1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự việt nam

177 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 15,51 MB

Nội dung

.'✓ì HÃNG É - i i T I ? n j ■■■ ! ỐlNli ' ì ự V Ỉ Ẹ T h A ^ m tkịlâí -2016 -U£t'i i ị m li ĩ*t» e lậ * t i; NCS ẽhậít; | ậ "i ■ «»« ĩ ty | h ? * rf Th.s Nrnyễn Thànís I 1? HÀ NỘI - 2017 B ộ T PIĨÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG c \C TỘI PHẠM VÉ II \ N G GIẢ THEO PHÁP LUẠ• r • • HÌNH SỤ VIẸT NAM m số đề tài LH -2016 -11/ĐHL -HN Chủ nhiệm đề tài :TS Lê Đăng Doanh NCS Phạm Tài Tuệế • Thư ký đề tài : Th.s Nguyễn Thành Long Ể Trtiìr' l-HĨNG T ,N THƯ V:Ệ:: ị ' ■ lAt riÀ/.'Oi,' IIÀ N Ộ I -201 DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ VÀ TÁC GIẢ THAM GIA srT n p r • •? i ác giá TS Lê Đăng Doanh Đon vị công tác Chuyên đê Trường Đại học Báo cáo tông quan kêt Luật Hà Nội nghiên cứu Trường Đại học Khái quát lịch sử lập pháp rITi.S Nguyễn Thành Long Luật Hà Nội hình tội sản xuất, buôn bán hàng giả Thực tiễn xét xử tội Trường Đại học TS Lê Đăng Doanh phạm sản xuất, buôn bán Luật Hà Nội hàng giả Các tội phạm hàng giả theo quy định luật Trường Đại học NCS Phạm Tài Tuệ hình năm 2015 so sánh Luật Hà Nội với luật hình năm 1999 Quy định vê hành vi sản Trường Đại học xuất, buôn bán hàng giả NCS Phạm Tài Tuệ Luật Hà Nội pháp luật số nước giới BẢN TỪ VIÉT TẮT Viết tắt Viêt đủ GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TSKH Tiên sỹ khoa học TS Tiến sĩ Th.s Thạc sĩ NCS N&hiên cứu sinh BLHS Bộ luật hình TNHS Trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiêm sát nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Phần Báo cáo tổng thuật kết nghiên c ứ u 15 Phần 2: Các chuyên đề Chuycn đề 1: Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam quy định tội sản xuất, buôn bán hàng g i ả 45 Chuyên đề Thực tiễn xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả giai đoạn 2012 - 2016 Việt N a m 66 Chuyên đề Các tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả theo quy định BLHS năm 2015 so sánh với BLHS năm 1999 .99 Chuyền đề Quy định hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả pháp luật số nước g i i 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 162 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quổc lần VI, với chủ trương Đảng Nhà nước ta, hướng tới việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp sang che thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa Bằng quy định pháp luật, Nhà nước thừa nhận quyền tự kinh doanh cá nhân doanh nghiệp, công dân, tố chức quyền thực công việc nghề nghiệp mà pháp luật không cấm Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng đa dạng hóa thành phần kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, xuât nhập khâu hàng hóa ngày tăng Chính lẽ đó, sản phẩm hàng hố thị trường Việt Nam, khơng sản xuất nước, mà sản phẩm nhập từ nước ngoài, đem lại đa dạng phong phú cho lựa chọn đổi với người tiêu dùng Bên cạnh thay đổi tích cực từ sách “mở cửa”, đem lại thay đổi tồn diện lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội đời sống nhân dân có thay đổi lớn lao, song khơng thể khơng nói đến tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường, tác động đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta Một tác động tiêu cực đến kinh tế thị trường nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng diễn tương đối phổ biến Tội sản xuất, buôn bán hàng giả tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, gây tác hại không nhỏ nhiều mặt kinh tế, xã hội đất nước, niềm tin nhà đầu tư người tiêu dùng Tội phạm tác động xấu đến môi trường cạnh tranh phát triển lành mạnh kinh tế, vấn đề xuất, nhập khẩu, vấn đề nâng cao chất lượng hàng hóa thương hiệu Việt Hiện nay, hàng giả Việt Nam xuất lĩnh vực bao gồm nhiều chủng loại hàng hóa khác Hàng giả xuất mặt hàng hóa cao cấp, đắt tiền vàng bạc, đá quý; loại hàng xa xỉ phẩm nước hoa, mỹ phâm, rượu ngoại hay trone mặt hàng chuyên dùng thuốc tân dược, thuổc trừ sâu, phân bón, chăn ni Hàng giả có mặt từ mặt hàng ngoại nhập điện tử, mặt hàng công nghiệp đến mặt hàng sản xuất nước giày dép, vật liệu xây dựng Theo đánh giá Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tổng giá trị hàng giả mua bán hàng năm giới khoảng 500 tỷ Euro, gấp đôi ngân sách nước Đức Hiện hàng giả chiếm lĩnh 1/10 thương mại giới, loại hàng làm giả nhiều loại đĩa CD: đĩa CD có chép trái phép; mặt hàng như: quần áo, phụ kiện may mặc, mỹ phẩm nước hoa chiếm khoảng 1/3 tổng số hàng giả giới, phần mềm máy tính 35%, video, DVD CD 25% Đồng hồ Thụy Sỳ giả mạo bán nhiều hon hàng thật: 40 triệu giả so với 26 triệu đồng hồ thật.1 Trong tình hình kinh tế nay, Việt Nam thành viên WTO tội phạm sản xt, bn bán hàng giả khơng làm ảnh hưởng xâu đến môi trường đầu tư nước vào nước ta, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa chân chính, mà làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ người Ví dụ nhóm hàng giả lương thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh nhiều vụ ngộ độc rượu, ngộ độc thức ăn xảy địa phương, nhà máy, trường học ngun nhân gây khơng loại trừ loại hàng hóa giả, chất lượng Theo sổ liệu thống kê TANDTC từ năm 2012 đến năm 2016 Việt Nam, tội phạm bị xét xử theo Điều 157 Tội sản xuất hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh thường chiếm tỷ trọng lớn sổ vụ án hàng giả Ví dụ: năm 2012 chiếm 44/73 vụ - chiếm khoảng 60,3%- Trong năm (2012 - 2016) vụ phạm tội hàng giả lương thực, thực phẩm .chiếm 47% sổ vụ 42% sổ bị