Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
149,41 KB
Nội dung
PHẦN 1: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI Câu a Những thành tựu tiêu biểu văn hóa cổ đại Hi Lạp Rô -ma cổ đại b Trong thành tựu trên, thành tựu có ý nghĩa lớn văn minh lồi người nói chung văn minh Việt Nam nói riêng? a Những thành tựu tiêu biểu văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ -ma - Lịch chữ viết: + Tính năm có 365 ngày ¼, nên định tháng có 30 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày + Chữ viết: Hệ thống chữ A, B, C …gồm 26 kí tự - Khoa học: đến thời Hi Lạp, Rô-ma hiểu biết khoa học thực trở thành khoa học, với thành tựu bật lĩnh vực: toán học, vật lý, sử học, địa lí (HS lấy dẫn chững cụ thể) - Văn học: + Nổi bật kịch với tác giả tiếng E-sin, Xơ-phốc-lơ, Ơ- ri-phít + Văn học đạt đến trình độ hồn thiện, mang tính nhân đạo sâu sắc… - Nghệ thuật + Để lại nhiều tượng đền đài có giá trị nghệ thuật cao giá trị thực sinh động + Các cơng trình tiêu biểu: tượng Lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Mi -lô, đền Pác-te-nông… b Trong thành tựu trên, thành tựu có ý nghĩa văn minh loài người đời hệ thống chữ - Vì: từ hệ thống chữ La-tinh, có ngôn ngữ mà ngày sử dụng làm ngôn ngữ chung cho giới tất lĩ nh vực, mang văn hóa quốc gia xích lại gần - Đối với Việt Nam: chữ việt Việt Nam (29 kí tự) đời sở bảng chữ Latinh, tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam phát triển tồn diện Câu Em hiểu Chế độ chiếm nô? Nêu biểu kinh tế, xã hội chế độ chiếm nô Hi Lạp – Rơma • Khái niệm: - Một chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu lao động nơ lệ, bóc nơ lệ gọi chế độ chiếm nơ - Đây hình thức phát triển cao kinh tế thời cổ đại hình thức bóc lột thơ bạo xã hội có giai cấp • Đặc trưng kinh tế, xã hội: - Về Kinh tế: + Nông nghiệp: có phần hạn chế… + Thủ cơng nghiệp: phát đạt Sản xuất thủ công nghiệp chia thành nhiều ngành nghề khác nhau; xuất nhiều xưởng thủ công có quy mơ lớn, chun sản xuất mặt hàng có chất lượng cao… + Thương nghiệp: quan hệ thương mại mở rộng; sản phẩm đem bán dầu ơliu, rượu nho… mua lúa mì, tơ lụa, hương liệu… Hoạt động thương mại phát đạt thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ Các thị quốc có tiền riêng mình… - Về xã hội: chia thành tầng lớp: + Chủ nơ: gồm chủ xưởng, chủ thuyền giàu có, nhiều nơ lệ, lực kinh tế, trị, giai cấp thống trị + Bình dân: người dân tự do, có nghề nghiệp, tài sản, thích rong chơi, an nhàn, sống nhờ trợ cấp xã hội, khinh lao động + Nô lệ: chiếm đa số xã hội, lực lượng lao động ngành sản xuất, phục vụ nhu cầu khác đời sống, hồn tồn lệ thuộc chủ nơ, khơng có quyền lợi Câu Trình bày đặc trưng kinh tế, xã hội quốc gia cổ đại phương Tây Thế chế độ chiếm nô ? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chế độ chiếm nô a Đặc trưng kinh tế- xã hội: * Kinh tế: - Nông nghiệp: đất canh tác xấu nên khơng thể trồng lương thực, thuận lợi cho trồng lâu năm: c hanh, nho, liu, cam, táo,… lương thực phải nhập từ bên ngồi - Thủ cơng nghiệp: phát đạt Sản xuất thủ công nghiệp chia thành nhiều ngành nghề khác nhau… Xuất nhiều xưởng thủ cơng có quy mơ lớn, chun sản xuất mặt hàng có chất lượng cao… - Thương nghiệp: quan hệ thương mại mở rộng; sản phẩm đem bán rượu nho, dầu ô liu… mua lúa mì, tơ lụa, hương liệu…Hoạt động thương mại phát đạt thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ Các thị quốc có tiền riêng mình… => Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp biển * Xã hội - Nơ lệ: chiếm đa số, có vai trò chủ yếu sản xuất, khơng có chút quyền kể quyền coi người - Bình dân: người dân tự do, tài sản, tự sống lao động thân… - Chủ nô: chủ xưởng, chủ lò giàu có, lực kinh tế trị b Chế độ chiếm nơ chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu lao động nơ lệ, bóc lột nơ lệ, hình thức phát triển cao kinh tế thời cổ đại hình thức bóc lột thơ bạo xã hội có giai cấp c Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chế độ chiếm nô - Nô lệ bị bóc lột nặng nề, bị khinh rẻ đối xử bất công… họ không ngừng đấu tranh chống lại chế độ chiếm nô, tiêu biểu khởi nghĩa Xpactacut lãnh đạo… - Từ kỷ III, đấu tranh nô lệ chuyển sang hướng mới, họ tìm cách trốn việc, đập phá cơng cụ, phá hoại sản phẩm…sản xuất bị giảm sút, chế độ chiếm nô bị khủng hoảng sụp đổ năm 476 Câu 4: So sánh quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây? 1.Thời gian đời - Các quốc gia cổ đại phương Đông đời sớm TNK IV-III TCN , nhiều tàn dư xã hội ngun thủy.trình độ sản xuất thấp công cụ lao động thô sơ ( đá, đồng ) Địa điểm bên lưu vực dòng sơng lớn Hồng Hà, Trường Giang ( Trung Quốc), sông Nin ( Ai Cập) điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai màu mở thuận lợi phát triển nông nghiệp - Các quốc gia cổ đại phương Tây đời muộn kỉ I TCN, hình thành sở trình độ sản xuất cao ( công cụ Sắt) Địa điểm vùng ven biển địa Trung Hải, điều kiện đất đai khô cằn cứng khó canh tác, có nhiều bờ biển khúc khuỷu thuận lợi xây dựng hải càg phát triển thương nghiệp Quá trình hình thành nhà nước thể chế trị - q trình hình thành nhà nước trình liên kết thị tộc,liên minh lạc xuất phát từ nhu cầu trị thủy, bảo lưu dai dẳng tàn dư xã hội nguyên thủy - Các quốc gia cổ đại phương Tây trình hình thành nhà nước q trình xóa bỏ hồn tồn quan hệ thân tộc trơng quan hệ địa vực kinh tế thay Về thể chế trị - Các quốc gia cổ đại phương Đông quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tay người đứng đầu nhà nước vua ,là người có sở hữu tối cao,có quyền lập pháp ,hành pháp, tư pháp , huy quân đội tối cao - Các quốc gia cổ đại phương Tây dân chủ chủ nô ( Aten), Cộng hòa q tộc (Rơ ma thời cộng hòa), đế chế Cơ cấu xã hội - Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm: + Quý tộc ( quý tộc quan lại quý tộc tăng lữ) + Nông dân công xã chiếm 90% lực lượng sản xuất xã hội + Nơ tỳ ( nô lệ) phục vụ cung vua quan lại giàu có, khơng có vai trò việc thịnh suy nhà nước => quan hệ bóc lột dạng tô thuế cống nạp - Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm : + Chủ nô ( chủ xưởng, chủ thuyền,thuyền bn giàu có, quan lại, tăng lữ ) + Nô Lệ chiếm số đông xã hội lực lượng lao động xã hội định tới thịnh suy nhà nước thân phận họ lệ thuộc vào chủ nô, tất nơ lệ lamg gia chủ nơ, chủ có tồn quyền kể giết nơ lệ => Chế chiếm hữu nơ lệ phục điển hình , quan hệ cưỡng siêu kinh tế chủ nô nô lệ kinh tế - Các quốc gia cổ đại phương Đông tảng kinh tế nơng nghiệp, tự nhiên tự cung tự cấp - Các quốc gia cổ đại phương Tây thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển tảng kinh tế Câu 5: Căn vào cấu xã hội quốc gia cổ đại phương Tây, làm rõ khái niệm, tính chất điển hình chế độ chiếm hữu nô lệ? * Cơ cấ u xã hội quốc gia cổ đ ại p hương T ây- Nô lệ: + Nguồn gốc: buôn bán nô lệ, tù binh chiến tranh, cướp biển,… + Số lượng: đông đảo, gấp chục lần chủ nô người bình dân + Vai trò: lực lượng sản xuất chủ yếu + Thân phận địa vị: lệ thuộc hồn tồn vào chủ, khơng có quyền lợi kể quyền coi người - Bình dân: + người dân tự do, có nghề nghiệp + có chút tài sản, tự sống lao động thân + số đông sống nhờ trợ cấp xã hội, coi khinh lao động - Chủ nô: + xuất thân: chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền + sở hữu nhiều nơ lệ + lực kinh tế trị + vai trò: quản lý, cai trị xã hội * Khái niệm: chế độ chiếm hữu nô lệ Là chế độ kinh tế xã hội tồn phát triển dựa chủ yếu lao động nô lệ, bóc lột nơ lệ Đó hình thức phát triển cao kinh tế thời cổ đại hình thức bóc lột đầu tiên, thơ bạo xã hội có giai cấp * Tính chất điển hình chế độ chiếm hữu nơ lệ - Số lượng nơ lệ đơng đảo - Vai trò quan trọng nô lệ ngành kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải - Quan hệ bóc lột chủ đạo: quan hệ bóc lột chủ nô nô lệ Câu Vẽ sơ đồ thể cấu giai cấp xã hội cổ đại phương Đơng phương Tây? Từ rút điểm khác cấu xã hội phương Đông phương Tây cổ đại - Do điều kiện tự nhiên đặc trưng kinh tế khác nên cấu giai cấp xã hội cổ đại phương Đông phương Tây có điểm khác Cụ thể: + Xã hội cổ đại phương Đông gồm ba giai cấp: