.97% 5.91%
Dầm 78.42% 55.21% 28.61% 8.49%
Kiểm tra cấu kiện theo TTGH1
Bảng tổng hợp tỷ lệ chịu lực
Nghiên cứu sự ảnh hưởng độ cứng của tiết diện hiệu quả tới khả
năng chịu lực của khung
Iy (mm 4) Asy (mm 2) Tiết diện nguyên 1547.52
Trang 24Chia cấu kiện thành nhiều đoạn nhỏ,
tiến hành phân tích và tính toán cấu
Trang 25Cấu kiện t Tỷ lệ về ổn định Tỷ lệ về bền
nén-uốn
Tỷ lệ về bền uốn Tỷ lệ chịu cắt
kéo-Cột
1.5 -0.27% -0.37% -0.39% -0.46% 1.6 -0.25% -0.34% -0.35% -0.41% 1.7 -0.23% -0.31% -0.33% -0.38% 1.8 -0.21% -0.29% -0.30% -0.35% 1.9 -0.20% -0.27% -0.28% -0.32%
2 -0.46% -0.52% -0.48% 0.20%
Dầm
1.5 -0.42% -0.47% -0.44% 0.19% 1.6 -0.38% -0.42% -0.40% 0.17% 1.7 -0.36% -0.39% -0.37% 0.16% 1.8 -0.33% -0.36% -0.34% 0.15% 1.9 -0.31% -0.34% -0.32% 0.14%
2 -0.27% -0.37% -0.39% -0.46%
Bảng tỷ số tương đối tỷ lệ chịu lực
R2,i : Tỷ lệ chịu lực của cấu kiện khi giảm độ cứng.
R1,i : Tỷ lệ chịu lực của cấu kiện ban đầu.
i: Các thành phần về khả năng chịu lực.
Xét tỷ số:
Kết luận: ảnh hưởng của giảm độ cứng không ảnh
hưởng nhiều tới tỷ lệ chịu lực của cấu kiện do nội lực
trong khung không thay đổi nhiều.Trong tính toán có
thể bỏ qua ảnh hưởng này.
Trang 26KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG (TTGH2).
Cấu kiện t
Tỷ lệ Ay,fic/Ay,g
Tỷ lệ Iy,fic/Iy,g
Tỷ lệ ASy,fic/ASy ,g
f1(Cvị-Đvõng
TD nguyên)mm
f2(Cvị-Đvõng TD giảm yếu)mm
[f] (CV-độ võng cho phép)mm (f2-f1)/f1
Cột
1.5 0.413 0.912 0.321 5.37 6.10 13.33 13.71%1.6 0.442 0.935 0.344 5.03 5.56 13.33 10.69%1.7 0.470 0.938 0.366 4.73 5.20 13.33 10.00%1.8 0.497 0.953 0.389 4.46 4.82 13.33 8.03%1.9 0.523 0.957 0.410 4.22 4.53 13.33 7.33%
2 0.545 0.964 0.426 4.00 4.26 13.33 6.40%
Dầm
1.5 0.413 0.914 0.321 16.57 19.21 20.40 15.90%1.6 0.442 0.936 0.344 15.64 17.62 20.40 12.68%1.7 0.470 0.939 0.366 14.82 16.56 20.40 11.77%1.8 0.497 0.954 0.389 14.08 15.44 20.40 9.63%1.9 0.523 0.958 0.410 13.43 14.61 20.40 8.78%
Trang 28TÍNH TOÁN LIÊN KẾT
-Tính toán liên kết đỉnh cột và xà + Chọn bulông cấp độ bền 5.6 đường kính M10
Chi tiết liên kết cột và xà
+ Kiểm tra các điều kiện liên kết
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bulông
Phân phối lực cắt cho mỗi bulông
Bulông chịu lực cắt lớn nhất là bulông ở xa tâm liên kết nhất:
+Kiểm tra tiết diện giảm yếu
Trang 29Mô hình hóa nút liên kết Gán điều kiện biên, tải trọng Tiến hành mesh và phân tích
TÍNH TOÁN LIÊN KẾT
+Mô phỏng abaqus CAE để xác định ứng suất các cấu kiện của liên kết
Trang 30-Kết quả giải tích
TÍNH TOÁN LIÊN KẾT
Ứng suất lớn nhất của bản cánh là:
Ứng suất lớn nhất của bản bụng là:
Ứng suất S11 của cấu kiện 2C250 tại vị trí nút
-Kết quả phân tích bằng abaqus:
1
230,81
144,26 / 1,6
Trang 31TÍNH TOÁN LIÊN KẾT
Ứng suất trong tấm liên kết bụng
Ứng suất lớn nhất của bản (1) : σmax,1 = 195,3N/mm 2
Ứng suất lớn nhất của bản (2) : σmax,2 = 187,4N/mm 2
Ứng suất lớn nhất của bản (3) : σmax,3 = 58,37N/mm 2 Ứng suất lớn nhất của bản (4) : σmax,4 = 27,42N/mm 2
Ứng suất trong tấm liên kết cánh
Trang 33Chi tiết liên kết xà - xà
Trang 35Kết luận:
- Khi mô phỏng nút liên kết hiện nay đang mô hình liên kết cứng hoàn toàn tại một đầu thanh và đầu còn lại chưa có điều kiện biên Thực tế điều kiện biên tại những vị trí trên đều là gối đàn hồi.
- Luận văn đã đưa ra cách tính tiết diện hiệu quả, tính toán cấu kiện theo TTGH1, TTGH2 và tính toán liên kết trong khung.
- Khả năng mất ổn định của cấu kiện luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với khả năng bền chịu nén – uốn, kéo – uốn và chịu cắt.
- Khi cấu kiện làm việc với tiết diện hiệu quả => độ cứng bị giảm nhưng ta có thể bỏ qua ảnh hưởng này.
- Khi kiểm tra cấu kiện theo trạng thái giới hạn thứ hai người kỹ sư thiết kế cần kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi độ cứng
Giả thiết mô phỏng tính toán:
- Đầu thừa tại vị trí nút khi mô phỏng gần vị trí liên kết nhất có thể.
- Tiết diện tổ hợp được giả thiết làm việc đồng thời với nhau.
Trang 36Xin chân thành cảm ơn!