cáo Tội sản xuất, buôn bán h n g giả tro ng Luật Hình Việt N am - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: Dan theo K hoá luận tốt nghiệp/ Phạm Thị Hải Y ến , TS N guyễn Văn H n g h ớn g dẫn, Hà Nội, 2010 Hàng gia gây ánh hương nghiêm trọng đên tình hình sản xuất hàng hóa, làm lòng tin người tiêu dùng, trí ánh hưởng đến tính mạng, sức khỏe ngưcri Hiện nay, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm sản xuất, buôn bán loại hàng giả (Điều 192- Điều 194) có nhiều thay đổi xây dựng quy định cấu thành tội phạm Trong đó, chia tách Điều 157 thành tội danh cụ thể theo Điều 193 194, là: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phâm, phụ gia gia thực phẩm (ĐI 93) Tội sản xuất, bn bán hàng giả ìà thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Đ I 94) Đồng thời, BLHS năm 2015 quy định trách nhiệm hình “Pháp nhân thương mại” phải chịu TNHS tội phạm sản xuất, buôn bán loại hàng giả Đây điềm đáng ý, nội dung mà ý kiến khác việc hiểu áp dụng vấn đề Hoặc số vấn đề phân biệt hàng giả với hàng nhái, phân biệt hàng giả với hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng Chính lý nêu trên, việc nghiên cứu tội phạm hàng giả, quy định pháp luật hành gắn với việc phân tích thực tiễn đấu tranh phòng, chổng tội phạm sản xuất, bn bán loại hàng giả, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, đáp ứng yêu cầu đẩu tranh phòng, chống tội phạm sản xuất, bn bán loại hàng giả tình hình Tình hình nghiên cứu Đấu tranh phòng, chổng tội phạm nói chung, tội phạm hàng giả nói riêng vấn đề mang tính thời sự, nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Các nhà tội phạm học, luật học có cơng trình nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực đẩu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm cụ thể có liên quan đến tội sản xuất, buôn bán loại hàng giả nói riêng cơng bố Q trình tìm hiêu tài liệu nước có liên quan đên đê tài tội sản xuât, buôn bán loại hàng gia, nhóm tác giả nhận thây có nhiều cơng trình nghiên cứu với khía cạnh khác nhau, điển hình cơng trình nghiên cứu mà nhóm tác giả gồm: - Luận án tiến sĩ tác giả Trần Ngọc Việt "Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả - Thực trạng biện pháp phòng chổng'' năm 2001 Có thể nói, Luận án nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn việc cơng bổ quan điểm thức, sở khoa học phù hợp với thực tiễn việc xác định loại hàng giả, hành vi làm giả, buôn bán hàng giả Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu luận án lâu (gần thập kỷ nay), với giá trị hiệu lực khoa học chứng sử dụng khơng tính thời sự, cho nên, kể thừa nội dung thời điểm - Luận án tiên sĩ “Chuyên án trinh sát đâu tranh chông tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả lực lượng cảnh sát kinh t ế ”, Phạm Công Nguyên, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2012 Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chất đặc thù ngành Đe tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, với mục đích góp phần nâng cao hiệu đạo tiến hành chuyên án trinh sát chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả lực lượng cảnh sát kinh tế (CSKT) Luận án nhằm làm sáng tỏ vẩn đề lý luận thực tiễn tổ chức tiến hành chuyên án trinh sát lực lượng CSKT đấu tranh phòng, chổng tội phạm sản xuât, buôn bán hàng giả - Luận văn Thạc sỹ “Đẩu tranh phòng chổng tội làm hàng giả, tội bn bán hàng giả Việt Nam n a y ” - Đỗ Thị Lan, PGS.TS Uông Chu Lưu hướng dẫn, Hà Nội, 1998 nghiên cửu khoa học có từ năm cuối kỷ 20, theo đó, lý giải phương thức đấu tranh, phòng ngừa tội phạm dường khơng khả thi thời điểm - Luận văn Thạc sỹ "Các tội san xuât buôn bán hàng gia - Thực trạng, nguvên nhân giải p h p " - Phạm Thái, PGS.TS Võ Khánh Vinh hướng dẫn, Tp HCM, 2002 cũrm cơng trình có nghiên cứu tội sản xuất buôn bán hàng giả - Luận văn Thạc sỹ “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam ” - Mai Thị Lan, Khoa Luật - ĐHQGHN, TS Phạm Văn Lợi hướng dẫn, 2008 coi cơng trình chuyên khảo nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, nhằm nâng cao hiệu xử lý tội phạm - Luận văn Thạc sỹ “Tội sản xuât, bn hàng giả theo Điêu 156 Bộ luật hình năm ỉ 9 ” - Nguyễn Thị Tố Uyên, Khoa Luật - ĐHQGHN, GS.TS Đỗ Ngọc Quang hướng dẫn, năm 2014 luận văn nghiên cứu chuyên sâu, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định Điều 156 BLHS sổ giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm - Luận văn ThS “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Luật Hình Việt Nam (trên sở sổ liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)”, Trương Văn Út, Khoa Luật - ĐHQGHN, TS Chu Thị Trang Vân hướng dẫn, 2013 Có thể nói, luận văn để lại giá trị hiệu không gian cụ thể, định Xuất phát từ u cầu, đòi hỏi thực tiễn, thực tế cho thấy Tp HCM thành phố mà nạn buôn bán, sản xuất hàng giả chiếm số lượng tương đối lớn - Bên cạnh luận án, luận văn nghiên cứu đề tài này, có khố luận tốt nghiệp có nghiên cứu mặt định vấn đề, kể đến: Các tội phạm hàng giả vấn đề lý luận thực tiễn - Nguyễn Nhật Cường, ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng hướng dẫn, Tp HCM, 2004; Tội sản xuất, bn hàng giả Luật hình Việt Nam M ột số vấn đề lý luận thực tiễn, Phạm Thị Hải Yến, TS Nguyễn Văn Hương hướng dẫn, HN, 2010; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm theo pháp luật hình Việt Nam, Nguyễn Thị Phương Nga, TS Lê Đăng Doanh hướng dẫn, Hà Nội, 2012 4.1.2 Thực thi Hoạt động điều tra hàng hóa giả mạo thường bẳt đầu từ tin tố giác tổ phạm chu sở hữu quyền tới