1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và ứng dụng chương trình FLEXPART trong đánh giá phát tán phóng xạ tầm xa tt

27 255 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 716,23 KB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Phạm Kim Long NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH FLEXPART TRONG ĐÁNH GIÁ PHÁT TÁN PHÓNG XẠ TẦM XA Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành : Trung tâm Đào tạo Hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 140 Nguyễn Tuân ,Thanh Xuân, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Duy Hiển Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam TS Nguyễn Hào Quang Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Khiêm Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tuấn Khải Cục An toàn xạ hạt nhân Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Trung tâm Đào tạo Hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam vào hồi 14h00 giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trung tâm Đào tạo Hạt nhân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các học từ cố hạt nhân lớn xảy thảm họa Chernobyl 1986, hay tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima 2011, cho thấy tầm quan trọng đặc biệt việc quan trắc phóng xạ mơi trường, mơ phỏng, tính tốn đánh giá phát tán chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) nhằm ứng phó cố xảy nhà máy hoạt động Trong số NMĐHN gần nước ta, đặc biệt phải kể đến nhà máy Cảng Phòng Thành Trung Quốc cách biên giới nước ta chưa đầy 50 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng chừng 250 km Yêu cầu đặt cho phải xây dựng mạng lưới quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường để quan trắc diễn biến bất thường phóng xạ khí quyển, kết hợp với tính tốn mơ để đánh giả khả phát tán chất phóng xạ từ có biện pháp cảnh báo hay ứng phó cố kịp thời Do yêu cầu cấp thiết thực đề tài "Nghiên cứu ứng dụng chương trình FLEXPART đánh giá phát tán phóng xạ tầm xa" với mong muốn đóng góp miếng ghép nhỏ lĩnh vực quan trắc, cảnh báo ứng phó cố phóng xạ mơi trường Mục tiêu luận án nhằm đưa mơ hình phù hợp để đánh giá khả phát tán chất phóng xạ tầm xa tác động đến Việt Nam, từ có kế hoạch ứng phó hay biện pháp đảm bảo an tồn thích ứng Mục đích nghiên cứu luận án Tìm hiểu mơ hình tốn học chương trình mơ phù hợp cho tốn phát tán phóng xạ tầm xa Tìm hiểu mơ hình khí tượng đáp ứng u cầu chương trình mơ cơng cụ phân tích liệu khí tượng Kiểm chứng lực tính tốn phát tán phóng xạ khí thơng qua tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Ứng dụng mơ hình đánh giá khả ảnh hưởng phóng xạ phát tán từ nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương trình FLEXPART sử dụng mơ hình phát tán hạt Lagrangian Mơ hình liệu khí tượng tồn cầu (CFSv2, GFS) đầu vào cho FLEXPART; Phần mềm Panoply để phân tích liệu khí tượng Hệ thống tính tốn hiệu cao (PARAM-HUST) để chạy tốn mơ sử dụng chương trình FLEXPART Các phương pháp đánh giá thông kê để kiểm chứng phù hợp mơ hình phát tán khí với quan trắc thực nghiệm Mô phát tán 131I 137Cs khí tử tai nạn NMĐHN Fukushima Daiichi đến Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Ứng dụng mơ hình phát tán kịch phát tán phóng xạ từ NMĐHN Cảng Phòng Thành, Trung Quốc Ý nghĩa khoa học luận án Luận án nghiên cứu