1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm trung học cơ sở

14 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệm hóa học trung học cơ sở

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học thực nghiệm, việc dạy học phải gắn liền với thí nghiệm Vì thực hành thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng q trình dạy học Có nhiều thí nghiệm thực hành hàng trăm phản ứng xảy với điều đặc sắc thú vị riêng khác Song chọn phần thực hành lớp8, mà cho tâm đắc ưng ý sản xuất rượu etylic, sản xuất xi măng…Tơi muốn đóng góp vài kinh nghiệm nhỏ rút sau nhiều năm giảng dạy, đồng thời tơi muốn góp phần chia kinh nghiệm với thầy cô môn bạn đồng nghiệp Đây hội quý báu giúp củng cố ôn luyện vốn kiến thức học, đồng thời tạo điều kiện tích lũy kinh nghiệm cho thân để áp dụng vào cơng tác giảng dạy sau này, lí chọn viết đề tài Để dạt kết mong đợi đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực lớn, phải phát huy sáng tạo đặc biệt phải có tâm với nghề Như biết đặc thù môn tiết thí nghiệm thực hành đòi hỏi phải có thành cơng, có phản ứng hóa học xảy tương tự lí thuyết học lớp Để học sinh hứng thú học tập môn khắc sâu kiến thức em tự tay thực thí nghiệm Hóa học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh học mơn Hóa học - Phân tích ngun nhân chưa đạt tiết thực hành thí nghiệm - Tập dượt bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cho thân - Đề xuất số biện pháp giúp giáo viên học sinh hoàn thành tiết thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Năm học 2018 - 2019 phân công giảng dạy lớp 8, trường Tiểu học trung học sở Cát Vân nên đối tượng chọn để nghiên cứu học sinh học mơn Hóa học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu sở phương pháp luận, tài liệu, tạp chí có liên quan đến việc đổi phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở, vấn đáp - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp phân tích ngơn ngữ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua, việc trang bị dụng cụ thí nghiệm hóa chất trường phổ thơng hạn chế, dẫn đến việc tổ chức loại thí nghiệm hóa học trường, lớp gặp nhiều khó khăn Vậy “làm để có tiết thí nghiệm thực hành thành cơng? dạy hay?một lớp học sinh động? giáo án tốt” Đó số băn khoăn trăn trở người giáo viên dạy hóa Để dạt kết mong đợi đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực lớn, phải phát huy sáng tạo đặc biệt phải có tâm với nghề Như biết đặc thù mơn tiết thí nghiệm thực hành đòi hỏi phải có thành cơng, có phản ứng hóa học xảy tương tự lí thuyết học lớp Để học sinh hứng thú học tập môn khắc sâu kiến thức em tự tay thực thí nghiệm hóa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Riêng tiết thí nghiệm thực hành khác tiết học lí thuyết chỗ khơng phải nghe giảng rút kết luận ghi Mà em phải tự tay làm thành cơng thí nghiệm theo u cầu Điều đòi hỏi học sinh phải thuộc lí thuyết có liên quan để dự đoán kết xảy - Các em quan sát thực tế trình sản xuất chất theo yêu cầu giáo viên tham quan thực tế - Khi chưa áp dụng phương pháp dạy học thực hành mơn Hóa học bậc Trung học sở lớp giảng dạy, số học sinh u thích mơn học có tỷ lệ Tơi tiến hành điều tra năm học 2018 - 2019 sau: Kết điều tra tháng 10 năm 2018 Khơng thích Rất thích học Thích học Chán học Tổng học Tỷ lệ Tỷ lệ Số số HS Số HS Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % % % HS 68 7,4 10 14,7 42 61,7 11 16,2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trước tiên giáo viên phải nhiệt tình, phải thật tha thiết với vai trò, say mê với nghề nghiệp tình cảm tâm huyết