cảnh sát Trung Quổc (PSB) PSB có thê tiếp nhận vụ án chuyển tới từ quan quản lý hành cơng nghiệp thương mại (AICs), văn phòng kỳ thuật giám sát chất lượng từ quan hải quan Trong trường hợp trên, PSB có thẩm quyền định thụ lý điều tra vụ án Nếu điều tra hình thực phát có hành vi phạm tội, PSB chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để truy tố Trong số trường hợp - đặc biệt gặp hạn chế nguồn lực PSB điều tra tội phạm, nhiên lại từ chối hành động chuyển vụ án tới Viện kiểm sát (hoặc Kiểm sát viên từ chối giải quyết); trường hợp đó, hoạt động cơng tố tư nhân thực số trường hợp định (ví dụ, nạn nhân có đầy đủ chứng chứng minh có hành vi phạm tội)36 Trong vài năm trở lại đây, chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua tư pháp hình cải thiện, nghiêm khắc trừng trị hành vi sản xuất tiếp thị hàng hóa giả mạo Kẻ từ thời điểm ban hành Văn Giải đáp năm 2004, số lượng vụ án hình liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ đưa xét xử tăng đáng kể Các số liệu thống kê cho thấy vào năm 2015, số vụ án hình liên quan tới sở hữu trí tuệ thụ lý tòa án địa phương lên tới 11088 vụ, tăng 18.83% so với năm 20 1337, cụ thể: - 4447 vụ án liên quan tới hành vi xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ38; - 3966 vụ án chất lượng hàng hóa, tăng 61.55% so với năm 2013 với số lượng lớn vụ án giả mạo nhãn hiệu39 Các số liệu cho thấy tâm Trung Quốc hoạt động phòng, chống hàng hóa giả mạo nói riêng tội phạm xâm phạm ' h ttp ://w w w w orldtradem arkreview com /Intelligence/A nti-counterfeiting/2017/C ountry-chapters/C hina http ://sips.a sia /w p-c ontenư up ]oads/2 017/03/sips_ p rc_anti-cou nterfeiting_review _2015.pdf ■ ’ * ib id -g ib id 158 quyền SO' hữu trí tuệ nói chung Trung Quổc có bước tiến lớn việc bảo hộ qun sở hữu trí tuệ thơng qua tư pháp hình Ngồi ra, Luật Chất lượng sản phẩm Luật Cạnh tranh chổng Tham nhũng cung câp điêu khoản IP quan trọng đôi với (các) nhãn hiệu chông giả mạo giả mạo bị làm giả Ở cấp độ quốc tế, Trung Quổc nước ký kết hầu hết hiệp định sở hữu trí tuệ chính, bao gơm Cơng ước Berne, Paris Nice, Thỏa ước Madrid Nghị định thư Trung Quốc thành viên Tổ chúc Thương mại Thế giới - làm cho tuân theo Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền sở hữu trí tuệ - Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới 4.2 Biện pháp hải quan Ở Trung Quốc, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hang đăng ký quyền họ với Tồng cục Hải quan Trung Quốc trao quyền cho quan chức kiểm soát kiểm tra hàng hoá xuất nhập vào Trune; Quốc Cũng hầu hết quốc gia, điều bao gồm việc cung cấp số thông tin định chửng quyền sở hữu quyền có liên quan, mô tả Trong trường hợp quan chức hải quan nhận thức lô hàng vi phạm giả mạo, họ liên hệ với chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chủ doanh nghiệp thu giữ bảo quản hàng hoá chờ xử lý Nói tóm lại cho phần này, ví dụ cho thấy nhiều quốc gia có cơng cụ thực thi biên giới có ý nghĩa để chống lại hàng giả, qua hàng hố kiểm tra tịch thu mà không cần đến tòa án Những biện pháp khác biệt đáng kể so với nước không sử dụng biện pháp kiểm tra hải quan biên giới, nơi chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu doanh nghiệp phải thu thập thơng tin tình báo, phát minh chứng cứ, khởi kiện, bảo mật bưu điện hy vọng nhận lệnh tòa án trước hải quan có khả bắt giữ hàng giả mạo 159 4.3 Tố tụng dân Cũng quy định trách nhiệm hình hàng giả, Trung Quốc sử dụng biện pháp dân để xử lý vấn đề liên quan đến hàng, giả Nói chung, điều cho phép chủ doanh nghiệp chủ sở hữu nhãn hiệu sản phẩm hàng hang khởi kiện dân người vi phạm, đòi bồi thường, ban hành lệnh cẩm tạm dừng vi phạm Các vụ kiện dân thực số lý do, bao gồm: • tìm kiếm bồi thường; • đê tạo ngăn chặn (thậm chí khơng có bơi thường); • cần phải làm rõ vấn đề luật pháp mà không rõ ràng cản trở việc thực thi hành Pháp 5.1 Co’ sỏ’ pháp lý Các quy định pháp luật truy cứu trách nhiệm hình hàng hóa giả mạo ban hành Bộ luật Sở hữu trí tuệ Pháp, theo đó, hành vi sau coi tội phạm: • Nhập khẩu, xuất khẩu, tái xuất vận chuyển hàng hóa mang nhãn hiệu xâm phạm; • Tái sản xuất cơng nghiệp hàng hóa mang nhãn hiệu xâm phạm, đạo lệnh thực hành vi với mục đích bn bán, cung ứng, chào bán cho mượn hàng hóa mang nhãn hiệu xâm phạm; • Tái sản xuất, giả mạo, sử dụng, gắn, gỡ bỏ, thay đổi nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận bảo hộ; • Chủ sở hữu quyền tố giác người xâm phạm tới quyền bảo hộ mà không cần xem xét tới yếu tổ chủ quan 5.2 Hình phạt Người phạm tội bị xử phạt lên tới năm tù giam khoản tiền phạt từ 300,000 tới 400,000 EUR; hành vi phạm tội thực 160 tơ chức tội phạm, mức cao nhât cua khung hình phạt năm tù giam khoản tiền phạt lên tới 500,000 EUR Ngồi ra, Tòa án có thê u câu đóng cửa tồn phân, vĩnh viễn thời hạn định (không năm) sở sử dụng đê thực hành vi phạm tội Trong trường hợp phạm tội lần thứ hai, người phạm tội bị ràng buộc họp đồng với bên bị hại, hình phạt tăng lên gấp đơi Người phạm tội bị từ chối quyền bầu cử tiếp cận tòa án thương mại, ban xét xử thương mại công nghiệp tòa cơng nghiệp thời hạn khơng q năm KẾT LUẬN Nhiều năm trở lại đây, chiến chống hàng giả quốc gia, khu vực, tổ chức tăng cường nhiều biện pháp với phát động chống hàng giả Liên hiệp quốc Tuy nhiên, vấn đề tội phạm hàng giả, hàng nhái nỗi lo toàn cầu, tổ chức tội phạm sản xuất, buôn bán mặt hàng hoạt động tinh vi Bên cạnh đó, hàng giả thu hút người tiêu dùng giá rẻ đa dạng Nhất vài năm gần đây, trang bán hàng trực tuyến (e-commerce) dịch vụ chuyển phát quốc tế bùng nổ, khiến việc kiểm sốt hàng giả trở nên vơ phức tạp Vấn nạn hàng giả diễn biến phức tạp, có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín quốc gia Do đó, cần có hợp tác nước vùng lãnh thổ phạm vi toàn cầu, với quan thực thi đủ lực, trình độ, lơi quan, tổ chức, người dân tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tệ nạn hàng giả, hy vọng đạt kết mong muốn./ 161 PHÁP LUẬT THỰC TIÊN THựG ĨIÊN xữ LÝ CÃG ĩộ l VÊ SẢN KUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ VÁ DÊ xuấĩ, KIỀN NGHỊ TS LÊ Đ Ả N G DOANH NCS PHẠM TÀI TUỆ Giỏng viên trường Đ ại h ọ c Luật Hà Nội ác tội phạm hàng giả quy định Điều 156 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thục phẩm , thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 158 (tội sản xuất, bn bán hàng giả thức ăn dùng đẽ chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni) BLHS năm 1999 đa có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá khía cạnh khác V ới viết này, đề cập đến m ột số khía cạnh áp dụng thực tiễn quy đjnh luật hình tội phạm hàng g iả liên quan đến vấn đề xác định tội phịirn vấn đề định hình phạt C Khi nghiên cứu vụ án sản xuất, buôn bán loại hàng giả, thấy, thực tiễn xét xử loại tội phạm này, thuộc điều 156, 157,158 BLH S năm 1999, đa số vụ án xác định tội danh xấc định hình phạt phù họp vói quy định pháp luật hình hành Song, bên cạnh đó, số vụ án thực tiễn đặt vấn đề cần có nghiên cứu, trao đổi 1.1 Có coi sản xuất hàng giả hay khơng? Khi tìm hiểu thị trường chúng tơi nhận thấy, có nhiều trường họp đa lợi dụng lòng tin nguời tiêu dùng, b iết m ột số loại hàng hóa hết thòi gian bảo hộ nhan hiệu hàng hóa họ sản xuất loại hàng hóa mang nhãn hiệu Một số vấn đề thục tiễn xử lý hành loại hàng bán thị trường Đây có coi vỉ sản xuất, buôn bán hàng giả Theo thống kê T òa án nhân dân tối cao, năm 2012, Tòa án thụ lý xét xử vụ án liên quan đến loại hàng giả có 73 vụ vói 137 bị cáo; năm 2013, Tòa án thụ lý xét xử 83 vụ với 128 bị cáo; năm 2014, Tòa án thụ lý xét xử 101 vụ vói 176 bị cáo; năm 2015, Tòa án thụ lý v xét xử 114 vụ vói 207 bị cáo S'ố liệu cho thấy, trung bình m ỗi năm T òa án nhân dân cấp xét xử khoảng 90 v ụ sản xuất, buôn bán hàng giả loại, đ n g thời, có khoảng 160 bị cáo bị đưa xét x tội liên quan đến sản xuất, buôn bán h àn g giả Níhư vậy, tỷ lệ vụ phạm tội liên quan đến hànhi vi sản xuất, buôn bán hàng giả loại so vói loại tội phạm khác số vụ đưa x é t xử hình chiếm chưa đến 20% số vụ bị phát liên quan đến tội sản xuất, buôn bán hàng giả loại mmm Tạp chí _ Kafl TOA ÁN NHẨN DÃN \ sổ (kỳIItháng 1/2018) việc sản xuất hàng g iả hay hàng xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hành vi có bị coi tội phạm khơng? Ví dụ 1: Cơng ty T N H H K X chuyên sản xuất ắc quy xe ô tô v đăng ký nhãn hiệu ắc quy “K X ”, thời gian báo hộ 10 năm tính từ ngàyl/8/2006 (ngày cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu) đến tháng 1/8/2016 hết thời gian bảo hộ nhãn hiệu ắc quy “KX” theo quy đinh củ a khoản Đ iều 93 L u ật Sở hữu tó tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Công ty TN H H KX không tiếp tục đăng ký quyền bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ắc quy “KX” Ơng Nguyễn X n T ngi tùng làm cơng cho gia đình ơng K, nên biết công thứe sản xuất ắc quy ô tô gia đình ơng K, từ đó, ơng T tự sản xuất thuê người làm ắc quy lấy nhăn hiệu “K X ” đẻ bán hàng cho m ối giao hàng trước gia đình ơng K Từ P H Á P LUẬT - THỰC TIỀN Phạm Bá D đến Công ty Đông N am Dược Đ Th đặt vấn đề giới thiệu loại thuốc đẻ hưởng phần trăm tiền bàn thuốc Giấm đốc Công ty Đông Nam Dược Đ Th đồng ý cấp giấy giói thiệu ngd cơng ty để Phạm Bá D sở y tế tỉnh, huyện giao dịch bán sản phẩm Sau D có giấy tờ cơng ty Đơng N am D uợc Đ Th, D rủ Nguyễn Phúc H người có hiểu biết đơng y sản xuất thuốc bắc, đóng thành thang dạng bột viên Các gói thuốc in nhãn m ác “Cao đơn hồn tán” có địa liên hệ Cơng ty cổ phần Đông N am D uực Đ Th Phạm Bá D bán cho khoảng 100 người, số tiền thu 20 triệu đồng Cơ quan Điều a đề nghị giám định số chất lượng - giá trị sử dụng tương đương với hàng gia đình ơng K sản xuất, lại thuốc m D sản xuất Kết Viện Khoa học coi hàng xâm phạm quyền sở hữu hình B ộ Công an kết luận: “Không xác định cơng nghiệp, quyền bảo hộ nhãn hiệu khơng tên loại thuốc nghiền loại (khi hết 10 năm ông K không tiếp tục đăng thuốc bột thuốc viên giả Khỉ thử phản ký quyền bảo hộ nhãn hiệu KX nửa) Vậy, ứng sinh vật khơng phát thấy tượng coi ơng T sản xuất hàng giả, phải bị trúng đ ộ c” Bản án số 03/2010/HSST TAND tình giải đáp m ột vấn đề có hàng thật khơng để H định Ngun Bá D phạm tội sản xuất đối chứng giả n hãn hiệu hàng hóa củ a ai? Vụ việc cho thấy, khoảng trống hàng giả theo Điều 157 BLHS năm 1999 Q ua án, có ý kiến khác m luật pháp chưa quy định cần đuợc quan có thảm quyền huứng dãn áp dụng việc D có sản xuất hàng giả công ty Đông thực tế Bởi, quan Quản lý thị trường, N am Duợc Đ Th hay không? Bởi: Thứ nhất: D sản xuất m ột loại thuốc m Hải quan, quan Đ iều tra xem xét hành vi sản xuất, bn bán loại hàng hóa mang Công ty Đông Nam Dược Đ Th không sản xuất nhãn hiệu sở sản xuất khác, nhãn Tên thuốc “Cao đơn hoàn tán” tên gọi hiệu hết thời gian bảo hộ theo quy định D tự đặt lấy địa sản xuất Đơng pháp luật, phải có biện pháp xử lý cụ thể N am D uợc Đ Th N hư vậy, D không sản xuất T heo quy định Đ iều 226 B LH S 2015 loại thuốc giả “Bột cứu não” hàng thật thi loại hàng hóa giả m ạo nhãn hiệu Công ty Đông N am Dược Đ Th Công