quý tộc, nông dân công xã nơ lệ, nơng dân cơng xã đơng đ ảo lực lượng sản xuất chủ đạo Trong xã hội cổ đại phương Tây gồm ba giai cấp: chủ nơ, bình dân nơ lệ, ngồi có phận kiều dân (những người nơi khác đến sinh sống làm ăn), nơ lệ đơng đảo lực lượng sản xuất chủ đạo + Ở phương Đông: mối quan hệ bóc lột q tộc với nơng dân cơng xã ch ủ đạo, phương Tây, mối quan hệ bóc lột chủ nơ với nơ lệ chủ đạo Nên xã hội phương Đông xã hội có giai cấp nhà nước đầu tiên, xã hội phương Tây xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình Câu Điều kiện tự nhiên có tác động đến hình thành phát triển quốc gia cổ đại Địa Trung Hải? a Điều kiện tự nhiên quốc g ia cổ đại Địa Trung Hải: - Nằm ven biển Địa Trung Hải, gồm bán đảo Hi Lạp, Italia nhiều đảo nhỏ phần lớn lãnh thổ núi cao nguyên, đất canh tác ít, chủ yếu đất ven đồi, khơ cứng - Khí hậu ấm áp, lành, có đồng hình thành từ thung lũng bị ngăn cách b/ Tác động: - Đến hình thành quốc gia cổ đại Địa Trung Hải : - Thời gian hình thành: vào khoảng TNK I TCN (Muộn so với quốc gia cổ đại phương Đông): Do đất canh tác xấu, công cụ đồng khơng có tác dụng mà phải đến công cụ sắt xuất (TNK I TCN), việc trồng trọt có hiệu -> có sản phẩm thừa -> xuất tư hữu-> xã hội phân chia giai cấp hình thành nhà nước - Quy mơ quốc gia: Do lãnh thổ bị chia cắt dãy núi cao chạy biển thành thung lũng nhỏ -> xã hội có giai cấp hình thành vùng trở thành nước -> diện tích nước nhỏ (thị quốc) * Đến phát triển quốc gia cổ đại Địa Trung Hải: - Kinh tế: Nông nghiệp phát triển, phải nhập lương thực; thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển ngành kinh tế chủ đạo - Chính trị: Thế lực kinh tế chủ nô lớn đánh bại quyền lực quý tộc thị tộc cũ gắn với ruộng đất -> kết trình hình thành dân chủ chủ nơ - Xã hội : Do nhu cầu sử dụng nhiều nhân công tất ngành kinh tế nên lực lượng sản xuất nơ lệ, lực lượng đơng đảo, giữ vai trò quan trọng xã hội - Văn hóa: Cuộc sống biển mở cho cư dân ĐTH chân trời -> sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao thời trước Câu Dựa sở để người Hi Lạp Rô -ma cổ đại sáng tạo văn hóa cao so với thời kì trước? - Thời gian hình thành: quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp, Rô-ma đời muộn quốc gia cổ đại phương Đơng hàng nghìn năm, tiếp thu, kế thừa văn minh quốc gia cổ đại phương Đông - Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu vùng, tiếp xúc với biển mở cho họ chân trời - Sự phát triển cao mặt kinh tế, trị, xã hội: sở kĩ thuật, đồ sắt, kinh tế công thương nghiệp hàng hải, vai trò tầng lớp tri thức xã hội Kết luận: Các điều kiện sở nâng dân tộc Hi Lạp, Rơ-ma lên trình độ việc sáng tạo văn hóa cao thời kì trước Câu Trình bày thành tựu văn hóa Hy Lạp Rơ-ma Vì sau giai cấp tư sản l ại chọn văn hóa Hy Lạp Rơ-ma làm sở cho văn hóa mình? a, Những thành tựu văn hóa: * Lịch chữ viết: - Lịch: năm có 365 ngày ¼ ngày, nên họ định tháng có 30, 31 ngày (riêng tháng có 28 ngày) Cách tính l ịch người Rơ-ma cổ đại tương đối xác, gần với hiểu biết ngày - Chữ viết: + Hệ thống chữ A, B, C …của người Rô-ma lúc đầu gồm 20 chữ, sau thêm chữ hoàn chỉnh ngày Đây phát minh vĩ đại cư dân Địa Trung Hải cổ đại cho lồi người + Họ có hệ thống chữ số La Mã I, II, III… * Khoa học: - Khoa học tự nhiên: Đã vượt lên việc ghi chép giải toán riêng biệt để khái qt lên thành định lí, định đề Về Tốn học có định lí, tiên đề Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clít… Trong Vật lí có định lí Ác-si-mét… - Khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí đạt số thành tựu quan trọng Lịch sử có ghi chép lịch sử chiến tranh (Hê-rô-đốt, Tu-xi- đít); Địa lí có ghi chép Xtrabơn… * Văn học: Đạt thành tựu to lớn văn học dân gian văn học viết Trong phương Đơng có văn học dân gian Cự thể: - Văn học dân gian (sử thi): có I-li-át Ơ-đi-xê Hơ-me - Văn học viết: loại kịch, thơ Viếc-gin, Lu-cre-xơ… * Nghệ thuật: - Kiến trúc: có nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đền Pác-tê-nông, Đấu trường Rô-ma… - Điêu khắc: tượng chủ yếu Các tượng tinh tế, sống động tượng Lực sĩ ném đĩa, thần vệ nũ Mi-lô… b, Gi cấp tư sản chọn văn hóa Hy Lạp Rơ-ma l àm sở cho văn hóa : - Văn hóa Hy Lạp Rơ-ma đề cao tự cá nhân, phát triển nghệ thuật… phù hợp với quyền lợi giai cấp tư sản - Văn hóa Hy Lạp Rơ-ma đạt tới trình độ khái quát hóa nhiều lĩnh vực, đặc biệt khoa học tự nhiên, xuất quy luật, định lí, định đề… đặt móng cho khoa học sau - Ngồi văn hóa Hy Lạp Rơ-ma vũ khí để giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Câu 10 So với văn hóa cổ đại phương Đơng, văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma phát triển nào? Vì văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-m a lại phát triển thế? So với văn hóa cổ đại phương Đơng, văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn: - Về lịch: + Cách tính lịch xác gần với hiểu biết ngày Ở phương Đơng quan niệm sở tính lịch âm lịch dựa vào chu kì quay Mặt Trăng xung quanh Trái Đất, tính năm có 365 ngày + Người phương Tây quan niệm sở tính lịch dương lịch Người Hi Lạp có hiểu biết xác Trái Đất hệ Mặt Trời, quan niệm Trái Đất hình cầu Người Rơ-ma tính năm có 365 ngày ¼ ngày, tháng có 30 ngày 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày - Về chữ viết: + Chữ viết người phương Đơng q nhiều hình, nét, kí hiệu, khả phổ biến bị hạn chế + Người phương Tây sáng tạo chữ viết gồm kí hiệu đơn giản có khả ghép “chữ” linh hoạt thành “từ” để thể ý nghĩ người Hệ thống chữ A,B,C, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm chữ, làm thành hệ thống chữ hoàn chỉnh ngày - Sự đời Khoa học: Đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma hiểu biết khoa học thật trở thành khoa học + Toán học: vượt lên việc ghi chép, giải riêng biệt Toán học thực trở thành khoa học mang tính khái quát cao thành định lý, định đề Ví dụ: Talét, Pitago, Ơclít,… + Vật lý: Ác-si-mét với cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình cầu, ngun lí vật nổi,… + Sử học: Phương Đông ghi chép tản mạn, túy kiểu biên niên Các sử gia Hi Lạp Rô-ma biết tập hợp tà liệu để phân tích trình bày có hệ thống lịch sử nước hay chiến tranh… + Địa lý học: nhà địa lý học Xtrabôn… - Về văn học: + Ở phương Đơng có văn học dân gian, phương Tây xuất văn học viết Tiêu biểu: trường ca I-đi-át Ơ-đi-xê Hơme, kịch, thơ Êsin, Ơ-ri-pít - Nghệ thuật: giá trị nghệ thuật biểu qua kiến trúc, điêu khắc với nhiều tượng đền đài tượng lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Milơ… Các cơng trình kiến trúc đạt tới trình độ tuyệt mĩ như: đền Pactênơng, đấu trường Cơlidê,… Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma lại phát triển bởi: - Thời gian hình thành muộn quốc gia cổ đại phương Đông (hàng nghìn năm), có điều kiện tiếp thu, kế thừa văn minh quốc gia cổ đại phương Đông Câu 11 Cư dân Hi Lạp Rô ma thời cổ đại có đóng góp mặt văn hóa cho nhân loại? Tại nói hiểu biết khoa học đến trở thành khoa học? Cư dân Hi Lạp Rô ma thời cổ lại nhiều đóng góp quan trọng mặt văn hóa cho nhân loại như: - Về lịch chữ viết: tính năm có 365 ngày 1/4 ngày; phát minh Dương lịch; phát minh hệ chữ Rô ma hệ chữ A, B, C…; phát minh chữ số La Mã… - Sự đời khoa học: Định lí tiếng Hình học Ta-lét, cống hiến trường phái Pi-ta-go tính chất số nguyên định lí canh tam giác vng với tiên đề đường thẳng song song Ơ-cơ-lít, định luật Ácsimét… trở thành tảng cho môn khoa học đại - Văn học: anh hùng ca Hômerơ, kịch Hi Lạp; nhà thơ Rô ma tiếng Lu-cre-xa Viếcgin… - Nghệ thuật: cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc tiếng tượng thần vệ nữ Mi lô, tượng lực sĩ ném đĩa, đền Pác-tê-nông, đấu trường La Mã… giàu giá trị nghệ thuật Những hiểu biết khoa học thực có từ hàng nghìn nãm trước, từ thời cổ đại phương Đông Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp Rơ-ma, hiểu biết thực trở thành khoa học Câu 12 Cơ sở hình thành biểu dân chủ cổ đại? Em đánh giá dân chủ nhà nước Aten? a Nền dân chủ cổ đại: thể chế trị hình thành quốc gia cổ đại phương Tây, tiêu biểu Aten - Cơ sở hình thành: + Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế công thương nghiệp phát triển; cư dân chủ yếu sống nghề thủ công buôn bán với mối giao lưu biển rộng mở, tư tưởng tự + Uy quý tộc xuất thân bô lão thị tộc bị đánh bạt Quyền lực xã hội chuyển vào tay chủ nô, chủ xưởng nhà buôn Thắng lợi đấu tranh hình thành thể chế dân chủ - Biểu hiện: + Hơn 30000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu cử quan nhà nước, định công việc đất nước + Họ khơng chấp nhận có vua, có 50 phường, phường bầu 10 người tạo thành Hội đồng 500 người, có vai trò Quốc hội, thay mặt dân định công việc năm + Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành cơng việc, có vai trò phủ có nhiệm kì năm Viên chức tái cử bầu + Các công dân (trừ kiều dân, nô lệ phụ nữ) năm họp lần quảng trường quyền phát biểu biểu việc lớn nước b Đánh giá dân chủ nhà nước Aten - Tiến bộ: + Nền dân chủ cổ đại Aten tiến hẳn so với thể chế quân chủchuyên chế trung ương tập quyền phương Đơng Mọi cơng dân có quyền tham gia vào đời sống trị, bàn bạc định công việc đất nước + Xây dựng nhà nước dân chủ lịch sử nhân loại Nền dân chủ tạo điều kiện cho phát triển rực rỡ văn hóa Hi Lạp cổ đại - Hạn chế: + Quyền công dân không dành cho tất người xã hội Nô lê, kiều dân chiếm số lượng lớn khơng có quyền cơng dân + Nền dân chủ dựa bóc lột tàn bạo chủ nơ nơ lệ nên chất dân chủ chủ nơ Câu 13.Trình bày nhận xét đặc điểm tự nhiên phát triển ban đầu kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông * Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Nhà nước cổ đaị phương Đơng thường hình thành lưu vực sông lớn - Thuận lợi: + Có nhiều đất canh tác, mưa đặn Vì vậy, cư dân dễ trồng trọt, chăn ni + Có nguồn nước dồi cung cấp cho sản xuất sinh hoạt đường giao thông quan trọng đất nước - Khó khăn: thường xuyên xảy thiên tai, lũ lụt cư dân phải lo đến công tác thuỷ lợi Chính cơng việc trị thuỷ khiến người gắn bó, ràng buộc * Đặc điểm kinh tế: - Đặc điểm bật sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước gắn liền với công tác trị thuỷ lợi - Ngồi nghề nơng, cư dân làm gốm, dệt vải làm nghề luyện kim đáp ứng nhu cầu hàng ngày Chăn ni ngành kinh tế cư dân phương Đông kết hợp với nông nghiệp đem lại nguồn thực phẩm sức kéo đáng kể ==> Tính chất kinh tế: kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, có trao đổi thời kì đầu vật, sau xuất tiền * Nhận xét - Do điều kiện tự nhiên lưu vực sông nên cư dân sống tập trung đông đúc theo lạc gần gũi Đó điều kiện thuận lợi dẫn đến nhà nước sớm đời - Sản xuất phát triển dẫn tới phân hoá xã hội quan hệ bóc lột quý tộc, địa chủ với nông dân tô thuế, làm nảy sinh mâu thuẫn xã hội Câu 14 C.Mác nói: “Ở thời kì lịch sử xa xưa yếu tố địa lý lại có tác động có ý nghĩa sống tới phát triển quốc gia, dân tộc.” Trên sở tìm hiểu trình hình thành nhà nước đặc trưng kinh tế, trị quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây, anh/chị bình luận ý kiến * Sự tác động điều kiện tự nhiên tới trình hình thành nhà nước Các quốc gia cổ đại phương Đông: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi… đất canh tác rộng, mềm, tơi xốp, phù sa màu mỡ… cần công cụ gỗ, đá, đồng tạo nên mùa màng bội thu -> sản phẩm dư thừa -> tư hữu xuất -> xã hội phân chia giai cấp -> nhà nước sớm hình thành vào cuối thời kỳ đồ đá sang thời kỳ đồ đồng (thiên niên kỷ thứ IV – III TCN) - Quy mô quốc gia: lãnh thổ đồng rộng lớn, tập trung đông dân cư -> nhà nước phương Đông xuất với quy mô quốc gia rộng lớn Các quốc gia cổ đại phương Tây: nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất đai khơ cứng, địa hình bị cắt xẻ mạnh ) - Ra đời muộn hơn: thời kỳ đồ sắt (đầu thiên niên kỷ I TCN) - Quy mô quốc gia nhỏ: thị quốc * Sự tác động điều kiện tự nhiên tới đặc trưng kinh tế: - Phương Đông: nông nghiệp tưới tiêu – nông nghiệp chủ đạo phải quan tâm tới công tác trị thủy (do nằm ven lưu vực sông lớn…) - Phương Tây: với đặc trưng công thương nghiệp mậu dịch hàng hải (nằm ven biển, nhiều vũng vịnh đất khô cứng không phát triển nông nghiệp lại thuận lợi giao thông đường biển…) * Sự tác động điều kiện tự nhiên tới thể chế trị: - Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành từ liên minh lạc, liên kết với nhu cầu trị thủy Nhà nước lập để điều hành quản lí xã hội Cơ cấu máy nhà nước mang tính chất nhà nước chuyên chế cổ đại Đứng đầu nhà nước vua, có quyền lực tối cao… - Các quốc gia cổ đại phương Tây với phát triển mạnh thương nghiệp lưu thông tiền tệ sớm, khống đạt, u thích tự người miền biển…không chấp nhận quyền lực rơi vào tay người…hướng tới xây dựng dân chủ cổ đại… Câu 15 Thể chế trị quốc gia cổ đại phương Tây có đặc điểm gì? So với thể chế trị quốc gia phương Đơng cổ đại có điểm khác biệt? Tại lại có khác biệt ấy? a Thể chế trị: - Quyền lực quý tộc xuất thân từ bô lão thị tộc bị đánh bạt để tập trung vào tay chủ nơ( chủ xưởng,chủ lò, chủ thuyền), hình thành nên thể chế dân chủ cổ đại Tiêu biểu A ten - Hơn 30 000 công dân họp thành Đại hội cơng dân có quyền bầu cử quan nhà nước, định công việc nhà nước… - Khơng chấp nhận có vua, có 50 phường, phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500, có vai trò Quốc hội, có nhiệm kỳ năm - Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành công việc ( kiểu phủ) có nhiệm kỳ năm Viên chức tái cử bầu Các công dân (trừ kiều dân, nô lệ phụ nữ) năm họp lần quảng trường quyền phát biểu biểu việc lớn nước b So sánh với phương Đông: - Đối lập hoàn toàn Ngay từ đời nhà nước phương Đông nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tay vua, vua tự định cơng việc, sách với máy quan liêu gồm quý tộc giúp việc - Nguyên nhân khác biệt: phương Đông, điều kiện tự nhiên sản xuất nơng nghiệp cần có liên kết để khai phá đất đai làm thuỷ lợi, cấu xã hội nên thể chế chuyên chế cần thiết; phương Tây, điều kiện tự nhiên kinh tế thủ công thương nghiệp phát triển, giao lưu mở rộng, tư tưởng tự nên thể chế dân chủ cổ đại phù hợp Câu 16 Hãy lập bảng so sánh quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây điều kiện tự nhiên, hình thành nhà nước, đặc điểm kinh tế, trị xã hội, thành tựu văn hóa? Tiêu chí so sánh Phương Đơng Phương Tây Điều kiện tự nhiên Nằm lưu vực sơng lớn Nằm phía Bắc Địa Trung Hải, (S Nin- Ai Cập; S Hằng- Ấn đất đai canh tác ít, khơ cằn… Độ….), nhiều đất đai canh tác, nước tưới, khí hậu nóng ẩm… Nền tảng kinh tế Nơng nghiệp chủ yếu, ngồi Thủ cơng nghiệp thương có nghề thủ cơng nghiệp Thời gian hình thành Khoảng thiên niên kỉ thứ V-> III Khoảng thiên niên kỉ thứ I TCN nhà nước TCN (Ai Cập, Lưỡng Hà…) Cơ cấu xã hội Vua chuyên chế, q tộc, quan Chủ nơ, bình dân nơ lệ lạichủ ruộng đất, tăng lữ, nông dân công xã, nơ lệ Thể chế trị Qn chủ chun chế Dân chủ chủ nơ Thành tựu văn hóa Lịch, thiên văn, chữ viết, nghệ Lịch, chữ viết, khoa học, nghệ thuật, kiến trúc… thuật, kiến trúc… Câu 17 Nêu nét thể chế trị quốc gia cổ đại phương Đơng? Phân tích yếu tố định thể chế trị phương Đơng cổ đại? - Những nét thể chế trị quốc gia cổ đại phương Đông: + Các quốc gia cổ đại phương Đông đời nhu cầu liên kết làm thủy lợi… số công xã gần gũi với tập hợp lại thành tiều quốc, đứng đầu vua – số người đứng đầu công xã tơn vinh lên + Vua có nhiều cách gọi khác người đứng đầu, chủ đất nước, thân cho thống đất nước, có quyền tối thượng (đại diện cho thần thánh, tự định việc…) + Giúp việc cho vua máy hành quan liêu gồm nhiều quý tộc, phụ trách công việc cụ thể… + Đặc điểm bật thể chế trị phương Đơng cổ đại nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập … - Nguyên nhân dẫn tới hình thành chế độ chuyên chế + Do địa bàn sinh sống lưu vực dòng sơng lớn, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo -> u cầu trị thủy làm thủy lợi đòi hỏi phải có hợp tác có người đứng đầu huy + Trong thực tiễn, nhu cầu khai phá đất đai, mở rộng diện tích canh tác dẫn tới tranh chấp… -> yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ đòi hỏi phải có người huy … Câu 18 Thể chế trị quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây: Hi Lạp, Rơma có khác