Có giáo viên đem hết lực sức giảng dạy, vượt qua cản trở khó khăn nhẫn nại, chịu khó đầu tư soạn giảng, đổi phương pháp cho thích hợp với trình độ em Tạo lơi hấp dẫn, kích thích em ham học chịu khó tư Để thực tiết thí nghiệm thực hành thành công thiếu chuẩn bị cán phòng thí nghiệm, phải đầy đủ, phải chu giáo viên học sinh yên tâm vào tính chất phản ứng thành cơng, đặt biệt tự tay em làm thí nghiệm Bên cạnh giáo viên trực tiếp dạy người chuẩn bị chính, có nghĩa giáo viên khơng trực tiếp soạn dụng cụ hoá chất, giáo viên kiểm tra chuẩn bị phòng thực hành có đáp ứng phù hợp với tiết thực hành tới chưa? Thông thường trước tiến hành thí nghiệm giáo viên yêu cầu học sinh phải nghiên cứu kỹ nhà, tự chuẩn bị giấy để viết bảng tường trình Trong trình tiến hành, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát giải thích tượng xảy viết phương trình hố học có, biết dự đốn sản phẩm trước xảy phản ứng Hoặc yêu cầu em đặt câu hỏi có liên quan thực tế quanh em Qua phát hai loại học sinh giỏi yếu Đối với học sinh giỏi: giáo viên phải chọn câu hỏi khó mang tính tư vượt trội Đối với học sinh yếu kém: em dễ nhàm chán học, để kích thích đối tượng này, giáo viên phải quan tâm khen ngợi, động viên để em tự tin thí nghiệm, thao tác mạnh dạn xác, kích thích em đam mê thực thành công Từ giáo viên chia nhóm phải đan xen học sinh giỏi học sinh yếu kém, nhằm để tạo thành nhóm học tập tốt Các bạn giỏi giúp bạn yếu kém, để bạn tự tin không tạo cảm giác phân chia nhóm thực hành Việc khơng thể thiếu tiết thực hành khâu vệ sinh, ngăn nắp đồ dùng nhóm Cho nên cuối tiết học sinh phải tự dọn dẹp lau chùi sẽ, viết thu hoạch Bài thực hành đòi hỏi tính xác, khoa học, tỉ mỉ tạo cho em đức tính cần cù, chăm chỉ, tư tự giác, yêu khoa học Sau xin đưa số phần chi tiết vài thí nghiệm tiết thí nghiệm thực hành vận dụng phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú học hiểu tốt Muốn thực thành công điều đó, tơi phải tiến hành theo bước soạn giảng sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Phân loại thí nghiệm hóa học Thơng thường thí nghiệm hóa học phân chia thành hai loại sau: thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm học sinh Nếu thí nghiệm biểu diễn, giáo viên thực thao tác, điều khiển trình biến đổi chất, học sinh theo dõi quan sát trình đó, thí nghiệm học sinh, em theo dõi, quan sát thay đổi q trình thân thực lấy Đó khác hai loại thí nghiệm Tùy theo mục đích việc sử dụng trình học tập mà thí nghiệm học sinh chia thành ba dạng khác nhau: Thí nghiệm học sinh để nghiên cứu gọi thí nghiệm học tập đồng loạt Thí nghiệm thực hành củng cố kiến thức mà học sinh lĩnh hội học trước đó, rèn luyện kĩ kĩ thuật tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm ngồi nhà trường, quan sát nhà, tự kiếm vật liệu, dụng cụ hóa chất cần thiết phù hợp với đề tài giáo viên yêu cầu Thí nghiệm có tác dụng tăng cường hứng thú học tập, nâng cao vai trò giáo dục, gắn liền với kiến thức đời sống thực tế 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học Thí nghiệm biểu diễn: tiến hành cần phải ý nội dung: - Bảo đảm an toàn thí nghiệm Trước hết giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm cao sức khỏe tính mạng học sinh Mặt khác giáo viên cần nắm kĩ thuật phương pháp tiến hành thí nghiệm Ví dụ đốt khí hodro, metan, axetilen…đều phải thử độ tinh khiết chúng Hoặc làm việc với chất độc hại phải có biện pháp bảo hiểm, khơng dùng liều lượng hóa chất dễ cháy dễ nổ - Đảm bảo kết thí nghiệm Kết tốt thành cơng thí nghiệm tác động trực tiếp đến chất lượng dạy – học củng cố niềm