ty hay dẫn địa lý bảo hộ V iệt Đông N am Dược Đ Th khồng có loại thuốc N am coi tội xâm phạm quyền sở hữu “Cao đơn hoàn tán” Vậy, D làm giả hàng ai? N hãn hiệu loại thuốc nào? công nghiệp Thứ hai: Khơng có thuốc thật “Cao đơn hồn Ví dụ 2: Tóm tắt vụ án sau: Phạm Bá D tán” thục tế để làm đối chứng, từ có biết công ty cổ phần Đông Nam Dược Đ Th sản xuất bán thuốc đông y “Bột cứu não” để khẳng định làm giả loại thuốc B ộ Y tế cho phép lưu hành tồn quốc khơng có “Cao đơn hồn tán” tự nhiên tháng 9/2016 đến tháng 8/2017, tổng doanh số bán hàng hóa thị trường 1,5 tỷ đồng, số lời thu khoảng 400 triệu đồng Qua kiểm tra việc nộp thuế, hành vi ông T làm ắc quy nhãn hiệu “KX” bị phát Trường họp ơng Nguyễn X n T có bị coi sản xuất hàng giả không? Vấn đề có nhiều ý kiến khác Chúng tơi cho rằng, hàng hóa giả nhãn hiệu hàng hóa sở sản xuất khác giá trị sử dụng, chất ỉượng hàng hóa tương đuơng với hàng hóa thật coi hàng xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Song loại hàng phải nhãn hiệu bảo hộ V iệt Nam Trường hợp nêu đây, ắc quy KX ơng T sản xuất Tọp chí Sổ (kỳIItháng 1/2018) / TÒA ÁN NHÂN DÂN 25 PHÁP LUẬT - THỰC TIỄN mật ong, m ật gấu để làm sở cho việc tỉnh BG định xử phạt hành Cơng xác định “cao đon hồn tán” giả ty bia H hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả Với vụ việc thực tế nêu trên, theo chúng với số tiền phạt 35.000.000 đồng tơi, quan có thẩm quyền cần có hướng Qua vụ việc nêu cho thấy, thiếu dẫn cụ thể để có đường lối xử lý phù hợp thống việc xác định ranh giói tội 1.2 Thiếu thống viêc xác địnhphạm tội phạm Việc xác định tội phạm hay khơng phải tội phạm ? ranh giói phụ thuộc vào chủ quan Ví dụ 1: Vụ xử phạt hành Nguyễn Thị quan áp dụng pháp luật Đ iều bất họp lý Th bn bán hàng tạp hóa huyện BC tỉnh m ột nguời buôn bán 45 kg bột giả bị coi TN hành vi bn bán bột giả nhãn hiệu tội phạm, người khác buôn bán 98 Ajinomoto với số lượng 98 kg trị giá 5.390.000 kg (hơn gấp lần) lại bị xử phạt hành chính, đồng đội Q uản lý thị trường số 10 tỉnh TN đặc điểm nhân thân, tình tiết Ví dụ 2: Vụ buôn bán hàng giả bột khác vụ việc tương đối giống Hoặc A jinom oto thành phố H với số lượng sản xuất với số lượng 54.000 lít bia giả, có khả 45 kg, bị cáo L ê Thị Ch bị xử p h ạt 24 tháng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tù giam nhiều người không bị coi tội phạm Ví dụ 3: N gày 8/6/2013, Phòng Pháp chế Theo quy định khoản Đ iều 157 BLHS Kiểm tra (Chi cục Quản lý thị trường) tỉnh BG, 1999 tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phòng bệnh lý kinh tế chức vụ (Cơng an tỉnh BG) Đội sau: “người sản xuất, buôn bán hàng Quản lý thị trường số 1, thành phố B G kiểm tra giả thực phẩm bị phạt tù từ năm việc chấp hành pháp luật thuơng m ại Công đến năm H oặc Đ iều 193 BLHS 2015 quy ty cổ phần H định tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương Kết cho thấy, Công ty H sản xuất hàng thực, thực phẩm , phụ gia thực phẩm : uNgười hóa có chất lượng thấp công bố Bia sản xuất, buôn bán hàng giả lưong thực, m ột phận cơng ty, có Giám đốc thực phẩm, phụ gia thực phẩm, bị p hạt tù Nguyễn Q, tổ chúc làm giả cách nhập dịch từ 02 năm đến 05 năm bia (bia bản) Công ty cổ phần công Với quy định nội dung cấu thành nghệ cao H T lọc, phối trộn với bia hoi, tội phạm nêu trên, khơng quy định luợng hàng đóng vào chai nhựa, dán màng có ghi chữ H, hóa, giá trị hàng hóa luong thực, thực phẩm cho tiêu thụ coi tội phạm, v ề nguyên tắc, Theo họp đồng, công ty H m ua 250.000 lít sản xuất, bn bán hàng giả thực phẩm , dịch bia C ông ty HT, thực thuốc chữa bệnh, với lượng bị 54.000 lít bị phát coi tội phạm Tuy nhiên, cần phải cân nhắc Các quan hữu quan đánh giá sản phẩm đến khoản Điều BLHS 1999 (khoản Điều bia đóng chai mà tổ kiểm tra lấy mẫu ngày BLHS 2015) quy định: “Những hành vi 8/6 Công ty H bia hoi đuợc có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy sản xuất tồn từ quy trình cơng nghệ Công hiểm cho xã hội không đáng kể khơng phải ty H N gun liệu phụ gia khơng có nguồn tội phạm xử lý biện pháp gốc, xuất xứ tiêu chuẩn chất lượng khác” Chính vấn đề này, m vận dụng công bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an không thống q trình xửlỷ trường tồn thực phẩm hợp cụ thẻ xảy Sở Thương mại, Chi cục Quản lý thị trường Theo chúng tôi, hành vi buôn bán vói lượng Tọp c h í _ 26 TOA ÁN NHÂN nà N \ Sô (kỳIItháng 1/2018) PHÂP LUẬT-THỰC TIỀN 98 kg bột ngụt giả nhan hiệu Ajìnomoto Nguyễn Thị Th hành vi sản xuất bia già Cồng ty bia H đ a đủ y ế u tố cấu thành tội p h ạm còa tội sản xuất, buồn bán hàng giả thực phầm Việc chí xử lý hành với Ngưyèn T hị Th Công ty bia IiA B A D A khống phù họp với quy định củ a p h p lu ậ t.1 vụ án L ê N g ọ c Ch nhung N guyễn Minh Q bị phạt năm tù giam, k h í bị cáo Ch chi bị phạt năm tù H oặc Đ Vàn ÍI buôn bán gần 300 triôu tiền hàng 1/10 giá trị hàng mà L ẽ N g ọ c Ch buôn bán nhung bị cào H bị phạt năm tù, bị cáo Chung chí bị phạt năm tù hưởng án treo 1.3 Việc định hình phạt nhiều Với việc định hình phạt nêu trẽn, rõ bất cập ràng tính cơng bằng, nguyôn tắc pháp chế không Qua nghiốn cứu vụ án cụ thể cho thấy, đảm bảo Mức hình phạt phụ thuộc vào việc áp dụng hình p h ạt tro n g m ột s ố trường hợp nức luựng chủ quan ngiròi áp dụng mà khơn® khơng thống nhất, khác q lớn dẫn có giới hạn để hợ tuân thỏ ngồi giới hạn đến ngun tắc cơng bị vi phạm Điều rộng phạm v i khung hình phạt làm ảnh huởng không nhỏ đến quyền lợ i M ột số đề xuất, kiến nghỊ nguời phạm tội v việc đ ấu tranh phòng, chống V ới q u y đị nh cụ thể