khả áp dụng mô hình phát tán sử dụng chương trình FLEXPART để mơ q trình vận chuyển phát tán chất phóng xạ khí Thơng qua việc so sánh kết mô phát tán phóng xạ trường hợp tai nạn NMĐHN Fukushima với kết đo đạc thực tế 10 trạm quan trắc vùng Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á, khả áp dụng mơ hình khẳng định Mơ hình phát tán chương trình FLEXPART cơng cụ hữu ích phục vụ hiệu cơng tác chuẩn bị ứng phó cố hạt nhân có khả ảnh hưởng đến Việt Nam, từ NMĐHN gần biên giới nước ta Bố cục luận án Luận án gồm 100 trang nội dung, 18 bảng, 57 hình, 03 cơng trình công bố (02 báo 01 hội nghị hạt nhân toàn quốc), 79 tài liệu tham khảo, phụ lục Được phân bổ sau: Mở đầu: Giới thiệu lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án (4 trang); Chương 1: Tổng quan nhà máy điện hạt nhân khu vực Đơng Á, mơ hình phát tán phóng xạ đặc trưng khí tượng (30 trang); Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm phân tích số liệu (37 trang); Chương 3: Các kết thu từ nghiên cứu (25 trang); Phần kết luận kiến nghị hướng nghiên cứu (3 trang); Cuối danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, nơi tiếp giáp khu vực Đơng Á có 04 quốc gia lãnh thổ có nhà máy điện hạt nhân hoạt động, bao gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc (Hình 1.1) Tổng số 48 nhà máy điện hạt nhân với 157 tổ máy [1], 116 tổ máy hoạt động, 20 tổ máy xây dựng 21 tổ máy ngừng hoạt động, không tính đến nhà máy có kế hoạch xây dựng Hình 1.1 Bản đồ nhà máy điện hạt nhân khu vực Đông Á Số lượng 157 tổ máy nhà máy điện hạt nhân khu vực Đông Á kết nối lần đầu vào lưới điện theo năm Hình 1.2 Cơng nghệ tuổi lò phản ứng tính đến cuối năm 2018 khu vực Hình 1.3 1.4 [1] Hình 1.2 Số lượng tổ máy kết nối lưới điện theo năm khu vực Đơng Á Hình 1.3 Cơng nghệ lò phản ứng hạt nhân khu vực Đơng Á Hình 1.4 Tuổi kiểu lò phản ứng hoạt động Đông Á Trong phạm vi cách biên giới nước ta 1000km có 18 tổ máy hoạt động tổ máy xây dựng thuộc Trung Quốc [1] Các tổ máy bao gồm hệ lò II, II+, III III+ Trong đó, đặc biệt phải kể đến nhà máy điện hạt nhân Cảng Phòng Thành xây dựng Cảng Phòng Thành thuộc khu tự trị Quảng tây, Trung Quốc Nhà máy cách biên giới nước ta chưa đầy 50km, cách thủ đô Hà Nội khoảng chừng 250km (Hình 1.5) Tổng cộng có sáu lò phản ứng lên kế hoạch để hoạt động Cảng Phòng Thành (2 tổ máy hoạt động, tổ máy xây dựng, tổ máy kế hoạch xây dựng) [2] Hình 1.5 Ảnh vệ tinh tồn cảnh nhà máy điện hạt nhân Cảng Phòng Thành (Nguồn: Google Earth, cập nhật ngày 10/5/2016) Trên thực tế khu vực Đông Á, tai nạn xảy nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản tháng năm 2011 [4] Một lượng lớn chất phóng xạ phát thải vào bầu khí phát tán khắp Bắc Bán cầu Nhật Bản nâng mức độ tai nạn Fukushima lên cấp độ thang INES [10] Như đã biết xảy tai nạn NMĐHN sản phẩm phụ khơng thể tránh khỏi q trình phân hạch đồng vị phóng xạ bị phát tán mơi trường, đặc biệt mơi trường khí Trong có đồng vị phóng xạ đặc biệt quan tâm nghiên cứu môi trường để đánh giá mức độ tai nạn ảnh hưởng đến môi trường người Trong bối cảnh cấp thiết vậy, yêu cầu đặt cho cần phải xây dựng mạng lưới quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường, nghiên cứu mơ hình đánh giá phát tán phóng xạ khí để hỗ trợ cho kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân trường hợp xảy