BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG Cho một móng bè như hình vẽ có chiều dài L=21m, bề rộng 1.3m, gồm có 2 loại chân cột: C1(500x500), 14 cái; cột C2(650x650), 6 cái. Chiều cao công trình 27.2m tính từ mặt đất. Tải trọng gió lấy theo TCVN 27371995: Wo=83 kGcm2; n=1.15.
Trang 1SV: STT: 76 Page 1
Bài 1:
Cho một móng bè như hình vẽ có chiều dài L=21m, bề rộng 1.3m, gồm có 2 loại chân cột: C1(500x500), 14 cái; cột C2(650x650), 6 cái Chiều cao công trình 27.2m tính từ mặt đất Tải trọng gió lấy theo TCVN 2737-1995:
Trang 3SV: STT: 76 Page 3
- Góc ma sát trong: φ=15039’
- Modun biến dạng của đất: E2=1562.1 T/m2
Mực nước ngầm ở độ sâu -0.5m, hệ số vượt tải n=1.15
6) Kiểm tra ổn định trượt
7) Kiểm tra lún tại tâm móng, cho biết [S]gh=10 cm
8) Kiểm tra độ lún lệch tại 4 góc móng, cho biết igh=2%
9) Kiểm tra chiều dày bản móng khi chọc thủng
10) Vẽ biểu đồ lực cắt, biểu đồ momen cho mỗi dãy bản, tính theo phương x,
Lớp đất 1: dày 4m, ɣII=17kN/m3, CII=26kN/m2, φII=240, tỷ trọng hạt Δ=2.7 và hệ số rỗng e=0.7, ɣsat=20kN/, ɣII=17kN/m3, CII=26kN/m2, φII=240, tỷ trọng hạt Δ=2.7 và hệ
số rỗng e=0.7, ɣsat=20kN/m3
Lớp đất 2: rất dày, ɣIIbh=16kN/m3, CII=12kN/m2, φII=120, tỷ trọng hạt Δ=2.68 và hệ số rỗng e=0.9
Cho phép lấy m m1 2
k =1, dung trọng nước ɣII=10kN/m3
a, Hãy kiểm tra điều kiện Ptb≤Rtc, Pmax≤1.2 Rtc (Vẽ biểu đồ áp lực dưới đáy móng)
b, Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2:
σzbt + σzp ≤ Rdy = RIItc (mặt lớp đất yếu)
Trang 4SV: STT: 76 Page 4
(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún dưới đáy móng)
C, Vẽ sơ đồ tính cốt thép và biểu đồ momen của áp lực dưới đáy móng Biết bê tông mác 200, thép AII
Trang 5SV: STT: 76 Page 5
Bài 1:
1) Xác định tổ hợp các lực ở các cột, tính độ lệch tâm ex, ey
Chọn chiều dày bản móng h = 1,2m và chiều sâu chôn móng hm = 2.5 m
Tải trọng đứng tại các chân cột :
2) Xác định áp lực đáy móng tại các chân cột
Áp lực đáy móng tại các chân cột :
Trang 8Như vậy công trình thỏa mãn điều kiện không bị lật
6) Kiểm tra ổn định trượt
7) Kiểm tra lún tại tâm móng, cho biết [S]gh=10 cm
Vì móng có bề rộng b = 13m > 10m, do đó dùng sơ đồ lớp biến dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn để tính lún cho móng
n : số lớp phân chia theo tính chịu nén trong phạm vi lớp đàn hồi h
ki, ki-1 : hệ số phụ thuộc vào tỉ số các cạnh móng n l
Ei : modun biến dạng của lớp đất thứ i
Tính chiều dày tầng chịu nén H
Trang 9Ei là modun đàn hồi của lớp đất thứ i
LỚP ĐẤT l/b z(m) 2z/b ki ki-1 Ei (ki - ki-1)/Ei
Vậy móng bè thỏa mãn điều kiện về độ lún
8) Kiểm tra độ lún lệch tại 4 góc móng, cho biết igh=2%
9) Kiểm tra chiều dày bản móng khi chọc thủng
Trang 10SV: STT: 76 Page 10
= 605,475T
Ta thấy Pxt = 576T < Pcx = 605,475T
Như vậy móng bè thỏa mãn điều kiện chống xuyên thủng
10) Vẽ biểu đồ lực cắt, biểu đồ momen cho mỗi dãy bản, tính theo phương x,
Trang 12SV: STT: 76 Page 12
P = qtb x Fdãy = 38,56 x 3 x 13 = 1503,84 T
(Fdãy : diện tích dãy)
Tổng tải trọng của các cột trong dãy :
Trang 13 Dãy RQMN :
Trang 14SV: STT: 76 Page 14
Dãy QPLM :
Trang 15SV: STT: 76 Page 15
Dãy POKL :
Trang 16SV: STT: 76 Page 16
Dãy OK1H1K :
Trang 18SV: STT: 76 Page 18
Dãy HIFE :
Trang 19SV: STT: 76 Page 19
Dãy IJGG :
Trang 20SV: STT: 76 Page 20
Dãy JD1H1G :
Trang 22(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún dưới đáy móng)
Ta chia lớp đất 2 thành nhiều lớp có chiều dày 0,5m