củ a m ột s ố Lội phạm tội phạm hàng giả vè hàng giả BLIIS 15 giải điiục Vụ án 1: L ê N gọ c C h Ọuận K thành phố s ố vấn đề bát cập như: Cụ thể hóa hậu II (chưa có tiồn án, tiồn sự) buôn bán hàng già nghiêm trụng, nghiêm ữọng, đặc biơtnghiồm loại kẹp góc, lề g iả nhan hiệu công ty trọng nhũng hậu luựng hóa cụ TNHH (Thái Lan), tổng trị g iá hàng hóa turmg thổ, tạo thuận lợi cho q trình áp dụng đưong hàng thật gần ,9 tỷ đỏng T A N D thành vấn đè buôn bán giả qua biên giới v.v phố H xét xử tuyên phạt L ê N gọc Ch m óc án Những bất cập m nôu trên, năm tù cho hường án eo BLHS năm 2015 vàn chưa đuợc khác phục Vụ án 2: Nguyễn Mịnh Q thành phố Y h y vọn g cá c vãn huứng dẵn Ihi hành (chua c ó tiền án, tiền Sự) phạm tộ i buôn bán hàng giả lo i b ón g đèn, ch ấn lưu điện tử, tụ điện Trung Q u ố c trị g iá hàng hóa tmvng đưcmg hàng thật 1,2 tỷ đ ổn g, bị bắt giúp cho v iệc áp dụng pháp luật thống Trẽn sả nghiên cứu, kiến nghị m ột s ố nội dung sau đây: 2.1 Ngoài văn bán hướng dẫn hànhcác tội phạm hàng giả, thỉ quan có thẩm quyền cán văn chi tiết, cụ lù giam thể bổ sung trường họp coi lả hàng Vụ án 3: Đ ỗ Văn H h u y ện T thành phố H sau: (chưa c ó tiền án, tiền ) phụm tộ i bn bán Những loại hàng hóa sản xuất,có giá hàng giả loại bình n ón g lạnh g iả nhãn hiệu trị sử dụng, chất luợngđạt dưứi 70% so với loại với tổng giá trị hàng h ó a g iả tương đương hàng hàng thật mang nhân hiệu loại hàng hóa thành p h ố H T A N D thành p h ố H x é t x tuyên phạt N guyễn M inh Q với m ức án năm thật gần 300 triệu đ ồn g, b ị T A N D thành phố H xét x tun phạt năm tù giam Nếu có s o sánh ch o thấy, đẻu nguời lần đầu phạm tội, chua có tiền án, tiền sự, loại hàng dân dụng tuông đuơQg nhau, giá tặ hàng giả tuong đương hàng thật m ức độ rết khác Vụ N guyễn M inh Q g iá trị hàng hóa tương đương hàng thật chì bang 40% hét thời gian bảo hộ qun sởhũu cơng nghiẽp, Ihì bị coi hàng giả Đ ây hàng giả vồ hình thức giả nội dung Bởi, đa có hàng thật lưu thông thị trường ữong m ột thời gian định có chi số tiêu chuẩn hítp^/vnexpress.neơtiíi-tuc/lhoi-su/cong-ty-bia-lam -bia-gia* 2810403.html, truy cập ngày 17/5/2017 Sổ (kỳIItháng 1/2018) X ĩO A AN NHÂN DAN 27 P H Á P LUẬT - THƯC TIỄN chất lượng CO' quan nhà nước có thẩm phải tội phạm Ví dụ: Sản xuất, bn bán quyền quản lý Đây sỏ’để đánh giá thật loại thuốc kháng sinh bị coi tội phạm giả loại hàng hóa nhãn hiệu số lượng hàng giả tương đương số lượng hàng Đối với loại hàng hóa sản xuất, thật có giá trị từ triệu đồng trỏ' lên đến dưói 30 có giá trị sử dụng, chất lượng đạt từ 70% trở triệu đồng xử lý theo khoản Đ iều 194 lên so với loại hàng thật m ang nhãn hiệu BLHS 2015 loại hàng hóa hết thòi gian bảo hộ quyền Đối vói lương thực, thực phẩm cần có sở hữu cồng nghiệp, khơng coi hàng giả tiêu chí xác định mức độ bị coi tội phạm V í Bởi, lợi ích người tiêu dùng bị xâm hại mức dụ: Có thể dựa vào số lít rượu ngoại giả, độ định, nên xử phạt hành bia giả dựa vào trọng lượng loại giải thích cho người sản xuất biết, họ có quyền hàng hóa loại thực phẩm khác đăng ký bảo nhãn hiệu hàng hóa theo hướng dẫn dựa theo giá trị hàng hóa Luật Sở hữu trí tuệ loại thực phẩm chức v.v Đối vói m ặt hàng m ang tên sở 2.3 Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng sản xuất khác, có xâm phạm đến uy tín, đến dẫn chi tiết hon ong việc áp dụng m ức hình niềm tin người tiêu dùng, ảnh hưởng đến phạt, phạm vi khung h ình phạt thương hiệu sở sản xuất này, nhung sở Cơ sở việc huứng dẫn dựa theo hướng khơng có loại m ặt hàng làm giả thị giá tri hàng hóa giả tương đương hàng thật trường Đ ồng thời, m ặt hàng khơng tồn việc thu lợi bất chính, tình tiết tăng nặng thực tế, sản phẩm có đặc tính định khung hình phạt Ví dụ: Hướng dẫn áp tự nhiên (khơng có hàng thật để đối chứng) dụng khoản Điều 192 BLHS 2015 vói mức không thẻ coi hàng giả Các truừng hợp hình phạt từ năm đến 10 năm có 12 tình tiết này, áp dụng biện pháp hành chính, xử tăng nặng khung hình phạt phạt tiền, tịch ửiu, tiêu hủy hàng hóa Nếu có Theo nguyên tắc, tập trung 12 tình dấu hiệu gian đối qua việc mua bán hàng hóa giả để chiếm đoạt tài sản xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiết tăng nặng Tòa án phạt đến 10 năm tù Trên sở này, văn hướng dẫn nên chia Sự hướng dãn chi tiết giúp cho việc áp dụng pháp luật thống đối vói tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chửa bệnh, phòng bệnh Hiện nay, BLHS 2015 đa quy định thuốc chữa bệnh, phòng bệnh lương thục, thụe phẩm tách thành tội độc lập, nên việc hướng dẫn thi hành có thuận lợi Đ ối với thuốc chữa bệnh hướng dẫn theo nhóm thuốc kháng sinh, thuốc độc bảng A, thuốc bổ loại, thuốc phòng bệnh dựa theo tiêu chí quy giá trị hàng thật để làm xác định ranh giới tội phạm chưa - Nếu có từ đến tình tiết tăng nặng phạt từ năm đến năm tù ; - N ếu có tình tiết tăng nặng phạt từ năm rù đến 10 năm tù Các trường hợp phạm tội nêu trên, mà có tình tiết giảm nhẹ nhiều tình tiết tăng nặng từ m ột tình tiết trở lên, phạt mức hướng dẫn trường hợp cụ thể Và tùy vào số lượng tình tiết giảm nhẹ để định mức hình p h ạt phạm vi hướng dẫn với m ức cụ thể thấp mức hướng dẫn trường hợp cụ thể, phải đảm bảo nguyên tắc nhỏ mức hình phạt tương ứng với số lượng 2.2 Các quan có thẩm quyền cần cócác tình tiết tăng nặng hướng dẫn cụ thể hon việc xác định ranh giói - Nếu có từ đến tình tiết tăng nặng bị tội phạm khơng phải tội phạm phạt từ năm tù đến duới năm tù; n Tọp chí TOA ÁN NHÀM nÂN \ E1 Sô2 (kỳIItháng 1/2018) P H A P L.UẬ1 - T H Ự C TIÊN m ức hình phạt phải nằm m ức