tin học sinh vào khoa học Muốn đảm bảo kết thí nghiệm trước hết giáo viên phải nắm vững kĩ thuật tiến hành, phải thử nghiệm nhiều lần trước biểu diễn lớp Nếu chẳng may thí nghiệm khơng thành cơng, giáo viên cần bình tĩnh kiểm tra lại bước tiến hành, tìm nguyên nhân giải thích cho học sinh - Đảm bảo tính trực quan yêu cầu thí nghiệm biểu diễn Để đảm bảo tính trực quan, chuẩn bị thí nghiệm giáo viên cần lựa chọn dụng cụ hóa chất thích hợp Phương pháp để nâng cao chất lượng thí nghiệm biểu diễn cần ý sau: - Số lượng thí nghiệm nên lựa chọn vừa phải Cần chọn thí nghiệm phục vụ trọng tâm học phù hợp với thời gian lớp - Trong thí nghiệm nên sử dụng hóa chất học sinh quen biết - Chọn dụng cụ thí nghiệm đơn giản, đảm bảo tính khao học, sư phạm, mĩ thuật - Để giúp học sinh tập trung cao vào phản ứng hóa học diễn dụng cụ thí nghiệm Trong q trình tiến hành cần có biện pháp tích cực thu hút ý học sinh vào việc quan sát giải thích tượng xảy Thí nghiệm học sinh - Thí nghiệm để nghiên cứu Khi học sinh trao dụng cụ tận tay thực lấy thí nghiệm việc làm quen với dụng cụ, hóa chất trình đầy đủ Ở học sinh tự tay điều khiển trình làm biến đổi chất nên có phối hợp giũa hoạt động trí óc hoạt động chân tay trình nhận thức học sinh Điều giúp học sinh phát triển cách tốt lực trí tuệ Thực hai cách: tồn lớp làm thí nghiệm nhóm làm thí nghiệm khác Điều phụ thuộc vào tình trạng sở vật chất trường - Chẳng hạn để nghiên cứu tính khử hiđro, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm khử đồng (II) oxit nhờ khí hiđro hai phương pháp sau: - Phương pháp minh họa Giáo viên cho học sinh biết hiđro khơng hóa hợp với oxi tự mà chiếm oxi có số hợp chất, ví dụ oxit Nếu cho hiđro qua bề mặt đồng II oxit nung nóng đồng II oxit màu đen trở thành đồng đơn chất màu đỏ Học sinh thành lập phương trình hóa học, sau giáo viên cho học sinh tiến hành thí nghiệm mà giáo viên vừa mô tả hướng dẫn phương pháp tiến hành Sau làm thí nghiệm học sinh thấy điều giáo viên trình bày khẳng định mặt thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu Sau học sinh nhắc lại tính chất hóa học hiđro, giáo viên đặt vấn đề: hiđro chiếm oxi oxit khơng? tiến hành thí nghiệm để giải vấn đề Thí nghiệm: Hiđro khử oxit kim loại Luồn đầu ống dẩn khí hiđro nguyên chất vào gần đáy ống nghiệm Ở đáy ống nghiệm để bột đồng II oxit nửa hạt ngơ Thí nghiệm lắp hình vẽ Hơ nóng nhẹ dọc phía thành ống nghiệm nằm ngang Sau cho lửa tập trung đốt nóng phần ống nghiệm có chứa đồng II oxit Trong tiến hành thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tượng xảy dụng cụ, đặc biệt quan sát màu sắc đồng II oxit nung nóng giọt nước động thành ống nghiệm Sau thí nghiệm đàm thoại cho học sinh thấy đồng II oxit màu đen biến thành đồng màu đỏ thành ống nghiệm xuất giọt nước Học sinh viết phương trình phản ứng rút kết luận hiđro hóa hợp với oxi cách chiếm oxi đồng II oxit, tạo thành nước đồng giải phóng dạng đồng kim loại màu đỏ - Thực tiễn cho thấy tiến hành thí ngiệm phương pháp nghiên cứu, kích thích hoạt động tích cực học sinh hóa học tạo điều kiện phát triển kỹ làm việc độc lập - Thí nghiệm thực hành Một điều kiện giúp thực thành công thí nghiệm thực hành học sinh phải chuẩn bị trước mục đích thí nghiệm Giáo viên cần xác định nội dung phương pháp thực thực hành cho phù hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phép sở vật chất thiết bị dạy - học có liên quan Thơng thường thực hành thực theo trình tự sau Đầu giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh, giải thích ngắn gọn q trình tiến hành thí nghiệm, cách quan