nào? Giải thích ngun nhân khác Sự khác thể chế trị: - Các quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chế Quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền( chế độ chuyên chế cổ đại) có Vua đứng đầu, có quyền tối thượng vơ hạn, giúp việc cho vua có máy quan lại tăng lữ … - Các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu tồn thể chế dân chủ chủ nơ ( điển hình thị quốc A-ten) quyền lực xã hội chủ yếu nằm tay chủ nô, chủ xưởng nhà bn… Ở thị quốc tồn Đại hội công dân, bầu cử quan nhà nước, định công việc nhà nước Nhiều thị quốc hình thành Hội đồng 500, có vai trò quốc hội với nhiệm kỳ năm Các Hội đồng cử 10 viên chức điều hành cơng việc kiểu phủ có nhiệm kỳ năm… - Tính chất nhà nước: phương Đông chế độ chuyên chế tập quyền, phương Tây chế độ chiếm nô (dân chủ chủ nô)… Nguyên nhân khác nhau: - Do điều kiện tự nhiên: phương Đông - nằm ven sông lớn, đồng rộng nên có điều kiện tập trung dân cư Phương Tây - nằm ven biển, địa hình bị chia cắt, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư - Do phát triển kinh tế: phương Đông - kinh tế nông nghiệp phát triển…Nhu cầu khai phá đất đai làm thủy lợi…Phương Tây - nghề buôn phát triển nên dân cư chủ yếu sống thành thị Các nghành nghề thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển nên cư dân khơng chấp nhận có vua PHẦN II: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Câu Hãy nêu thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến Trong thành tựu ấy, thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển phương Tây? Những thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến - Trong lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo 10 + Do mâu thuẫn nội Nam triều: Trịnh Kiểm thâu tóm quyền hành tay, tìm cách loại bỏ dần ảnh hưởng họ Nguyễn + Trước tình hình đó, Nguyễn Hồng-con trai Nguyễn Kim xin vào trấn thủ Thuận Hóa, sau Quảng Nam, biến vùng trở thành vùng đất tập đoàn phong kiến Nguyễn, sức xây dựng lực lượng để chống họ Trịnh + Chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ từ 1627-1672, cuối cùng, bên giảng hòa, lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt thành: Đàng Ngồi (từ sơng Gianh trở Bắc quyền Lê-Trịnh), Đàng Trong (vùng Thuận Quảng, quyền họ Nguyễn) b Ảnh hưởng chia cắt đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc: - Sự phân chia đất nước tập đoàn phong kiến dẫn đến chiến tranh phong kiến kéo dài năm qua năm khác, tiêu hủy sức người, sức của, tàn phá ruộng đồng, xóm làng - Nền độc lập dân tộc tồn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng, đặc biệt với chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi hình thành quyền miền chia đất nước ta thành giang sơn dòng họ, Đại Việt đứng trước nguy bị chia cắt thành quốc gia -> làm tổn thương đến phát triển đất nước, dân tộc Câu Những biểu kinh tế hàng hoá nước ta kỷ XVI - XVIII a Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp nhân dân phát triển mạnh mẽ Các làng thủ công chuyên nghiệp nông thôn phường thủ công chuyên nghiệp thành thị xuất ngày nhiều: Gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Canh, Lụa Vạn Phúc, La Khê, Trích Sài - Nghề khai mỏ phát triển mạnh Đàng Ngồi, xuất hiện tượng th mướn cơng nhân sản xuất Ngành trồng mía đường Đàng Trong đạt tới trình độ cao kỹ thuật, số lượng đường xuất ngày lớn b Thương nghiệp - Hoạt động bn bán, trao đổi hàng hố địa phương mở rộng trước, hầu hết làng xã đồng có chợ mặt hàng phong phú gồm sản phẩm nông nghiệp thủ cơng nghiệp - Hình thành luồng bn bán trao đổi miền ngược với miền xuôi, miền duyên hải, hải đảo với nội địa, trung tâm kinh tế thương mại lớn với vùng nông thôn phụ cận, đàng Trong với đàng Ngoài - Quan hệ buôn bán với nước phương đông Nhật Bản, Trung Quốc trì phát triển trước Xuất đông kiều dân Trung Quốc, Nhật Bản định cư lâu dài để sản xuất, buôn bán - Từ kỷ XVI thuyền buôn Bồ Đào Nha đến buôn bán Hội An Thế kỷ XVII Công ty Đông Ấn Hà Lan đặt thương điếm Hội An, Phố Hiến, Thăng Long Từ kỷ XVII thuyền buôn Anh, Pháp đến buôn bán lập thương điếm Đàng Trong Đàng Ngoài c Hệ - Sự phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp, việc mở rộng buôn bán với nước phương Tây bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế phát triển, thúc đẩy sản xuất nước, góp phần mở rộng thị trường dẫn đến hưng thinh thị lớn - Ở Đàng Ngồi có kinh thành Thăng Long trung tâm kinh tế lớn đất nước với hệ thống chợ, bến thuyền, hàng chục phố hàng vừa sản xuất vừa buôn bán sầm uất Phố Hiến có hàng chục phường sản xuất nơi hội tụ nhiều khách buôn phương Đông phương Tây 66 - Ở Đàng Trong xuất nhiều đô thị sầm uất Thanh Hà, Hội An, Gia Định đặc biệt Hội An trung tâm buôn bán đàng Trong, thương cảng quốc tế, thành phố cảng lớn hội tụ nhiều thuyền buôn, thương điếm nước phương Đông phương Tây - Sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp hưng khởi đô thị thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, đưa đất nước tiếp cận với kinh tế giới, song không đủ sức chuyển hoá sang phương thức sản xuất TBCN Câu 10 Vì nhà Mạc thành lập? Em đánh giá sách vương triều Mạc a Nguyên nhân - Tình hình cuối triều Lê sơ: Các vua cuối triều Lê khơng quan tâm tới triều chính, lo ăn chơi, sa đọa Quan lại, địa chủ nhân hội hồnh hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất Nhân dân khổ cực dậy đấu tranh nhiều nơi Một số lực phong kiến họp quân đánh nhau, tranh chấp quyền hành Nổi trội lực Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung - Sau dẹp yên lực phong kiến khác, nhận thấy bất lực suy sụp dòng họ Lê, năm 1527 Mạc Đăng Dung yêu cầu vua Lê nhường Nhà Mạc thành lập b Đánh giá sách nhà Mạc (1527 – 1592) Chính sách nhà Mạc có mặt tích cực mặt hạn chế - Giai đoạn đầu: + Chính trị: Xây dựng lại quyền theo mơ hình cũ nhà Lê, tuyển chọn quan lại thi cử + Kinh tế: cố gắng giải vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước + Quốc phòng: Xây dựng đạo quân thường trực mạnh - Giai đoạn sau: triều đình nhà Mạc suy yếu dần - Mặt hạn chế Chịu sức ép từ hai phía: phía Nam, số cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng dậy chống nhà Mạc Phía Bắc, vua Minh cho quân tiến xuống, phao tin xâm chiếm nước ta Nhà Mạc lúng túng, dâng sổ sách cho nhà Minh, chịu thần phục để n mặt Bắc Hậu quả: Vương triều Mạc khơng tin tưởng nhân dân Câu 11 Nêu đặc điểm truyền thống đánh giặc giữ nước dân tôc ta từ kỉ XXVIII phân tích đặc điểm theo em bật nhất? * Những đặc điểm truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta từ kỉ X-XVIII là: - Phải tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân tham gia đánh giặc giữ nước…(Dẫn chứng) - Luôn chiến đấu với tinh thần chiến, thắng Không sợ kẻ thù dù chúng có bạo đến đâu…(Dẫn chứng) - Biết kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao…(Dẫn chứng) - Biết vận dụng phát huy cách sáng tạo kinh nghiệm đánh giặc tổ tiên Truyền thống đánh giặc giữ nước sớm chở thành tài sản quý báu dân tộc ta, truyền từ đời sang đời khác bổ sung phát huy cách sáng tạo hồn cảnh mới…(Dẫn chứng) - Ln nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ, không sợ hy sinh biết cách đánh giặc lâu dài cần thiết…(Dẫn chứng) * Khẳng định đặc điểm quan trọng, tiêu biểu - Có thể chọn phân tích đặc điểm lấy kiện tiêu biểu để phân tích Câu 12 67 Trong kỷ XVI-XVIII, đặc điểm bật tình hình trị Đại Việt gì? Theo em có đặc điểm ấy? * Đặc điểm bật đất nước bị chia cắt làm miền với quyền tồn riêng biệt: Đàng Trong (chúa Nguyễn) Đàng Ngoài (vua Lê-chúa Trịnh) * Nguyên nhân: - Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn dòng họ Mục đích, ý đồ chia cắt họ Nguyễn (phân tích hồn cảnh cụ thể dẫn đến chia cắt) + Đầu kỷ XVI, nhà Lê suy yếu; lợi dụng tình hình trên, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nhà Mạc (1527) Không phục tùng nhà Mạc, cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng, lập Nam triều để chống lại nhà Mạc (Bắc triều) + Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều diễn từ năm 1545 đến năm 1592 gây hậu nghiêm