Bài viết giúp các bạn đang học phần Thi pháp học tham khảo.Chùa Đàn được viết theo hướng phân tích cấu trúc, chủ yếu là cấu trúc về không gian và thời gian trong truyện. Từ đó cung cấp cho các bạn hướng nhìn khác về tác phẩm Chùa Đàn. Rất mong nhận được góp ý từ các bạn.
CHÙA ĐÀN – MỘT HƯỚNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CẤU TRÚC Lạnh sống lưng, mê say thăng hoa theo tiếng đàn Bá Nhỡ Một người hết lòng đẹp Đó nhân vật truyện Nguyễn Tuân Ông người đời ln tìm say mê với đẹp Đến với Chùa Đàn, ta rợn người tiếng đàn đầy ma qi vơ mê lòng người Càng đọc say, say tiếng đàn hay bậc thầy cấu trúc của Nguyễn Tuân Truyện gồm ba phần “Dựng – Tâm nước độc - Mưỡu cuối” Đọc qua lần đầu, ta có cảm giác dạng truyện lồng truyện Đó kể đời nhân vật Lịnh – người tù mang số 2910 – kể vế q khứ thân tơi nhân khao khát tìm đẹp, nghệ thuật vị nghệ thuật tác giả Nhưng đọc ta nhận phần “Tâm nước độc” lại phần câu chuyện Mở đầu câu chuyện thời gian đêm khuya ấp Mê Thảo Lãnh Út bàn với Bá Nhỡ việc bứng gạo từ suối Vầu mang trồng nhân ngày giỗ đầu Mợ Lãnh Tiếp theo sau thời gian “Mặt trời gần lệch bóng” Khi ấy, ta cảm nhận ánh sáng hay cảm nhận lối sau vào mê cung ngập tràn bóng tối Nhưng sau đó, dường người đọc từ chỗ sáng lại bị dẫn mê cung bí ẩn đầy mê tác giả Từ khoảng khơng gian buồng kín đêm, Nguyễn Tuân kể lại cho ta nghe đời chủ nhân ấp Mê Thảo – Lãnh Út - trở nên đổi tính từ vợ qua đời tai nạn “Từ ngày mợ Lãnh chết cách bất đắc kì tử, cậu Lãnh đâm thù ốn ghét máy móc, Cậu cậy họa sĩ trứ danh phóng hình người vợ vào hủy ảnh máy chụp Mợ Lãnh bị vào tai nạn đoàn hỏa xa lật úp xuống vực gần hầm Sen ga Liên Chiểu, làm người quân phu Lãnh Út trở nên kẻ thù ghê gớm thời đại khí, tưởng Tagore Ấn Độ đến thơi.” Sau đó, người đọc trở với khơng gian ngột ngạt ấp Mê Thảo đêm người chủ ấp uống rượu mặc cho Bá Nhỡ coi sóc việc sau vợ qua đời “Quá đêm, gạo đánh suối Vầu chôn đứng trước nhà khách Mê Thảo “Phải, vào này, Trang chuyến hỏa xa lật úp xuống vực gần hầm Sen đây”, Lãnh Út lầm bẩm câu chịu trở vào phòng thay quần áo thường thành đồ chế phục Mọi dùng hoàng lạp, đêm tiên thường kì giỗ hết mợ Lãnh, chủ ấp cho thắp toàn nến trắng Cậu Lãnh lại mở thả tranh trung đường xuống Cậu quấn rối xong vành khăn vải trắng, quỳ xuống hướng vào lòng tranh lụa, dâng tuần rượu.” Hầu hết, khoảng thời gian truyện ban đêm không gian ấp Mê Thảo – nơi người chủ ấp độc ẩm nhà cô Tơ nên làm cho câu chuyện nhuốm màu sắc liêu trai Nhưng khơng gian gò đất chơn rượu làm cho người đọc ngỡ vào chốn liêu trai “Hướng vào nhà khách cách nhà khách độ ba mươi có Chỏm gò phất phơ tồn giống thạch sương bồ Sườn gò gốc dền tía Gò huyệt rượu Bá Nhỡ chôn cơm men rượu cất mả Ngồi Bá Nhỡ ra, cấm dân ấp khơng lai vãng tửu phần Tửu phần phân đông tây nam bắc chia luống nghĩa trang sơn thôn Trên luống khu tửu phần, có thẻ tre sơn vơi trắng, viết chữ đen sơn đỏ, lẫn với bùa phù thủy Ấy Bá Nhỡ ghi ngày tháng cho lứa rượu đặt tên cho mẻ rượu, thứ tên nghe không mà muốn đem vui buồn lòng gởi vào “Vô Cố Nhân” – “Mê Thảo Hầu” – “Thuần Hoành Quận