1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề :Câu lệnh if – then môn tin học 11

14 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 145,11 KB

Nội dung

Trong lập trình Pascal, phần kiến thức về Cấu trúc rẽ nhánh là phần kiến thức chương trình đơn giản bắt đầu chuyển sang các chương trình có cấu trúc phức tạp. Để chuẩn bị cho tư duy lập trình của các em bắt nhịp được tốt hơn khi chuyển sang phần kiến thức về Cấu trúc rẽ nhánh nên tôi viết chuyên đề này để giúp các em luyện tập và sử dụng Câu lệnh if – then một cách thành thạo và hiệu quả khi lập trình giải bài toán. Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, mong quí thầy cô và các em học sinh có ý kiến đóng góp về số điện thoại 0367 127 411. Xin trân trọng cảm ơn

MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Giới thiệu Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung Rẽ nhánh Câu lệnh if - then Câu lệnh ghép Bài tập Bài tập tự làm nhà 12 Phần 3: Kết luận kiến nghị Page 13 GIỚI THIỆU Tác giả chuyên đề Chức vụ Đơn vị công tác Cấu trúc rẽ nhánh Tên chuyên đề Và Sử dụng câu lệnh if – then để lập trình giải toán Đối tượng học sinh bồi dưỡng Lớp 11 Số tiết dự kiến bồi dưỡng 03 tiết Page Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lập trình Pascal, phần kiến thức Cấu trúc rẽ nhánh phần kiến thức chương trình đơn giản bắt đầu chuyển sang chương trình có cấu trúc phức tạp Để chuẩn bị cho tư lập trình em bắt nhịp tốt chuyển sang phần kiến thức Cấu trúc rẽ nhánh nên viết chuyên đề để giúp em luyện tập sử dụng Câu lệnh if – then cách thành thạo hiệu lập trình giải tốn Do hạn chế thời gian kiến thức nên chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy em học sinh có ý kiến đóng góp số điện thoại 0367 127 411 Xin trân trọng cảm ơn! Page Phần 2: NỘI DUNG Chuyên đề: Cấu trúc rẽ nhánh Và Sử dụng câu lệnh if – then để lập trình giải tốn Rẽ nhánh - Trong thực tế, có nhiều việc thực điều kiện cụ thể thỏa mãn - Ví dụ cho hai lời thoại hai thời điểm khác hai bạn Châu Ngọc thường chuẩn bị thực hành môn Tin học sau: “Chiều mai trời khơng mưa Châu đến nhà Ngọc” Và “Chiều mai trời khơng mưa Ngọc đến nhà Châu, mưa gọi điện cho Châu để trao đổi” - Lời thoại thứ thuộc dạng thiếu: Nếu…thì… - Lời thoại thứ hai thuộc dạng đủ: Nếu…thì…, khơng thì… - Trong nhiều thuật tốn, thao tác phụ thuộc vào kết nhận từ bước trước Tương tự ta có cấu trúc rẽ nhánh thiếu đủ - ví dụ, để giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, (a≠0) o Trước tiên, ta tính biệt số Delta D = b2 – 4ac o Kiểm tra, Nếu D < đưa thơng báo phương trình vơ nghiệm kết thúc Ngược lại tính đưa nghiệm thực kết thúc - Sơ đồ thuật toán: Nhập a, b, c D b2 – 4ac Đúng Sai Tính đưa nghiệm thực kết thúc Page D < 0? Thông báo phương trình vơ nghiệm kết thúc Câu lệnh if - then Sai  Dạng thiếu Đúng - Cú pháp: if then ; - Sơ đồ thuật toán: điều kiện câu lệnh  Dạng đủ - Cú pháp: if then else ; - Sơ đồ thuật toán: Đúng Sai câu lệnh điều kiện câu lệnh - Trong đó: + Điều kiện biểu thức logic + Câu lệnh; câu lệnh 1; câu lệnh câu lệnh Pascal - Ví dụ 1: if N > then write(N, ' la so duong'); - Ví dụ 2: if N mod = then write(N, ' la so chan') else write(N, ' la so le'); Page Câu lệnh ghép - Trong trường hợp sau then sau else có nhiều thao tác cần dùng tới nhiều câu lệnh để mơ tả ta cần ghép dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép - Cú pháp: begin ; end; - Ví dụ: Kiểm tra giá trị Delta giải phương trình bậc hai sau: if D < then write('Phuong trinh vo nghiem') else begin x1:= (-b-sqrt(D)/(2*a); x2:= (-b+sqrt(D)/(2*a); writeln('x1 = ', x1:4:2); writeln('x2 = ', x2:4:2); end; Page Bài tập ØBài tập 1: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a, b Đưa hình giá trị lớn hai số ngun - Ví dụ: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím Dữ liệu in hình 62 - Xác định tốn: • Input: Hai số ngun a, b • Output: Giá trị lớn hai số - Ý tưởng: Cách 1: Sử dụng thêm biến Max Kiểm tra a > b Max  a Ngược lại Max  b; Sơ đồ thuật tốn: Sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ: nhập a, b sai Maxb a>b? Maxa if a > b then Max: = a else Max:= b; Thông báo giá trị Max kết thúc Cách 2: Sử dụng thêm biến Max Max  a; Kiểm tra b > a Max  b; Sơ đồ thuật tốn: Sử dụng câu lệnh if – then dạng thiếu: Max: = a; if b > a then Max:= b; Page nhập a, b Maxa b>a? Maxb sai Thông báo giá trị Max kết thúc Cách 3: Không sử dụng thêm biến thứ ba (Max) Kiểm tra a > b thơng báo giá trị a kết thúc Ngược lại thơng báo giá trị b kết thúc; Sơ đồ thuật toán: Sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ: if a > b then Write(a) else Write(b); nhập a, b sai a>b? Thông báo giá