tai nạn nhà máy điện hạt nhân khu vực Chúng tơi lựa chọn chương trình FLEXPART phát triển Andreas Stohl [32], [42], [43] để mơ phát tán phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân FLEXPART sử dụng cho mô vận chuyển tầm xa tầm trung, khuếch tán, rơi lắng khơ, rơi lắng ướt, phân rã phóng xạ chất phóng xạ phát ta từ nguồn điểm, dòng, diện tích thể tích FLEXPART sử dụng mơ hình phát tán hạt Lagragian, so với mơ hình Gaussian Eulerian, mơ hình sử dụng rộng rãi chương trình mơ để đánh giá phát tán chất nhiễm khí Bên cạnh đó, để diễn giải tốt q trình lan truyền phóng xạ bầu khí quyển, đặc trưng khí tượng quy mơ lớn hồn lưu khí ảnh hưởng đến q trình phát tán phóng xạ tồn cầu khu vực quan tâm nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÁT TÁN PHÓNG XẠ TẦM XA SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH FLEXPART 2.1 Vận chuyển phát tán hạt chương trình FLEXPART Nội dung sâu vào sở lý thuyết phương pháp vật lý sử dụng chương trình FLEXPART để diễn tả trình lan truyền phóng xạ bầu khí quyển, q trình loại bỏ chất phóng xạ bầu khí rơi lắng ướt, rơi lắng khô hay phân rã phóng xạ Các hàm tính nồng độ phóng xạ 2.2 Mơ phát tán phóng xạ sử dụng chương trình FLEXPART Trong nghiên cứu FLEXPART phiên 9.02 [32], [42], [43] viết ngôn ngữ Fortran 90 sử dụng việc mơ phát tán phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Sơ đồ thiết lập chương trình mơ Hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ thiết lập mơ chương trình FLEXPART thống kê Draxler [72] sử dụng nhiều đánh giá tính tốn mơ hình vận chuyển khuếch tán khí Phương pháp xếp hạng định nghĩa tổng hệ số tương quan (R - correlation coefficient), phân số chênh lệch (FB fractional bias), hệ số phẩm chất không gian (FMS - figure-ofmerit in space), thông số Kolmogorov-Smirnov (KSP Kolmogorov-Smirnov parameter) 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Vận chuyển nhân phóng xạ khí từ Fukushima đến Đông Nam Á 3.1.2 Thiết kế mô phát tán phóng xạ từ Fukushima đến Tây Thái Bình Dương Đông Nam Á Chúng sử dụng FLEXPART phiên 9.02 [32], [42] kết hợp với liệu khí tượng CFSv2 cung cấp NCEP (lưới chia 0.5x0.5 độ) [55] để mơ vận chuyển khí 137 131 I Cs từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đến khu vực Nhiệt đới Tây Thái Bình Dương (TWP) Đông Nam Á (SEA) Các kết đánh giá với liệu thu trạm quan trắc khu vực (Hình 3.1) Chúng tơi đánh giá đóng góp gió mùa Đơng Bắc điều kiện khí tượng liên quan đến vận chuyển khu vực chất phóng xạ, điều cho biết khả tác động phóng xạ phát thải từ nhà máy điện hạt nhân khác khu vực Đông Á [1], [2] Số hạng nguồn 131I 137Cs tham khảo nghiên cứu Katata cộng (2015) [37] (Hình 3.2) Hai giả thiết kính thước hạt sử dụng nghiên cứu này, cụ thể dp=0,6 µm, ρp=2500 kg/m3 [75] mơ I, d p=0,4 µm, ρp=2500 kg/m3 mơ II Các mô thiết lập để chạy siêu máy tính PARAM-HUST 12 Hình 3.1 Vị trí trạm quan trắc hoạt động thời gian tai nạn FNPP khu vực TWP SEA (các điểm đỏ) Vị trí nhà máy điện hạt nhân Fukushima (điểm vàng) Hình 3.2 Phát thải 131I 137Cs thời gian xảy tai nạn Fukushima theo Katata cộng (2015) 13 Bảng 3.1 Thời gian đến phóng xạ đỉnh nồng độ trạm quan trắc Station Fukuoka Okinawa Nankang Guam Hong Kong Manila Hanoi Dalat HCMC KL 3.1.2 Vận chuyển khí chất phóng xạ từ Fukushima đến TWP SEA Các điều kiện khí tượng tai nạn