Chúa” - “Ức Sấu Viên” Đến tên sau cách tìm chữ đặt tên riêng cho rượu ấp Bá Nhỡ bày rõ thân mật tình cảm với chủ nhân Mê Thảo.” Chỉ có tác giả nghĩ cách chơn rượu cho nhân vật Dường như với khoảng thời gian không gian ấy, người trở nên kì Người chủ ấp Mê Thảo ln chìm đắm men rượu mặc cho đời đổi thay Chỉ cần nghe tiếng đàn cô Tơ giúp cho ông trở lại với sống thường ngày sau bao năm tháng u mê Còn Bá Nhỡ hêt lòng người chìm đắm men rượu, sẵn sàng bứng gạo suối Vầu biết làm người ấp vất vả Hay dùng tính mạng dùng đàn đáy đê cho Út Lãnh trở với thực “Ta muốn trở nên chút ánh sáng, ta muốn trở nên đốm lửa để làm bừng dậy lòng người tê Trang dại Có thể cuồng vọng Có thể thí nghiệm sng mà riêng chịu lấy phí tổn thơi Nhưng thí nghiệm mà chẳng có trị giá Hình ta đọc thấy ý nghĩa thời ta tiêu Ta học nghề đàn, ta phải đánh lên thành tiếng, đời chơi đàn ta vẳng lên có lần, trường hợp đặc biệt.” Nhưng có lẽ người khoảng không gian thời gian bộc lộ hết tâm tư tình cảm Như thời gian đêm khuya, phòng vằng lạng, Út Lãnh thực tỉnh giấc nhớ thời người vợ Đó lúc tác giả bày tỏ hết kì nhân vật từ phần đầu câu chuyện Khi đụng đến đàn, Bá Nhỡ trở thành người khác “Bá Nhỡ không thèm buông tiếng tơ Đã bấm đến tiếng đàn tiếng đàn chín nục Khơng chữ sượng Tưởng có đàn thờ cửa đình nào, ơng thần làng lấy giải khơng bắt Bá Nhỡ đàn lỗi khổ Trơng Bá Nhỡ thắt cổ chó lúc nối dây, xinh Mà người tỉ mỉ đến Không phận cỏn nhạc khí lơi thơi kềnh mà Bá Nhỡ khơng thuộc Khơng nói đến q giang thú đàn, đến mõ phím đàn, vú đàn, Bá Nhỡ tò mò đến Thế ngón đàn vê, lẩy, chụp, vuốt, nhấn, tiếng thoảng, chỗ xoè, Bá Nhỡ nhập tâm coi công việc sổ sách hàng ngày ấp tằm.” Dường như, tài đàn, Nguyễn Tuân gửi trong vào nhân vật Để lúc cất tiếng đàn cô Tơ, Bá Nhỡ làm cho người đọc cảm thấy rung động theo tiếng đàn “Vừa có mũi kim châm vào đốt cuối xương sống Bá Nhỡ, làm cho đàn đột ngột bật hẳn cần dọc lên Rồi không rõ từ đâu vào, đoạn xương sống, có nhiều hạt muối lạo xạo đánh lỗng chất tuỷ người gò đàn Ruột nhũn hẳn ra, óc se thắt lại, có tâm Bá Nhỡ điều động với lớp tơ trúc dật dờ.” Có lẽ, chín khoảnh khắc ấy, Nguyễn Tn cho ta thấy lòng Bá Nhỡ - người hết lòng chủ, hết lòng nghệ thuật “Máu chảy nhiều Toàn thân Bá Nhỡ đỏ ngòm Áo quần màu trắng Bá Nhỡ trở nên vóc đại hồng, trơng hệt người phục sức để ăn Trang thượng thọ Người Bá Nhỡ vại đựng chất lỏng có nhiều chỗ rò rỉ Máu thể Bá Nhỡ dòng tn mà thấm lậu ngồi, Bá Nhỡ thấy khát nước Và khắp mẩy, xót nhức đến đâu chừng hạn Mỗi tiếng đàn miếng thịt lẩy Tí một, tiếng đàn đưa nơi vĩnh Tùng Tang Tùng Tùng! Tụng Bá Nhỡ vấp chỗ nhấn, đầu ngón chừng đỗi dây lát mõ phím cao quyện huyệt “Đàn ai… đàn tiếng…”” Còn Tơ, ta thấy ngừoi hết lòng nghệ thuật, sẵn sàng ý nguyện Bá Nhỡ đê khơng phụ lòng người hết lòng chủ “Tiếng hát sưa khê mực hát có chỗ bửng Cả hát đàn dắt tay sa lầy mênh mông bùn sũng ngào vỏ ốc, mờ rộng xanh lơ ngút chân trời Cơ Tơ rùng Hình pháp trường có tiếng mớm chiêng đồng Như ăn phải bát cháo lú bên sông Hắc Thuỷ, Cơ mê thiếp Tiếng hát méo dần Thống tiếng dây đàn đứt Cơ chồng tỉnh để nhận đầu