sát ghi chép để làm tường trình sau thí nghiệm Giáo viên cần lưu ý học sinh quy tắc kỹ thuật phòng thí nghiệm, đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an tồn thí nghiệm Khi học sinh tiến hành, giáo viên theo dõi việc làm nhóm học sinh, uốn nắn sai sót cần thiết tránh không làm thay học sinh Cuối thực hành học sinh phải hoàn thành tường trình thí nghiệm Mẫu tường trình thí nghiệm bao gồm nội dung sau đây: Trường TH&THCS Cát Vân Họ tên:………………… Lớp:……………………… Nhóm:……………………… BÀI THỰC HÀNH SỐ… ……………………………… TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích quan sát tượng Viết PTHH (Nếu thực hành lớp hết thời gian phát cho học sinh phiếu tường trình thí nghiệm nhà làm nộp lại cho giáo viên vào tiết sau) Sau giáo viên hướng dẫn học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm, xếp ngăn nắp hóa chất dụng cụ vào nơi quy định - Thí nghiệm ngoại khóa hóa học Bao gồm thí nghiệm ngồi lớp học thực trường hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học thí nghiệm thực hành quan sát nhà, tượng xảy tự nhiên Thí nghiệm ngồi lớp học thực trường bao gồm: - Các thí nghiệm hóa học vui, giúp học sinh hứng thú áp dụng áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động, thi hóa học vui, sinh hoạt chuyên đề hóa học Học sinh học thí nghiệm hóa học nắm nhiều thí nghiệm lí thú bổ ích, thí nghiệm “trứng chui vào lọ” minh họa phản ứng mạnh mẽ natri hidroxit khí cacbonic, thí nghiệm “mực bí mật” dung dịch axit sufuric lỗng, thí nghiệm “sự cháy không cần diêm” tờ giấy tẩm dung dịch phot trắng cacbon sufua… - Các thí nghiệm đòi hỏi thời gian định mà học em học sinh khơng có điều kiện thực hiện, làm giấm ăn, nấu xà phòng từ xút dầu thực vật, chế tạo chất thơm… - Thí nghiệm thu hồi hóa chất từ sản phẩm phụ thí nghiệm lớp học Chẳng hạn thu hồi mangan đioxit dùng làm xúc tác thí nghiệm điều chế oxi từ kaliclorat, thu hồi đồng kim loại (dạng bột mịn) sau thí nghiệm điện phân dung dịch muối đồng, thu hồi đồng hidroxit, sau phản ứng đồng sufat natri hidroxit, thu hồi bạc kim loại sau phản ứng tráng gương - Thí nghiệm nhận biết tính chất chất, nhận biết hợp chất polime, phân hóa học, cao su, tơ lụa hóa học… - Thí nghiệm thực hành quan sát nhà: Tiến hành thí nghiệm thực hành nhà hình thức làm việc độc lập, tích cực học sinh, giúp em tiếp thu kiến thức cách tự giác hứng thú mơn hóa học Sử dụng dụng cụ hóa chất đơn giản, có sẵn đời sống hàng ngày, học sinh tiến hành nhiều thí nghiệm loại này, sản xuất vơi sống, chế tạo vữa xây nhà, ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn, thí nghiệm nhận biết chuyển hóa gluxit… 2.3.3 Giải pháp 3: Phương pháp tiến hành hóa học thực hành Sau tơi xin đưa soạn chi tiết cho việc vận dụng phương pháp tiết thí nghiệm thực hành, nhằm gây hứng thú học hiểu tốt Và nhờ phương pháp này, tơi thực hồn thiện tiết dạy theo phân phối chương trình tốt đạt hiệu Đó bài: BÀI THỰC HÀNH – LỚP THCS (Tiết 28) Tính chất hóa học Nhôm Sắt I Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh khắc sâu kiến thức hoá học cảu nhôm sắt Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ thực hành hoá học, khả làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận thực hành hố học tính kiên trì giải tập hố học Thái độ - Cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực - Năng lực ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, máy tính, dụng cụ hóa chất cần thiết Chuẩn bị HS: Ôn tập lại kiến thức nhôm sắt, III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định tổ chức: ( 1p) Kiểm tra cũ: (khơng) Tiến trình dạy: ( 