liền kề trước Nếu theo huứng dẫn nêu thì, phạm tội có tình tiết táng nặng thuộc khoản Điều 192 BLHS 2015 nằm mức phạt tù từ năm đến năm tập trung tình tiết giảm nhẹ, có tình tiết giảm nhẹ thuộc khoản Điều 51 BLHS 2015 Tòa án m ói áp dụng Điều 54 BLHS 2015 để định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng, mà cụ thể mức hình phạt năm tù Nếu trường họp có tình tiết tăng nặng m có nhiều tình tiết giảm nhẹ (có 11 tình tiết giảm nhẹ thuộc khoản Đ iều 51 khoản Điều 51 BLHS 2015) áp dụng mức phạt năm tù nằm m ức năm đến năm tù V tập trang nhiều tình tiết giảm nhẹ lùi m ức hình phạt nhiều (vượt qua mức liền kề nhẹ hơn), tối thiểu phải nằm mức năm đến năm tù Hoặc theo quy định khoản Đ iều 192 BLHS 2015 tội sản xuất, bn bán hàng giả có mức phạt tù từ năm đến 15 năm tà vói tình tiết tăng tặng khung hình phạt Trong đó, có tình tiết hàng giả trị giá tương đương hàng thật tù' 500 triệu đồng trở lên thu lọi bất từ 500 triệu đồng trở lên Theo chúng tôi, TA N D T C cần hướng dẫn cụ thể sau: a) Nếu giá trị hàng hóa giả từ 500 triệu đồng đến 1,5 tỷ đồng có tình tiết tăng nặng khác phạt tù từ năm đến năm tù; b) N ếu giá tri hàng hóa giả từ 1,5 tỷ đồng đến 4,5 tỷ đồng có tình tiết tăng nặng khác phạt tù từ năm đến dưói 10 năm tù; c) Nếu giá trị hàng hóa giả từ4,5 tỷ đồng đến 13,5 tỷ đồng có tình tiết tăng nặng khác phạt tù từio năm đến 12 năm tù; d) Nếu giá trị hàng hóa giả từ 13,5 tỷ đồng trở lên có tình tiết tăng nặng khác phạt tù từ 12 năm đến 15 năm tù Nếu có tình tiết giảm nhẹ mà nhiều tình tình tiết tăng nặng định khung hình phạt, mức cụ thể nêu trên, T òa án phạt mức đó, phải phạm vi mức hình phạt thấp mức liền kề trước Và áp dụng Điều 54 BLHS 2015 định hình phạt dưói mức thấp khung hình phạt áp dụng phạm tội thuộc điểm a, bị phạt từ năm đến năm tù nêu tập trung nhiều tình tiết giảm nhẹ Chúng tơi tin rằng, việc định hình phạt cơng hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội sản xuất, bn hàng giả nói riêng nâng cao, đuợc quan có thảm quyền hướng dần chi tiết chúng tơi kiến nghị Và vậy, khơng thể có áp dụng Điều 47 BLHS 1999 (hay Điều 54 BLHS 2015) để định hình phạt múc thấp khung hình phạt) m ột cách thiếu thống nhất, phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người áp d ụ n g o Tãi liệu tham khảo Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sungnăm 2017) Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đoi, bổ sung năm 2009) Thông tư liên tịch sô 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCABKHCNM ĩ ngày 27/4/2000 Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Khoa học, công nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thông tư số 44/2011/TT-BTC ngày 01 tháng 04 năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nghị định sổ 08/2013/NĐ-CPngày 10/1 /2013 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng câm bảo vệ người tiêu dùng Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 củạ Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013 ngày 15/11/2013 Chính phủ Sổ (kỳIItháng 1/201S) / Tap chí M TỊA ÁN NHẨN DÃN Kail DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985 (1999), Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội; Bộ ỉuật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 (2000) ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ ìuật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 (2017), Nxb Hồng Đức, Tp HCM Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1994); Bộ luật hình Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998); Bộ luật hình Singgapore, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998); Bộ luật hình Maìaysia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1997); Bộ luật hình Indonesia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999); Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội (2008); 10 Bộ luật hình nước LB Đức , Nxb Tư pháp, Hà Nội (2007); 1 Các “Bình luận khoa học Bộ luật hình s ự ” (Nhà xuất Tư pháp, (2001) nhóm tác giả TS ng Chu Lưu chủ biên; 12 Đinh Văn Quế, “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự” (NXB Chính trị quốc gia, (2000); 13 PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa & TS Phan Anh Tuấn, "Bình luận điêm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ” NXB Hồng Đức, 2017 14 Lê Cảm, “ Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự”, N xb Công an nhân dân, Hà Nội(2000); 15 Trần Văn Độ “Trách nhiệm hình sự, chương V,” “Giáo trình luật hình Việt Nam” , TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2001); 16 Trương Quang Vinh “Trách nhiệm hình hình phạt chương A7/”(2000); 162 17 Nguyễn Ngọc Hòa, “Giáo trình Luật hình Việt N a m ”, Nxb Cơng an nhân dân; 18 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) “Trách nhiệm hình hình phạt ”, Nxb Cơng an nhân dân; 19 Đào Trí Uc (chủ biên) “ Tội phạm học, luật hình luật tơ tụng hình Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội(1994); 20 Giảo trình Luật hình Việt Nam- Phần tội phạm , Khoa luật trường Đại học Tổng họp Hà Nội, 1993, Tr 154; 21 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ tư pháp, “Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Phần chung”, tập 1, Nxb Chính Trị quốc gìa, Hà Nội; 22 Nguyễn Minh Hải “Một sổ giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại”, Quản lý Nhà nước, Học viện Hành chính, SỐ 12/2010 23 Huyền Trang - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trước nạn hàng giả, hàng nhái / TC Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, số