FNPP (ví dụ áp suất mực nước biển, tốc độ hướng gió) Đơng châu Á thể Hình 3.4 Chùm phóng xạ FNPP mơ thể 14 hình 3.6a-d 3.10a-d với giá trị nồng độ phóng xạ khí cột từ 0-2000m 2000-10000m Chúng đại diện tương ứng cho lớp biên hành tinh tầng đối lưu Hình 3.4 Đặc trưng khí tượng dẫn đến chùm phóng xạ lan truyền Đơng Nam Á ngày 18/3 4/4 3.1.2.1 Vận chuyển phóng xạ Bắc Bán cầu (Hermispherical plume) Sau chùm phóng xạ phát tán từ FNPP ngày 11/3, đám mây phóng xạ vận chuyển phía Thái Bình Dương, nơi bị giữ hệ thống áp thấp nhiệt đới nằm biển Bering (Áp thấp Aleutian) Chùm phóng xạ nâng lên tầng đối lưu sau nhanh chóng vận chuyển phía đơng bắc dòng xiết (Hình 3.9 3.10) Hệ thống xốy front theo dòng xiết dẫn đến xáo trộn dọc, kết phát nhân phóng xạ bề mặt Bắc Bán cầu [25] Chùm bán cầu đến Bắc Mỹ (16-18/3) đến Bắc Đại Tây Dương (19/3), Scandinavia (22/3), Tây Nga (23/3), NEA sau Tây Thái Bình Dương (30-31/3) (Hình 3.9) 15 Hình 3.9 Nồng độ 131I (µBq/m3) độ cao 0-2000 m 3.1.2.2 Vận chuyển phóng xạ khu vực (Regional plume) Chùm khu vực FNPP vận chuyển phía TWP SEA vào ngày 18 tháng bão Siberia di chuyển phía Đơng Nam xuất miền Nam Nhật Bản (Hình 3.9a), buộc đám mây phóng xạ theo chiều kim đồng hồ sau theo hướng tây nam theo gió mùa Đơng Bắc (Hình 3.4a) Chùm mơ đến Guam, Philippines, Okinawa, Đài Loan miền Bắc Việt Nam tương ứng vào ngày 20, 22, 24, 25 27 tháng (Hình 3.9b) Phóng xạ phát thải mạnh vào ngày 23 tháng (Hình 3.9) bão quay trở lại phía Nam Nhật Bản vào ngày 26 tháng (Hình 3.4) vận chuyển chùm vào phía tây Thái Bình Dương (Hình 16 3.9c), hạ cánh miền Nam Việt Nam Malaysia từ ngày 28-29 tháng Chùm khu vực thứ hai khởi hành từ Nhật Bản vào khoảng ngày tháng 4, xốy nghịch di chuyển phía đơng xảy tây Thái Bình Dương với xốy tiếp cận Nhật Bản xốy đằng xa phía đơng (Hình 3.4b) Chùm phóng xạ FNPP bị chặn khỏi vận chuyển đối lưu vài ngày xốy nghịch phía đơng Trong đó, xốy nghịch tiếp cận Nhật Bản bắt chùm di chuyển theo hướng tây nam sau theo ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Khối lượng khí phóng xạ di chuyển gần hồn tồn lớp ranh giới biển (Hình 3.9d) khơng quan sát thấy độ cao lớn (Hình 3.10d) Đỉnh nồng độ phóng xạ giảm theo cấp số nhân với khoảng cách từ FNPP giảm nửa sau khoảng 577 km 433 km 137 131 Cs, Hình 3.11 Các đỉnh nồng độ giảm nhanh theo khoảng cách, cho thấy hao tổn lắng nhiều so với hạt lớn 131 137 I 137 Cs Cs rơi I q trình vận chuyển kích thước Hình 3.11 Đỉnh nồng độ 131I 137Cs theo hàm khoảng cách đến Fukushima thời gian xảy chùm khu vực thứ hai 17 3.1.3 So sánh nồng độ phóng xạ mơ quan trắc Hình 3.12 3.13 so sánh đo đạc mô nồng độ phóng xạ 131I 137Cs tương ứng trạm quan trắc đặt TWP SEA Trạm Hong Kong bị loại thiếu liệu đo 137Cs [74] Thời gian đến chùm ngày có đỉnh nồng độ dự đoán tốt, sai số ± ngày Các hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê hầu hết trạm quan trắc (Bảng 3.1) Kết chấp nhận tốt nồng độ thu từ mơ hình quan trắc mô I với 137 II với 131 Cs có kích thước hạt lớn (dp = 0,6µm) mơ I có kích thước hạt nhỏ (dp = 0,4µm) Hình 3.12 So sánh nồng độ phóng xạ 131I quan trắc (cột lam), mô (đỏ) mô (lục) trạm quan trắc 18 3.1.5 Các phát nghiên cứu Qua nghiên cứu mơ phát tán phóng xạ từ Fukushima đến Đơng Nam Á [79], phát ngồi chùm phóng xạ bán cầu có chùm phóng xạ khu vực, đóng góp vào nồng