trọng đất nước Nhưng chiến tranh chưa chấm dứt nội Nam triều lại nảy sinh mầm mống chia rẽ họ Trịnh họ Nguyễn + Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn gần nửa kỷ không phân thắng bại đưa tới chia cắt đất nước thành Đàng Trong Đàng Ngoài kỷ - Nguyên nhân sâu xa: + Sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất từ TK XV, đặc biệt kỉ XVI (do sách lộc điền, ban cấp ruộng đất cho công thần, khuyến khích ruộng tư hữu) thúc đẩy q trình tập trung ruộng đất không tay số người mà nhiều dòng họ, địa phương khác -> hình thành nên lực PK cát + Khi quyền trung ương suy yếu, lực PK lên tranh giành quyền lực dẫn đến chiến tranh Câu 13 Theo em, đến cuối kỉ XVIII, lịch sử dân tộc ta đặt yêu cầu cấp bách nào? Phong trào Tây Sơn giải yêu cầu sao? a Yêu cầu: - Thế kỉ XVI – XVIII, đất nước ta bị chia cắt, (với tồn tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Đàng Ngoài, PK nhà Nguyễn Đàng Trong), nội chiến kéo dài… đặt yêu cầu cần phải thống đất nước - Chế độ PK khủng hoảng, suy yếu… đặt yêu cầu cần phải giải khủng hoảng, đưa đất nước phát triển theo kịp với phát triển thời đại - Do mâu thuẫn nội nước, quyền lợi ích kỷ dòng họ, cá nhân… lực PK cầu viện nước đưa quân sang xâm lược nước ta… đặt yêu cầu bảo vệ Tổ quốc b Phong trào Tây Sơn giải yêu cầu này: + Thống đất nước: - Đến năm 1785, tiêu diệt hết lực cát chúa Nguyễn, giải phóng hầu hết Đàng Trong.Năm 1786- 1788: tiến Đàng Ngồi, phá bỏ ranh giới sơng Gianh, lũy Thầy, lật đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước… + Chống ngoại xâm, bảo Tổ quốc 1785, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, quét vạn quân Xiêm khỏi bờ cõi nước ta, đập tan tham vọng vua Xiêm với phần lãnh thổ phía Nam nước ta 1789, đánh tan 29 vạn quân Thanh với chiến thắng vang dội trận Ngọc Hồi, Đống Đa… Hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc + Xây dựng phát triển đất nước 68 Sau chiến tranh kết thúc, Quang Trung thi hành loạt sách cải cách tiến để bảo vệ phát huy thành mà phong trào Tây Sơn vừa giành Giữa lúc đất nước vương triều cần bàn tay chèo lái QuangTrung ông đột ngột qua đời… PHẦN IX VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Câu Trình bày thành tựu văn hóa Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Những cơng trình nghệ thuật thời nhà Nguyễn UNESSCO công nhận di sản văn hóa giới a Những thành tựu văn hóa Việt Nam thời Nguyễn … * Tư tưởng – tôn giáo - Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách phục hồi thi hành sách độc tơn Nho giáo - Phật giáo Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế phát triển nông thôn Chùa chiền, tượng phật sửa sang, xây dựng mới… -Thiên chúa giáo: nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo gắt gao giáo sĩ tìm cách truyền bá sâu rộng vào làng xã, số lượng người theo đạo Thiên chúa ngày tăng - Các tín ngưỡng thờ cúng ơng bà, tổ tiên, anh hùng có cơng, thờ thần linh tiếp tục phát triển phổ biến * Giáo dục - Nhà Nguyễn coi trọng giáo dục, khoa cử, vệc học tập thi cử chấn vào nề nếp… * Văn học - Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển… - Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao với hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Du Hồ Xuân Hương * Khoa học – kĩ thuật: đời lịch sử, địa lí bách khoa thư lớn… * Nghệ thuật - Kiến trúc: kinh thành lăng tẩm vua Nguyễn Huế,cột cờ thành Hà Nội - Các loại hình nghệ thuật khác vẽ trach chân dung, tranh sơn mài gỗ, tranh dân gian… tạo nên màu sắc đời sống văn hóa Nghệ thuật sân khấu phát triển rộng rãi… b Những thành tựu UNESSCO công nhận l di sản giới - Quần thể di tích cố Huế di sản văn hóa nhân loại (1993) - Nhã nhạc cung đình Huế cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại (2003) - Mộc triều Nguyễn công nhận di sản tư liệu giới (2009) Câu Trong 50 năm đầu thống trị, nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX đưa sách đối nội, đối ngoại ? Nêu đóng góp nhà Nguyễn thời gian a.Chính sách cai trị nhà Nguyễn 50 năm đầu TK XIX Sau lật đổ vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế lập vương triều Nguyễn (1802 - 1945) Trong 50 năm đầu nhà Nguyễn thực thi sách đối nội, đối ngoại nhằm ổn định tình hình đất nước, củng cố quyền lực vương triều * Đối nội: • Thời Gia Long - Chính quyền TW tổ chức giống thời Lê sơ: máy nhà nước 69 theo mơ hình qn chủ chun chế, vua đứng đầu tồn quyền định cơng việc quan trọng đất nước Dưới vua thượng thư phụ trách, có ti chuyên trách - ĐP: nước chia làm vùng: Bắc thành, Gia Định thành trực doanh triều đình trực tiếp cai quản • Thời Minh Mạng: - Ở TW: Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện chặt chẽ Ngồi có viện quan chuyên trách như: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội Cơ mật viện quan trọng yếu – thành lập 1834 - ĐP: Minh Mạng bãi bỏ Bắc thành Gia Định thành Tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) Các tỉnh Tổng đốc hay tuần phủ đứng đầu trực thuộc quyền TW Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã thôn *Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin hiệu cầu phong Năm sau nhà Thanh phong vương cho Gia Long, từ định kỳ cống nạp - Đối với nước láng giềng: sử dụng lực lượng quân bắt Lào Cao Miên thần phục - Đối với phương Tây: + Giai đoạn đầu: thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên Chúa + Từ thời Minh Mạng trở đi: thi hành sách “đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất Việt Nam b Những đóng góp nhà Nguyễn 50 năm đầu tk XX: - Tổ chức nhà nước độc lập, làm chủ lãnh thổ kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau - Bước đầu ổn định tình hình đất nước sau thời gian dài chia cắt - Đặc biệt với cải cách Minh Mạng, đất nước thống mặt hành chính, sở cho việc phân chia đơn vị hành ngày Câu Trình bày thành tựu tư tưởng – tôn giáo, giáo dục văn học thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX? - Tư tưởng – tơn giáo: + Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách phục hồi thi hành sách độc tơn Nho giáo + Phật giáo Đạo giáo bị nhà Nguyễn hạn chế phát triển nông thôn Chùa chiền, tượng Phật sửa sang, xây dựng + Thiên chúa giáo: thời Minh Mạng, vua Nguyễn thi hành sách cấm đốn gắt gao, chí thẳng tay đàn áp song giáo sĩ tìm cách truyền bá sâu vào làng xã cải đạo nhiều người dân theo Thiên chúa giáo + Các tín ngưỡng thờ ơng bà, tổ tiên, anh hùng có cơng, thần linh tiếp tục phát triển phổ biến - Giáo dục + Nhà Nguyễn coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: Nhà nước cầu nhân tài tất đường khoa mục Năm 1807, Gia Long ban hành quy chế thi Hương, thi Hội Đến năm 1882, Minh Mạng khơi phục kì thi Hội, thi Đình Việc học tập, thi cử chấn chỉnh vào nề nếp + 1803, Gia Long cho xây dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) kinh đô Phú Xuân Năm 1808, Văn Miếu xây dựng để thờ Khổng Tử Năm 1822, Văn Miếu – Quốc tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ Đến 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy 70 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành nhà văn hóa lớn quan lại cao cấp góp phần xây dựng vào bảo vệ nhà nước + Tuy nhiên, nội dung giáo dục thi cử lại khơng có khác so với trước, số lượng chất lượng khoa cử giảm sút - Văn học + Văn học chữ Hán: tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức,… + Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ,… phong phú + Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Thành tựu nghệ thuật UNESSCO cơng nhận di sản văn hóa giới - Quần thể di tích cố Huế: văn hóa vật thể - Nhã nhạc cung đình Huế: văn hóa phi vật thể Câu Nêu đặc điểm bật thành lập vương triều nhà Nguyễn vào đầu kỉ XIX a Thế giới: Thế kỉ XIX chủ nghĩa tư phương Tây có bước pháttriển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, thúc đẩy nước đẩy mạnh trình xâm chiếm thuộc địa, giành giật thị trường Điều đặt quốc gia phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước nguy bị xâm lược b Trong nước: - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long, vương triều