41p) Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (33P) Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh khắc sâu kiến thức hố học cảu nhơm sắt 1.2 Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ thực hành hoá học, khả làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận thực hành hoá học 1.3 Thái độ: - Cẩn thận, xác Phương pháp - Vấn đáp, thực hành, quan sát, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức - Hoạt động nhóm, hợp tác nhóm học sinh để phân tích thí nghiệm Phương tiện dạy học: GV: Máy chiếu, máy tính, dụng cụ hóa chất cần thiết HS: Ôn tập lại kiến thức nhôm sắt Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung Thí nghiệm 1: Nhơm tác dụng với oxi Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm - HS: Nêu mục tiêu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Nhận dụng cụ, hóa chất theo hướng dẫn giáo viên - GV: Hướng dẫn: Lấy khoảng ½ thìa - Khi đổ bột nhơm vào lửa, nhơm bột nhơm vào tờ giấy bìa, khum tờ cháy sáng, tạo thành chất rắn màu trắng giấy chứa bột nhôm, gõ tờ giấy để bột Al2O3 nhôm rơi vào lửa đèn cồn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận để báo cáo kết - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá - GV: Nhận xét kết điều chỉnh - HS: Ghi lại tượng Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm - HS: Nêu mục tiêu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Nhận dụng cụ, hóa chất theo hướng dẫn giáo viên - GV: Hướng dẫn lấy tỷ lệ bột sắt bột lưu huỳnh theo khối lượng 7/4 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận để báo cáo kết - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá - GV: Nhận xét kết điều chỉnh - HS: Ghi lại tượng Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhơm sắt Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm - HS: Nêu mục tiêu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Nhận dụng cụ, hóa chất theo hướng dẫn giáo viên - GV: Hướng dẫn: Cho bột nhơm sắt vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng đến 3ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, đặt ống nghiệm lên giá ống nghiệm để quan sát tượng Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận để báo cáo kết - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết 4Al + 3O2 to 2Al2O3 - Sản phẩm sau cháy nam châm không hút sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo FeS to Fe + S FeS - Ống nghiệm có khí khơng màu nhơm (Al) 2Al + 2H2O + 2NaOH 3H2 + 2NaAlO2 Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá - GV: Nhận xét kết điều chỉnh - HS: Ghi lại tượng Hoạt động 2: Công việc cuối buổi thực hành (8p) Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Học sinh khắc sâu kiến thức hố học cảu nhơm sắt 1.2 Kỹ năng: - Biết viết tường trình sau buổi thực hành 1.3 Thái độ: - Cẩn thận, xác Phương pháp: - Giải thích, quan sát Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: - GV: Phiếu tường trình cho học sinh - HS: tự viết báo cáo thực hành theo mẫu giáo viên Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II Viết tường trình thí nghiệm Học sinh viết theo mẫu: Mẫu tường trình: Trường TH&THCS Cát Vân Họ tên:………………… Lớp:……… Nhóm:……………………… BÀI THỰC HÀNH: Tính chất hóa học Nhơm Sắt TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích quan sát tượng Viết PTHH Hướng dẫn (3p) - Học sinh thu dọn hóa chất, vệ sinh phòng học - Giáo viên nhận xét thái độ thực hành nhóm - Thu tường trình Rút kinh nghiệm: Một số hình ảnh trò Trường TH&THCS Cát Vân thực tiết 28 – Thực hành tính chất hóa học Nhơm Sắt mơn Hóa học - Chia