chuyên đề 1/2014, tr 12 - 15 24 Trần Việt Hùng - Nạn hàng giả số ý kiến chống hàng giả Việt Nam / TC Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, sổ chuyên đề 1/2014, tr - 5,11 25 Lê Đăng Doanh Một số ý kiến phân biệt hàng giả chất lượng với hàng chất lượng "hàng nhái" / TC Toà án nhân dân, số 5/2008, tr 29 - 32 26 Lê Đăng Doanh - c ầ n có văn hướng dẫn dấu hiệu đặc trưng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội sản xuất hàng giả / TC Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 21/2010, tr 25 - 29 27 Trần Ngọc Việt, Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hàng g iá đấu tranh phòng, chổng sản xuất bn hàng giả, Tạp chí N N & PL số 8/2001 28 Đỗ Thị Lan Đấu tranh phòng chổng tội làm hàng giả, tội bn bán hàng giả Việt Nam : luận văn thạc sĩ luật học/ PTS Uông Chu Lưu hướng dẫn - Hà Nội, 1998 163 29 Chu Thị Thu Hương Đánh giá yêu tô xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ hàng giả hoạt động quản lý thị trường : luận văn thạc sĩ luật học / TS Trần Lê Hồng hướng dẫn - Hà Nội, 2006 30 Trần Ngọc Việt Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả - Thực trạng biện pháp phòng, chơng : luận án tiên sĩ luật học / Người hướng dẫn: TS Trịnh Hồng Dương, PGS TS Nguyễn Xuân Yêm - Hà Nội, 2001 31 Nguyễn Quang Dũng, c ầ n có giải pháp để giải vướn£ mắc, bất cập việc áp dụng Điều 156 điều 157 Bộ luật hình sự/ TC Kiểm sát số / tháng 03/2012 32 Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Khoa học, công nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị sổ 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 33 Thông tư 44/2011 /TT-BTC ngày 01 tháng 04 năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn cơng tác chổng hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 34 Nghị định 140/HĐBT ngày 25 tháng năm 1991 Hội đồng trưởng, quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả, 35 Nghị định 08/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 10/1/2013 quy định xử phạt hành đổi với hành vi sản xuất, bn bán hàng giả 36 Nghị định 185/2013/NĐ-CP Ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng 37 Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ sửa đối, bổ sung số Điều Nghị Định 185/2013 ngày 15/11/2013 Chính p h ủ 38 Tòa án nhân dân Tối Cao - Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm năm 2012 164 39 Tòa án nhân dân Tơi Cao - Thơng kê thụ lý giải quyêt vụ án hình sơ thâm TAND cao năm 2013 40 Tòa án nhân dân Tơi Cao - Thong kê thụ lý giải quyêt vụ án hình sơ thâm năm 2014 41 Tòa án nhân dân Tối Cao - Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm năm 2015 42 Tòa án nhân dân Toi Cao - Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thâm năm 2016 43 Bản án HSST, HSPT TAND tối cao TAND địa phương • Tài liệu tiếng nưóc 44 Richard c Noble,From Brakes to Plugs to Engines, Counterfeiters Produce, Push Parts, Flint J., Sept 3, 1995; H.R Rep No 104-556 (1996), reprinted in 1996 U.S.C.C.A.N 1074, 1075 45 European Commission Symposium chaired by Pascal Lamy, European Commissioner, entitled, Market Access and Eníbrcement o f Intellectual Property Rights: Customs' Battle Against Counterfeiting and Piracy to Protect Imtellectual Property (Nov 28, 2015) 46 Graham J Chynoweth,Reality Bites: How the Biting Reality of Piracy in China Is Working to Strengthen Its Copyright Laws, 2003 Duke L & Tech Rev 0003 47 Submission on Modemization of Trade-marks Act: Product Counterfeiting, Canadian Bar Association, Intellectual Property Section, July 2014 48 Joseph Simone, Partner, Baker & McKenzie, China and Asia Director for the International Anti-Counterfeiting Coalition 49 German Penal Code 50 U.S Code Đ 3663A(c)(l) (A)(ii) Cỏc Website 51 Fastcase (http://www.fastcase.com/loislaw/loislaw-connect/) 165 52 Lexisnexis (https://www.lexisnexis.com/en-us/products/lexisadvance.page) 53 Westlaw (http://legalsolutions.thomsonreuters.com/lawproducts/westlaw-legal-research/) 54 Findlaw (http://lp.findlaw.com/) 55 http://www.worldtrademarkreview.com 56 http://www.chinaipỉawyer.com/fulỉ-text-2Q13-china-trademark-law/ 57 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007I2/13/content 1384075.htm 58 https://www.legislation.gov.au/Details/C2017C00226 59 http://www.worldtrademarkreview.com/Intelligence/Anticounterfeiting/2017/Country-chapters/China 60 http://sips.asia/wp-content/uploads/2017/03/sips prc anticounteríeiting review 2015.pdf 61 https://sso.agc.gov.s&/Act/TMA1998 62 https://irblaw.com.sg/2Q 17/1 l/07/same-same-but-different-counterfeitgoods-in-singapore/ 63 http://eng.sfda.gov.en/WS03/CL0766/61638.html 64 http://www.austrac.gov.au/enforcement-actionypenalty-units 65 http://www.wipo.int/wipolex/en/text.ịsp?file id=322949 66 https://www.justice.gov/sites/default/files/criminalccips/legacy/2015/03/26/prosecuting_ip_crimes _manual_2013 ,pdf 166 ... coi văn pháp luật quy định cụ thể thành tội phạm độc lập tội làm hàng giả buôn bán hàng giả Tội làm hàng giả buôn bán hàng giả quy định Điều Pháp lệnh: “Người làm hàng giả buôn bán hàng giả nhằm... đến tội phạm hàng : Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2012; Giảo trình Luật hình Việt Nam (Phản tội phạm - Quyên I), Trường Đại học Luật. .. tính tội sản xuất, bn bán hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam nay? + Thứ hai, So sánh quy định tội sản xuất, buôn bán loại hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ với số quốc gia

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w