nhà Nguyễn thành lập từ 1802 đến năm 1945 - Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam dòng họ thành lập vương triều thường sau lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị ngoại bang (triều Lê) thay vương triều thối hóa (triều Lý, Trần) triều Nguyễn dựng lên lại kết đấu tranh lực phong kiến suy đồi, tư Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây Sơn – phong trào nơng dân tiến đấu tranh quyền lợi giai cấp dân tộc Bởi từ đời triều Nguyễn có đối lập sâu sắc với nhân dân - Khác với thành lập triều Lý (thế kỉ XI), triều Trần (thế kỉ XII), triều Lê (thế kỉ XV) Triều Nguyễn thành lập bối cảnh chế độ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu (trên giới cách mạng tư sản diễn rộng khắp, CNTB thiết lập, cách mạng công nghiệp nổ ra) Hơn lúc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện, sở tồn chế độ phong kiến kinh tế, xã hội suy yếu nghiêm trọng + Cơ sở kinh tế chế độ phong kiến: ruộng đất công bị địa chủ tăng cường xâm chiếm, cướp đoạt, … + Cơ sở xã hội: giai cấp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nông dân… => Bối cảnh giới nước đặc điểm đời đặt nhà Nguyễn đứng trước nhiều thách thức, bên cạnh giúp có đánh giá đắn triều Nguyễn trình Pháp xâm lược Việt Nam Câu Phân tích mặt tích cực hạn chế sách kinh tế thời Nguyễn? * Tích cực - Trong nơng nhiệp: Đo đạc lại tồn ruộng đất, lập địa bạ cho tồn xã thơn Bắc Hà; ban hành sách quân điền; đẩy mạnh khai hoang hình thức doanh điền, lập nên huyện mới: Kim Sơn, Tiền Hải 71 - Trong thủ cơng nghiệp: Khuyến khích thủ cơng nghiệp nhân dân phát triển, đặc biệt nghề khai mỏ; tăng cường xây dựng quan xưởng, thành lập ti Vũ khố gồm 57 cục trông coi ngành đúc súng, làm đồ trang sức, làm gạch ngói *Tiêu cực - Trong nơng nghiệp: Chính sách qn điền khơng đem lại kết cao tình trạng ruộng tư phát triển, ruộng cơng 20%, mang tính tượng trưng Chính sách doanh điền khơng giải mâu thuẫn đặt cho nơng nghiệp Việt Nam, ruộng đất khai hoang không nhiều - Trong thương nghiệp: Nhà nguyễn thi hành sách thuế khóa phức tạp, kiểm sốt ngặt nghèo hoạt động bn bán Về ngoại thương: nhà Nguyễn thi hành sách độc quyền dè dặt với tàu buôn phương tây “bế quan tỏa cảng” thương mại phát triển, đô thị lụi tàn Câu Triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy đánh giá mặt tích cực tiêu cực sách kinh tế nhà Nguyễn đầu kỉ XIX a Triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử - Thế giới: + Sau cách mạng tư sản, kinh tế tư Tây Âu, Bắc Mĩ phát triển mạnh; yêu cầu thị trường, thuộc địa trở nên cấp thiết Các nước tư phương Tây mở rộng chiến tranh xâm lược thuộc địa + Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nhân công dồi dào, chế độ phong kiến lại khủng hoảng trầm trọng Vì thế, châu Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư Việt Nam không nằm ngồi nguy - Trong nước: + Sau Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn lục đục Lợi dụng tình hình đó, Nguyễn Ánh dựa vào tư Pháp lật đổ vương triều Tây Sơn Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vong + Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn, thống ngày b Đánh giá mặt tích cực tiêu cực sách kinh tế nhà Nguyễn đầu kỉ XIX - Tích cực: + Nhà Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Ngay lên ngôi, Gia Long lệnh đo đạc lại toàn ruộng đất, lập địa bạ cho thôn, xã Dưới thời Minh Mạng, việc lập địa bạ thơn, xã phạm vi tồn quốc hồn thành + Trong biện pháp “trọng nơng”, sách khai hoang hình thức doanh điền có hiệu (Chỉ tính riêng vùng hạ lưu sông Hồng, Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ tổ chức khai khẩn, lập hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình)) + Đối với sản xuất thủ công nghiệp, việc lập quan xưởng việc phân công sản xuất chuyên trách loại sản phẩm, thu hút thợ giỏi làm nhiều sản phẩm có chất lượng cao + Một hoạt động kinh tế có ý nghĩa quan trọng giai đoạn khai khoáng - Tiêu cực: + Chính sách quân điền nhà Nguyễn mang ý nghĩa tượng trưng Về thực chất, hình thức cấp ruộng cho quan lại binh lính Chính sách kinh tế nhà Nguyễn chưa giải 72 mâu thuẫn đặt cho nông nghiệp Việt Nam + Về thương nghiệp: nhà Nguyễn thi hành sách thuế khóa phức tạp chế độ kiểm sốt ngặt nghèo hoạt động bn bán Về ngoại thương, nhà Nguyễn thi hành sách độc quyền dè dặt với thương nhân phương Tây Vì thế, thị ngày suy thối Cho đến kỉ XIX, kinh tế đất nước trở nên trì trệ Câu Những thách thức lịch sử đặt cho Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Trước thách thức đó, nhà Nguyễn thi hành chí nh sách đối nội , đối ngoại nào? Em có nhận xét chí nh sách a, Những thách thức lịch sử đặt cho Vi ệt Nam nửa đầu kỉ XIX: * Tình hình giới: - Các nước phương Tây, sau cách mạng tư sản công nghiệp, đà phát triển mặt, sức đẩy mạnh công chinh phục thuộc địa để tìm kiếm nguyên liêu, thị trường… - Ở châu Á, nhiều nước bị thực dân phương Tây xâm lược…, Việt Nam nằm nguy bị xâm lược… * Trong nước: Tình hình kinh tế, trị, xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng Trước nguy bị thực dân phương Tây xâm lược, đặt cho Việt Nam hai đường lựa chọn: - Tiến hành cải cách đất nước, mở rộng quan hệ ngoại giao… - Tiếp tục trì đường lối bảo thủ… b, Chính sách đối nội , đối ngoại triều Nguyễn: * Đối nội: tiếp tục trì sách cai trị cũ, cự tuyệt đề nghị canh tân đất nước… * Đối ngoại : thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, độc quyền ngoại thương… c, Nhận xét: - Nhà Nguyễn lựa chọn đường lối bảo thủ, làm cho tiềm lực đất nước bị suy yếu, kiệt quệ, mối nguy đe dọa từ bên gia tăng, tạo điều kiện cho tư Pháp kiếm cớ xâm lược nước ta… - Việt Nam bị cá nước tư phương Tây nhòm ngó tất yếu lịch sử Nhưng bị xâm lược nước tất yếu lịch sử Nhà Nguyễn không canh tân, tiềm lực đất nước suy yếu, dù có cương kháng chiến khó giữ độc lập dân tộc… Câu a So với triều đại trước, việc thành lập nhà Nguyễn có điểm khác gì? b Tại sách quân điền Gia Long mang ý nghĩa tượng trưng? c Trình bày nhận xét cải cách hành Minh Mạng a So với triều đại trước, việc thành lập nhà Nguyễn có điểm khác: - Sự lên triều đại trước nào? - Nhà Nguyễn thành lập sau đánh bại triều Tây Sơn – vương triều nhận thiện cảm ủng hộ nhân dân… - Lần vương triều phong kiến thống trị lãnh thổ thống nhất, tương đương với nước Việt Nam - Ra đời tồn bối cảnh giới có nhiều chuyển biến lớn (chế độ phong kiến khủng hoảng, nguy xâm lược đến từ thực dân phương Tây…) b Chính sách quân điền Gia Long mang ý nghĩa tượng trưng: 73 Năm 1804, Gia Long định ban hành sách quân điền nhằm mục đích: đo đạc lại ruộng đất, lập sổ địa bạ, hạn chế tình trạng chiếm hữu ruộng đất tư; chia ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình kinh tế, xã hội Lúc này, ruộng đất tư hữu phát triển mạnh, ruộng đất cơng chiếm khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất nước Trên thực tế, với số lượng công điền ỏi lại, quân điền hình thức cấp ruộng cho quan lại binh lính Nơng dân khơng có ruộng đất Như vậy, mục đích phép qn điền khơng thực nên sách quân điền Gia Long mang ý nghĩa tượng trưng c Trình bày nhận xét cải cách hành Minh Mạng: - Cải cách hành Minh Mạng: + Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện chặt chẽ hơn, sáu bộ, có viện quan chun trách Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện +Trong hai năm 1831- 1832, vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc thành Gia Định thành chức Tổng trấn, chia lại nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa thiên) Các tỉnh Tổng đốc hay Tuần phủ đứng đầu, trực thuộc quyền trung ương Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn -Nhận xét: + Đã thống đất nước mặt thể chế hành nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tập trung quyền lực cao độ tay Hoàng đế + Sự phân chia tỉnh Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương, sở để phân chia tỉnh ngày Câu Trình bày khái quát nhận xét q trình hồn chỉnh máy nhà nước Vương triều Nguyễn Cuộc cải cách Minh Mạng có ý nghĩa gì? a.Khái quát nhận xét trình hoàn chỉnh máy nhà nước