độ phóng xạ quan trắc khu vực Đông Nam Á, chùm bán cầu sau 20 ngày di chuyển đến khu vực suy yếu Cả hai chùm khu vực gió mùa mùa đơng Đơng Á vận chuyển phát tán phóng xạ Do hai chùm khu vực khởi phát muộn lúc phát thải nhà máy Fukushima yếu nhiều nên hoạt độ phóng xạ ghi vùng thấp nước Bắc Mỹ châu Âu Các kịch giả định tai nạn Fukushima xảy muộn hơn, vào thời điểm khí tượng dẫn đến xuất gió mùa đơng bắc vào cuối tháng ba, đầu tháng tư 2011 cho thấy ghi nhận phóng xạ SEA lớn nhiều bậc so với đãquan trắc thực tế 3.2 Ứng dụng FLEXPART đánh giá ảnh hưởng phóng xạ phát tán từ nhà máy điện hạt nhân Cảng Phòng Thành Trung Quốc đến Việt Nam Gió mùa đơng bắc (GMĐB) chi phối thời tiết khí hậu Việt Nam mùa đơng, mang đến nước ta chất nhiễm khơng khí, kể chất phóng xạ xảy tai nạn điện hạt nhân đường gió qua Mỗi tháng mùa đơng thường có 3-5 đợt GMĐB xảy tranh chấp thường xuyên khối khí lạnh lục địa (áp cao Siberia) khí nóng Thái Bình Dương (áp thấp) Do đó, đợt GMĐB gió khơng thổi theo hướng đông bắc mà đông nam xuất lúc cuối đợt hướng trung gian, khiến cho việc đốn nhận hướng luồng phóng xạ khơng đơn giản Luận 19 án bước đầu đề cập đến số kịch đặc trưng tháng giêng cao áp Siberia hoạt động mạnh Chúng ứng dụng FLEXPART kết hợp với mơ hình khí tượng CFSv2 [55] cho kịch giả định phát tán phóng xạ từ NMĐHN Cảng Phòng Thành Trung Quốc đến Việt Nam thời điểm gió mùa Đơng Bắc tràn Các thơng số đầu vào kích thước hạt, rơi lắng khô, rơi lắng ướt thu qua nghiên cứu Fukushima sử dụng cho mô với giả thiết xảy tai nạn cấp theo thang cố INES [10] Chúng mô phát tán vào khoảng thời gian từ ngày 6/1 đến 31/1/2018, thời điểm có hai đợt gió mùa Đơng Bắc tràn Việt Nam khơng kể đợt gió mùa tăng cường Front lạnh bắt đầu xuất phía Cảng Phòng Thành hai ngày 8/1 28/1 sau di chuyển qua vị trí nhà máy Các kết mơ nồng độ 131 I phát tán khí cho Hình 3.18 Kết nồng độ 131I trạm quan trắc Hải Phòng, Vinh Đà Nẵng cho Hình 3.21 3.22 Hình 3.15 Thời điểm Front lạnh đợt tháng 1/2018 xuất (a) di chuyển đến vị trí NMĐHN Cảng Phòng Thành (b) 20 Hình 3.17 Diễn biến nồng độ 137I (µBq/m3) phát tán lớp biên Front lạnh đợt di chuyển qua vị trí Cảng Phòng Thành Kết mơ cho thấy khả ảnh hưởng phóng xạ từ NMĐHN Cảng Phòng Thành theo chu kỳ đợt gió mùa Đơng Bắc tràn vào nước ta Trước Front lạnh di chuyển đến Cảng Phòng Thành, chùm phóng xạ phát tán hầu hết bị phía lục địa Trung Quốc áp thấp khu vực chiếm ưu 21 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng mơ hình phát tán hạt FLEXPART để mô vận chuyển tầm xa 131 I 137Cs từ tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đến khu vực Nhiệt đới Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Dữ liệu quan trắc 10 trạm quan trắc đặt khu vực sử dụng để kiểm chứng kết mơ hình Thu kết phù hợp mơ quan trắc, rút kết luận sau: Phóng xạ khơng khí quan trắc khu vực đến từ vận chuyển bán cầu dòng xiết vận chuyển khu vực lớp biên gió mùa Đơng Bắc Do xuất muộn chùm bán cầu khu vực, khu vực TWP SEA ghi nhận mức phóng xạ khơng khí thấp nhiều so với khu vực khác Bắc Bán cầu bị ảnh hưởng trước phóng xạ FNPP Tuy nhiên, vận chuyển khu vực quan trọng việc đóng góp phóng xạ có nguồn gốc từ Fukushima đến khu vực Nồng độ 131 I 137Cs chùm khu vực giảm theo cấp số nhân với khoảng cách từ Fukushima giảm nửa sau khoảng cách 577 km 433 km Các đỉnh