lớp thành nhóm nhóm có dụng cụ hóa chất sau: + Dụng cụ: đèn cồn, diêm, muỗng xúc hóa chất, kẹp gỗ, ống hút, ống nghiệm, giá ống nghiệm + Hóa chất: Bột S, bột Al, bột Fe, dd NaOH (Dụng cụ hóa chất nhóm tiết thực hành) - Học sinh làm thí nghiệm Nhơm tác dụng với Oxi: Lấy bột Nhơm mịn vào tờ bìa Khum tờ bìa chứa bột Nhôm, rắc nhẹ bột Nhôm lên lửa đèn cồn (Thí nghiệm Nhơm tác dụng với Oxi) 10 - Thí nghiệm Sắt tác dụng với Lưu huỳnh: Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột Sắt bột Lưu huỳnh theo tỷ lệ 4/7 khối lượng vào ống nghiệm Đun ống nghiệm lửa đèn cồn (Thí nghiệm Sắt tác dụng với lưu huỳnh) - Thí nghiệm nhận biết kim loại Nhôm, Sắt đựng lọ khơng dán nhãn + Lấy kim loại Nhơm Sắt cho vào ống nghiệm đánh dấu + Nhỏ đến giọt dd NaOH vào ống nghiệm (Thí nghiệm nhận biết Nhôm Sắt đựng lọ không dán nhãn) 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Giáo viên tổ chức tiết thực hành thí nghiệm theo định kì thương xuyên nghiên cứu chuyên đề môn - Học sinh ham thích học tiết thực hành thí nghiệm tham gia thực hành đầy đủ, đạt hiệu cao Tôi tiến hành điều tra năm học 2018 - 2019 sau: Kết điều tra tháng năm 2019 Khơng thích Tổng Rất thích học Thích học Chán học học số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % HS HS % % HS 68 55 80,1 13 19,9 0,0 0,0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Giống môn học tự nhiên khác, hóa học tính tốn, học thuộc bài, làm tập Nhưng đặc thù môn phải có thí nghiệm, nên tơi vận dụng kiến thức chắt lọc trường sư phạm, kinh nghiệm thực tế, mà tơi trình bày - Kết cho thấy học sinh đam mê học hóa, chờ đến tiết thực hành Tôi nhận thấy với phương pháp hồn thành tốt tiết dạy 45 phút.Tơi tạm hài lòng với giảng trên, kết cho thấy đa số học sinh hiểu vận dụng để thực hành - Với phương pháp giáo viên chắt lọc kiến thức giảng tiết thí nghiệm thực hành - Học sinh ham thích học tiết thực hành, chờ đến tiết thực hành hồn thành thí nghiệm thực hành nhanh chóng thành công 3.2 Kiến nghị Để học sinh học tốt tiết thực hành nhà trường cần bổ sung thêm hóa chât hết, dụng cụ hư hỏng, bổ sung thêm đồ bảo hộ cho học sinh găng tay cao su, trang…Cần có phòng thực hành riêng để em kê lại bàn ghế không ảnh hưởng đến tiết học sau tiết thực hành XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Xuân, ngày 11 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Phương 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học Sách giáo viên Hóa học Chuẩn kiến thức kỹ mơn Hóa học cấp THCS Kỹ thực hành mơn Hóa học cấp THCS Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên phổ thông giáo dục kỷ luật tích cực MỤC LỤC 13 NỘI DUNG TRANG Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Phân loại thí nghiệm hóa học 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học 2.3.3 Giải pháp 3: Phương pháp tiến hành hóa học thực hành 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 Kết luận, kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 13 Phụ lục 14 14 ... MỤC LỤC 13 NỘI DUNG TRANG Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải... tập mà thí nghiệm học sinh chia thành ba dạng khác nhau: Thí nghiệm học sinh để nghiên cứu gọi thí nghiệm học tập đồng loạt Thí nghiệm thực hành củng cố kiến thức mà học sinh lĩnh hội học trước... loại thí nghiệm hóa học 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học 2.3.3 Giải pháp 3: Phương pháp tiến hành hóa học thực hành 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 Kết luận, kiến nghị

Ngày đăng: 24/07/2019, 22:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w