Vương triều Nguyễn: *Trình bày: - Năm 1802 sau lật đổ vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế đặt niên hiệu Gia Long, lập nên Vương triều Nguyễn (1802-1945) Lần lịch sử triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn, thống ngày - Thời Gia Long: + Chính quyền trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê sơ Vua người đứng đầu triều đình, có tồn quyền định cơng việc trọng đại đất nước Dưới vua Dưới ti chuyên trách + Ở địa phương nước chia thành vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh triều đình trực tiếp cai quản - Thời vua Minh Mạng: + Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện, chặt chẽ Ngoài có viện quan chun trách Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện + Năm 1831-1832, Minh Mạng thực cải cách hành chính, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu Tổng đốc Tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn - Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hồng đế, nhà Nguyễn khơng đặt chức Tể tướng, khơng lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng hậu khơng phong tước Vương cho người ngồi họ Quan lại tuyển chọn thông qua giáo dục, khoa cử - Luật pháp: năm 1815, ban hành Luật Gia Long với 398 điều hà khắc, đề cao uy quyền Hoàng đế 74 - Quân đội: Nhà Nguyễn xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân, chia thành binh chủng Quân đội hưởng nhiều ưu đãi, tổ chức quy, vũ khí đầy đủ *Nhận xét: Nhìn chung máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút Song cải cách nhà Nguyễn chủ yếu nhằm tập trung quyền hành vào tay vua Vì vậy, nhà nước thời Nguyễn nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền b Ý nghĩa cải cách Minh Mạng: - Thống hệ thống đơn vị hành nước, làm sở cho phân chia tỉnh, huyện ngày - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ TW đến địa phương Câu 10 Lập bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân thời Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Phân tích nguyên nhân ý nghĩa c phong trào đấu tranh nhân dân thời Nguyễn a Lập bảng thống kê… S TÊN KHỞI NGHĨA T Khởi nghĩa Phan Bá Vành THỜI GIAN ĐỊA BÀN 1821-1827 Hạ lưu châu thổ sông Hồng (Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hải Phòng) Khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột 1833-1843 Phú Thọ, Tuyên Quang Khởi nghĩa Lê Duy Lương 1833-1834 Hòa Bình, Thanh Hóa Khởi nghĩa Lê Văn Khơi 1833-1835 Gia Định Khởi nghĩa Nông Văn Vân 1833-1835 Tuyên Quang, Cao Bằng Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1954-1856 Hà Tây b Phân tích nguyên nhân phong trào đấu tranh - Những khởi nghĩa nhân dân nổ từ đầu kỉ XIX tiếp tục phát triển rầm rộ khắp nước kỉ XIX Sử cũ ghi lại có 400 khởi nghĩa Thời Minh Mạng coi thịnh trị thời Nguyễn, có đến 250 khởi nghĩa… - Sở dĩ phong trào nông dân khởi nghĩa diễn từ nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền, nổ liên tục với số lượng lớn, quy mô lớn, thời gian kéo dài, địa bàn rộng từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xuôi, thu hút nhiều giai tầng xã hội tham gia, nguyên nhân sau: - Tình hình bao chiếm ruộng đất địa chủ ngày gia tăng làm phá sản kinh tế tiểu nông, người nông dân bị tước đoạt tư liệu sản xuất, bị bóc lột nặng nề - Do sách thuế khóa nặng nề, phức tạp chế độ lao dịch nặng nề nhà nước + Nhằm bảo vệ nguồn thu nhà nước phong kiến, nhà Nguyễn thi hành sách tơ thuế ngặt nghèo, khắc khe, phiền nhiễu Chỉ riêng thuế đất, thuế ruộng công Đàng Ngoài gấp lần Đàng Trong; năm mùa khơng có thóc để nộp thuế, nhà nước bắt dân nộp tiền thay thóc…); nhà nước ban hành sách miễn giảm thuế cho nhân dân lại rơi vào tay quan thu thuế + Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch thực tế gấp đôi - Do tệ tham quan, ô lại hoành hành, nông thôn, địa chủ cường hào lại tiếp tục ức hiếp nhân dân + Mặc dầu nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh máy thống trị nhằm ổn định tình hình khơng ngăn chặn tệ tham quan lại 75 Nhân dân có câu: “Con ơi, mẹ bảo Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Chính vua Minh Mạng bất bình, nhận xét: bọn quan lại “xem pháp luật hư văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền, khơng buộc tội” + Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ tâu với vua: “Cái hại quan lại một, hai phần, hại cường hào đến 8, phần…” - Bên cạnh đó, vua Nguyễn tập trung sức dân, cải xây dựng kinh thành, cung điện, lăng tẩm Phú Xuân, phá dỡ cung điện vua Lê Hà Nội chuyển vào, điều động hàng nghìn dân đinh, binh lính Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc thành vào làm hàng chục năm Theo sử cũ, lần tuần du Bắc, Thiệu Trị bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung dọc đường để vua nghỉ - Khơng thế, thiên tai lũ lụt, mùa, đói thường xuyên xảy Trong 56 năm đầu thời Nguyễn có 32 năm vỡ đê Trung bình hai năm vỡ đê lần Có năm bão lụt lớn làm đổ hàng vạn nhà dân, hàng ngàn người chết Có năm nạn dịch lan tràn làm hàng chục vạn người chết → Chính nguyên nhân làm mâu thuẫn xã hội gay gắt, bùng nổ sóng đấu tranh khắp miền nhân dân ta chống lại nhà Nguyễn c Phân tích ý nghĩa phong trào đấu tranh - Phong trào khởi nghĩa nông dân nổ buộc triều đình nhà Nguyễn có điều chỉnh sách cai trị như: thay đổi chế độ tô thuế, xá thuế, phát chẩn cứu đói, đẩy mạnh cơng khẩn hoang… điều có tác dụng khơng nhỏ phát triển đất nước, đời sống nhân dân cải thiện phần, số vùng biên ổn định - Mặc dầu thất bại khởi nghĩa làm rệu rã thống trị nhà Nguyễn, làm cho triều đình bị suy yếu nặng nề đẩy ngai vàng nhà Nguyễn đến gần miệng hố diệt vong - Phong trào chứng tỏ sức mạnh to lớn truyền thống đấu tranh chống cường quyền, áp dân ta Khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống phát huy cao độ cơng bảo vệ đất nước, giải phóng dân tộc → Mặc dầu triều Nguyễn có cố gắng ổn định thống trị cống hiến định số lĩnh vực, văn hóa, song khơng giải khủng hoảng, làm cho mâu thuẫn giai cấp tiếp tục sâu sắc bùng lên thành phong trào đấu tranh rộng lớn, liên tục Phong trào đấu tranh nhân dân chống chế độ phong kiến nhà Nguyễn kết hợp với nhân tố trị, kinh tế, văn hóa tác động mạnh đến quyền nhà Nguyễn tình hình xã hội đương thời, làm xã hội Việt Nam thời Nguyễn “đang lên sốt trầm trọng” Câu 11 Những nét tình hình trị nước ta nửa đầu kỉ XIX? Những sách để lại hậu trước nguy nước? - Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập Trong nửa đầu TK XIX nhà Nguyễn sức củng cố thống trị, phục hồi kinh tế, văn hóa Những nét tình hình trị - Nguyễn Ánh lên ngơi vua, lấy hiệu Gia Long, đóng Phú Xn (Huế) Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước Việt Nam, sau đến thời Minh Mạng đổi lại thành Đại Nam - Chính quyền trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê với gia tăng quyền lực vua Đất nước hợp hai miền nên bước đầu vua Gia Long chia thành vùng: Bắc thành, Gia Định 76 trực doanh triều đình trực tiếp cai quản Chính quyền trung ương cai quản nước, song thành lại có Tổng trấn trực tiếp trông coi - Năm 1831-1832, vua Minh Mạng định bỏ Bắc thành Gia Định thành, chia nước làm 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) Mỗi tỉnh có Tổng đốc hay cai quản ti, hoạt động theo điều hành triều đình Các phủ, huyện, châu, xã giữ cũ - Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối Hoàng đế, nhà Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng hậu khơng phong tước cho người họ Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp, luật ban hành – Hoàng Việt luật lệ (còn gọi Luật Gia Long) gồm gần 400 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ Nhà nước tôn ti trật tự phong kiến - Quân đội tổ chức quy củ, xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân Quân đội nhà Nguyễn thời kỳ đầu đội quân mạnh vùng Đông Nam Á - Đối ngoại: với nhà Thanh, triều đình Nguyễn chịu phục tùng, lại bắt Lào Chân Lạp phục, chí có lúc thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên + Đối với nước tư phương Tây, giai đoạn đầu Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên Chúa Nhưng trước âm mưu nhòm ngó tư phương Tây, đến thời Minh Mạng khước từ dần quan hệ ngoại giao, chí thi hành sách đàn áp đạo Thiên Chúa chủ trương “đóng cửa” Hậu - Nguy cơ: xã hôi Việt Nam suy yếu, khủng hoảng trầm trọng CNTB phương Tây từ giai đoạn tự cạnh tranh chuyến sang giai đoạn độc quyền Nhu cầu mở rộng thuộc địa ngày lớn Phương Đơng nơi bị nhòm ngó - Chủ quan: chế độ phong kiến đà suy yếu, sách trị không vực dậy vương triều mục rỗng bên cạnh lại làm cho đất nước suy kiệt hơn, lòng dân li tán nên việc nước từ khơng tất yếu dẫn đến tất yếu - Khách quan: kẻ thù vô mạnh với phương tiện, vũ khí chiến tranh đại PHẦN X LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Câu Từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII, cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mĩ diễn hình thức nào? Chỉ nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản - Hình thức: + Nội chiến: cách mạng tư sản Anh + Giải phóng dân tộc: chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ + Kết hợp hình thức nội chiến chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc: cách mạng tư sản Pháp - Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất – tư chủ nghĩa Câu Các cách mạng tư sản tiêu biểu từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII diễn hình thức nào? Cho biết ý kiến nhận định “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản triệt để” Các hình thức diễn cách mạng tư sản từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII - Cách mạng tư sản Anh diễn hình thức nội chiến 77 - Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ-cách mạng tư sản diễn hình thức đấu tranh giành độc lập - Cách mạng tư sản Pháp diễn hình thức nội chiến kết hợp chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc Cho biết ý kiến nhận định “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản triệt để” - Đây nhận định cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản: + Lật đổ tận gốc chế độ phong kiến chuyên chế, giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân + Xóa bỏ cản trở phát triển công thương nghiệp, thống thị trường dân tộc - Làm lung lay chế độ phong kiến Châu Âu, mở thời đại mới, thời đại thắng lợi củng cố chủ nghĩa tư nước tiên tiến thời Câu Hãy làm rõ điểm giống khác cách mạng tư sản Anh kỉ XVII cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII Giống - Đều lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quyền thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Động lực cách mạng quần chúng nhân dân - Đều có ảnh hưởng sâu rộng có ý nghĩa quốc tế to lớn Khác - Hình thức cách mạng: Cách mạng tư sản Anh nội chiến, cách mạng tư sản Pháp vừa nội chiến vừa chống ngoại xâm - Lãnh đạo: Lãnh đạo cách mạng tư sản Anh liên minh tư sản quý tộc mới; cách mạng tư sản Pháp có giai cấp tư sản - Diễn biến: Trong cách mạng tư sản Anh khơng có bầu quốc hội, không ban hành hiến pháp Cách mạng tư sản Pháp có tiến hành bầu cử, có Tuyên ngơn nhân quyền dân quyền, có ban hành Hiến pháp 1791, 1793 -Tính chất: Cách mạng tư sản Anh chưa triệt để (còn tàn dư chế độ phong kiến, vấn đề ruộng đất nhân dân chưa giải ) Cách mạng tư sản Pháp cách mạng dân chủ tư sản triệt để (vì xoá bỏ tàn dư chế độ phong kiến, giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân ) Câu Hãy làm rõ hoàn cảnh đời vai trò tổ chức sản xuất cơng trường thủ cơng phát triển kinh tế, xã hội nước Âu - Mỹ - Hoàn cảnh đời công trường thủ công: Từ phát triển thành thị trung đại tác động từ phát kiến địa lý, kinh tế hàng hóa nhanh chóng phát triển…đưa đến hình thành cơng trường thủ cơng… - Vai trò kinh tế: Thúc đẩy kinh tế tư phát triển (hàng hóa tăng, thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển) … - Vai trò xã hội: Thúc đẩy phân hóa xã hội; giai cấp tư sản ngày lớn mạnh, đủ sức tiến hành cách mạng… Những chuyển biến kinh tế, xã hội đẩy mâu thuẫn giai cấp tư sản với nhà nước phong kiến ngày sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản kỷ XVII – XVIII, đưa nước Âu – Mỹ phát triển sang thời kỳ TBCN… Câu 78 Trình bày nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Anh trước cách mạng Trình bày diễn biến lược đồ ý nghĩa Cách mạng tư sản Anh ? a) Nước Anh trước cách mạng : + Đến kỉ XVII, kinh tế tư chủ nghĩa Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công luyện kim, làm sứ, len dạ, Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh + Ở nơng thôn, nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo đường tư bản, cách "rào đất cướp ruộng", biến ruộng đất chiếm thành đồng cỏ, thuê công nhân nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trường Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, nơng dân đất nghèo khổ + Trong đó, chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo đường tư Vì vậy, giai cấp tư sản quý tộc liên minh lại với nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa b) Diễn biến cách mạng : Cách mạng tư sản Anh chia làm hai giai đoạn : + Giai đoạn (1642 – 1648) • Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn quý tộc mới) nhằm đặt thuế mới, thực sách cai trị độc đốn Quốc hội ủng hộ nhân dân phản đối kịch liệt Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội • Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng phía nhà vua Nhưng từ Ơ-li-vơ Crơm-oen lên làm huy qn đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật liên tiếp đánh bại quân đội nhà vua Sác-lơ I bị bắt + Giai đoạn (1649 – 1688) • Ngày 30 – – 1649, trước áp lực quần chúng nhân dân, vua Sác-lơ I bị xử tử Nước Anh chuyển sang cộng hoà cách mạng đạt tới đỉnh cao Tuy nhiên, có giai cấp tư sản quý tộc hưởng quyền lợi Vì vậy, nhân dân tiếp tục đấu tranh • Để đối phó với đấu tranh nhân dân, quý tộc tư sản lại thoả hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan rể vua Giêm II) lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Cách mạng tư sản Anh kết thúc c) Ý nghĩa lịch sử : + Cuộc cách mạng tư sản Anh quý tộc liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ giành thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo đường tư chủ nghĩa + Tuy nhiên, cách mạng khơng triệt để ngơi vua + Cách mạng đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản quý tộc mới, nhân dân khơng hưởng Câu Nêu điểm chung riêng Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…) Nội dung Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Chiến tranh giành độc lập Cách mạng tư sản Pháp cuối thuộc địa Anh Bắc kỉ XVIII Mĩ 79 Nhiệm vụ, mục tiêu - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Lật đổ thống trị thực dân Anh - Mở đường cho chủ nghĩa tư Bắc Mĩ phát triển - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Lãnh đạo Quý tộc mới, tư sản Tư sản , chủ nô Tư sản Hình thức Nội chiến Cách mạng giải phóng dân tộc Nội chiến, chiến tranh vệ quốc Kết quả, Ý nghĩa - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi thống trị thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến châu Âu, phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ La-tinh cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Tính chất Là cách Là cách mạng tư sản Là cách mạng tư sản mạng tư sản chưa triệt chưa triệt để triệt để để 80 - Lật đổ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân - Chế độ phong kiến bị lung lay khắp châu Âu - Mở thời đại chủ nghĩa tư giới ... vực độc lập, người đặt móng cho sử học Tư Mã Thi n Thời Hán nhiều tác phẩm tiếng: Sử ký -Tư Mã Thi n, Hán Thư - Ban Cố, Hậu Hán Thư - Phạm Việp Tư Mã Thi n đánh giá ông tổ sử học phương Đông Thời... nước… - Không chấp nhận có vua, có 50 phường, phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500, có vai trò Quốc hội, có nhiệm kỳ năm - Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành cơng việc ( kiểu phủ) có nhiệm... ngồi Thủ cơng nghiệp thương có nghề thủ cơng nghiệp Thời gian hình thành Khoảng thi n niên kỉ thứ V-> III Khoảng thi n niên kỉ thứ I TCN nhà nước TCN (Ai Cập, Lưỡng Hà…) Cơ cấu xã hội Vua chuyên