nồng độ 137 Cs giảm nhanh theo khoảng cách cho thấy tổn hao 137Cs rơi lắng lớn so với 131I vận chuyển khí quyển, điều kích thước hạt lớn Kết phân tích bốn số thống kê cho thấy phù hợp tốt quan trắc mô sử dụng kích thước hạt lớn cho 137Cs kích thước hạt nhỏ cho 131I Sự phù hợp mơ hình FLEXPART quan trắc coi thỏa đáng Do thời gian đến đỉnh ngày 22 nồng độ xuất đỉnh trạm quan trắc dự đoán tốt Mối tương quan nồng độ mô quan trắc có ý nghĩa thống kê hầu hết trạm quan trắc Tuy nhiên, khác biệt giá trị nồng độ dự đoán quan trắc chứng tỏ tham số đầu vào sử dụng mơ hình FLEXPART cần giải nghiên cứu Phóng xạ ảnh hưởng từ tai nạn Fukushima lớn nhiều tai nạn xảy vào thời điểm xuất áp cao tạo gió mùa Đơng Bắc phía nam Nhật khởi phát các luồng phóng xạ Tây Nam hướng vùng Đơng Nam Á Phát có ý nghĩa quan trọng tác động phóng xạ phát thải từ nhà máy điện hạt nhân khu vực Một số lượng lớn nhà máy điện hạt nhân nằm NEA, gió mùa Đơng Bắc khu vực phía đơng chiếm ưu Đông Á vào mùa đông Mô hình mơ FLEXPART kiểm chứng với tai nạn phóng xạ FNPP cho thấy khả ứng dụng để đánh giá tác động phóng xạ hỗ trợ kế hoạch ứng phó khẩn cấp trường hợp tai nạn hạt nhân tương tai xảy khu vực Đối với ứng dụng chương trình FLEXPART để đánh giá khả ảnh hưởng nhà máy điện hạt nhân gần biên giới Việt Nam, cụ thể nhà máy điện hạt nhân Cảng Phòng Thành Trung Quốc Kết phân tích định tính kịch gió mùa Đơng Bắc tràn cho thấy lần vai trò đặc biệt quan trọng yếu tố gió mùa khu vực Chính vậy, cần xây dựng mạng lưới trạm quan trắc tối ưu, nắm quy luật diễn biến khí tượng mùa đông, thành thạo kỹ mô phát tán chủ động ứng phó tai nạn điện hạt nhân xảy tương lai 23 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Pham Kim Long, Pham Duy Hien, Nguyen Hao Quang, Do Xuan Anh, Duong Duc Thang, Doan Quang Tuyen (2016), “The ability to use FLEXPART in simulation of the long-range radioactive materials dispersed from nuclear power plants near Vietnam border ”, Nuclear Science and Technology, Vietnam Atomic Energy Society and Vietnam Atomic Energy Institute, Vol.6, No.4, pp 40-48 [2] Phạm Kim Long, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Hào Quang (2017), “So sánh kết quan trắc mơ phóng xạ phát tán từ thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi đến Đông Nam Á”, Hội nghị Khoa học cơng nghệ hạt nhân tồn quốc lần thứ 12, Nha Trang, 02-04/8/2017 [3] P K Long, P D Hien, N H Quang (2019), Atmospheric Transport of 131 I and 137 Cs from Fukushima by the East Asian Northeast Monsoon, Journal of Environmental Radioactivity, ISI, IF = 2.263,197 (2019), pp 74-80 24 ... khu vực quan tâm nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÁT TÁN PHĨNG XẠ TẦM XA SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH FLEXPART 2.1 Vận chuyển phát tán hạt chương trình FLEXPART Nội dung sâu vào sở lý thuyết... [37] Trong nghiên cứu này, sử dụng nhân phóng xạ 137Cs 131I với số hạng nguồn tham khảo nghiên cứu Katata [37] nhóm nghiên cứu WMO [33] 2) Ứng dụng chương trình FLEXPART cho kịch phát tán phóng xạ. .. nồng độ phóng xạ 2.2 Mơ phát tán phóng xạ sử dụng chương trình FLEXPART Trong nghiên cứu FLEXPART phiên 9.02 [32], [42], [43] viết ngơn ngữ Fortran 90 sử dụng việc mơ phát tán phóng xạ từ nhà máy

Ngày đăng: 25/07/2019, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w