tơ bắn vào mặt Thái dương Cô tê dại khoảnh khắc Rồi vững lại tay phách, chỉnh lại cổ mũi, Cô Tơ hát vượt qua đỉnh nhọn giới âm Tiếng hát mọc cánh, thăm thẳm trắng tinh khiết pha lê gọt Cô gọi nước suối đá trào dâng lên.” Tuy nhiên, hay hấp dẫn có lẽ từ cách dùng ngơn ngữ bậc thầy Nguyễn Tuân Ông dành hẵn đoạn để miêu tả tiếng đàn Bá Nhỡ “Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng than thở cảnh ngộ vơ tri âm Nó tức sinh lí giao hoan lưng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tuỷ Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm vơ danh hiu hiu ngọc vàng so le, Nó oan Trang uổng nghìn đời tơ phím Nó chuyện vướng vít nửa vời.” làm cho người đọc cảm thấy “sướng người” cảm nhận hay hát đầu Cảm phục người hết lòng nghệ thuật Bá Nhỡ Đề rồi, người đọc khóc cho nhân vật, thương tiếc cho người hết lòng nghệ thuật “Bá Nhỡ bóng Bóng lỗng dần khơng động Bóng nhạt mờ thêm qua mê nỗi thảm tình thương Cơ Tơ nhận thấy có chấm sáng thân người ôm đàn linh động Ấy mặt ngọc nhẫn ngón tay nắn dây Tất sinh khí kiếp người gởi có vào mặt nhẫn linh động theo âm đàn Nhưng mà ngón tay cầm đàn gảy uể oải phím Rồi bẵng hẳn phòng khơng có tiếng đàn Như thứ keo, máu cũ khơ qnh gắn chặt mười đầu ngón Bá Nhỡ vào sợi tơ đỏ sẫm mặt tang ngô đồng hoen ố Mười ngón bị đóng đinh liền vào phím đàn.” Dường như, qua ngơn từ chắt lọc tinh tế, ông muốn cho người thầy quý, tinh tuý nghệ thuật hát ả đào dân Nam qua tiếng phách cô Tơ “Tiếng đôi cỗ phách Cô Tơ dồn tiếng chim kêu thương dậm cát bão lốc Nhiều tiếng tay ba ngừng gục xuống bàn phách, nghe tàn rợn tiếng cắt lao mạnh xuống thềm đá sau phát tên Tay phách không tiếng nhụt Mỗi tiếng phách sắc nét dao thuận chiều Và gõ đến thật đem vinh quang đến cho tre cho trúc tạo cho thảo một linh hồn Dưới mười ngón tay hoa múa dẻo quánh, tre trúc bật nảy lên thoả thích Đàn hát dắt mà lướt bổng Cậu Lãnh Út mềm tay roi, mê tơi tơ trúc ríu ran ” Chính ngơn từ tạo nét riêng cho cốt tuyện Chùa đàn Người đọc cảm nhận thực hư câu chuyện Thực câu chuyện nhân vật Út Lãnh Bá Nhỡ Hư kì diệu tiếng đàn, tiếng phách Bá Nhỡ cô Tơ Cấu trúc truyện Chùa đàn dẫn dắt người đọc khơng khí thực vừa hư nhuốm màu liêu trai Trong cấu trúc người đọc dường phải chạy theo nhịp nhân vật, cách dẫn tác giả qua ngơn từ hiểu tun ngơn nghệ thuật tác giả Trang Tài liệu tham khảo: Chùa Đàn - Nguyễn Tuân, nhà xuất Kim Đồng, năm 2006 Thi pháp học - Phạm Ngọc Hiền, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Trang ... cho trúc tạo cho thảo một linh hồn Dưới mười ngón tay hoa múa dẻo quánh, tre trúc bật nảy lên thoả thích Đàn hát dắt mà lướt bổng Cậu Lãnh Út mềm tay roi, mê tơi tơ trúc ríu ran ” Chính ngơn từ. .. riêng cho cốt tuyện Chùa đàn Người đọc cảm nhận thực hư câu chuyện Thực câu chuyện nhân vật Út Lãnh Bá Nhỡ Hư kì diệu tiếng đàn, tiếng phách Bá Nhỡ cô Tơ Cấu trúc truyện Chùa đàn dẫn dắt người... nhuốm màu liêu trai Trong cấu trúc người đọc dường phải chạy theo nhịp nhân vật, cách dẫn tác giả qua ngơn từ hiểu tun ngơn nghệ thuật tác giả Trang Tài liệu tham khảo: Chùa Đàn - Nguyễn Tuân,