trị b kết thúc - Chương trình mẫu: Page Thông báo giá trị a kết thúc Program TimMax; var a, b: integer; begin write('Nhap a, b: '); readln(a, b); if a>b then write(a) else write(b); readln; end Page ØBài tập 2: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a, b Đưa hình theo u sau: - Dòng thứ in giá trị lớn hai số - Dòng thứ hai in hai giá trị cách ký tự trống theo thứ tự số nhỏ trước, số lớn sau - Ví dụ: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím Dữ liệu in hình 62 26 - Xác định tốn: • Input: Hai số ngun a, b • Output: In hai dòng o Dòng thứ nhất: Giá trị lớn hai số o Dòng thứ hai: Hai giá trị theo thứ tự số nhỏ trước, số lớn sau - Ý tưởng: Dựa ý tưởng cách tập 1, sử dụng câu lệnh if-then chứa câu lệnh ghép Kiểm tra a > b - Dòng thứ in giá trị a - Dòng thứ hai in hai giá trị b a Ngược lại - Dòng thứ in giá trị b - Dòng thứ hai in hai giá trị a b Sơ đồ thuật tốn: - Thơng báo giá trị b - Thông báo hai giá trị a b nhập a, b - Rồi kết thúc sai a>b? - Thông báo giá trị b - Thông báo hai giá trị a b - Rồi kết thúc Sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ chứa câu lệnh ghép: if a > b then Page 10 begin writeln(a); writeln(b, ' ' ,a); end else begin writeln(b); writeln(a, ' ' , b); end; - Chương trình mẫu: Program TimMax2; var a, b: integer; begin write('Nhap a, b: '); readln(a, b); if a>b then begin writeln(a); writeln(b, ' ' ,a); end else begin writeln(b); writeln(a, ' ' , b); end; readln; end ØBài tập 3: Nhập vào từ bàn phím điểm số số nguyên dương N (0 ≤ N ≤ 10) Đưa hình: - Hoặc thông báo: N điểm chưa đạt - giá trị N - Hoặc thông báo: N điểm đạt - giá trị N - Hoặc thông báo: N điểm xuất sắc - giá trị N - Ví dụ: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím 10 - Xác định tốn: • Input: Số ngun dương N • Output: Đưa thông báo Page 11 Dữ liệu in hình la diem chua dat la diem dat 10 la diem xuat sac o Hoặc N điểm chưa đạt o Hoặc N điểm đạt o Hoặc N điểm xuất sắc - Ý tưởng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh lồng Kiểm tra N > thơng báo N điểm xuất sắc kết thúc Ngược lại Nếu N > thông báo N điểm đạt kết thúc Ngược lại thơng báo N điểm chưa đạt kết thúc Sơ đồ thuật toán: nhập N N>8? Thông báo N điểm xuất sắ sai N>4? Thông báo N điểm đạt r sai Thông báo N điểm chưa đạt kết thúc Sử dụng câu lệnh if – then lồng nhau: if N > then Write(N, ' la diem xuat sac') else if N > then Write(N, ' la diem dat'); else write(N, ' la diem chua dat'); - Chương trình mẫu: Program Danhgia; var N: byte; begin write('Nhap diem thi: '); readln(N); if N > then write(N, ' la diem xuat sac') else if N > then write(N, ' la diem dat') else write(N, ' la diem chua dat'); readln; Page 12 end Bài tập tự làm nhà ØBài tập 4: Nhập vào từ bàn phím Số nguyên dương N Đưa hình số nguyên dương K nhỏ mà K ≥ N K chia hết cho 10 - Ví dụ: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím 53 60 Dữ liệu in hình 60 60 - Xác định tốn: • Input: Số nguyên dương N • Output: Số nguyên dương K nhỏ mà K ≥ N K chia hết cho 10 - Hướng dẫn : Sử dụng phép chia div – chia lấy nguyên phép chia mod – chia lấy dư để tính giá trị K ØBài tập 5: Viết chương trình giải biện luận phương trình bậc ax + b = Với a, b hai số nguyên nhập vào từ bàn phím (* Lưu ý: biện luận trường hợp với a = 0.) - Ví dụ: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím -2 03 00 Dữ liệu in hình Nghiem x = Phuong trinh vo nghiem Phuong trinh co vo so nghiem - Xác định toán: • Input: Hai số nguyên a, b • Output: o Hoặc đưa nghiệm phương trình o Hoặc thơng báo phương trình có vơ số nghiệm o Hoặc thơng báo phương trình vơ nghiệm - Hướng dẫn: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh lồng Xét điều kiện a ≠ - Tính nghiệm x  - Đưa giá trị nghiệm x; Ngược lại Nếu b = thơng báo phương trình có vơ số nghiệm Ngược lại thơng báo phương trình vơ nghiệm Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Page 13 Qua chuyên đề giúp em học sinh tìm hiểu sâu hơn, chi tiết cách thức sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ; câu lệnh if – then dạng thiếu; câu lệnh if – then lồng vào lập trình giải số tốn Kết luận:  Học sinh biết cách mơ tả thuật tốn  Học sinh có kỹ viết chương trình đơn giản  Học sinh nắm cú pháp về:  Câu lệnh if – then dạng đủ;  Câu lệnh if – then dạng thiếu;  Câu lệnh ghép Từ đưa hướng lập trình tối ưu cho toán Page 14 ... VÀ KIẾN NGHỊ Page 13 Qua chuyên đề giúp em học sinh tìm hiểu sâu hơn, chi tiết cách thức sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ; câu lệnh if – then dạng thiếu; câu lệnh if – then lồng vào lập trình... luận:  Học sinh biết cách mơ tả thuật tốn  Học sinh có kỹ viết chương trình đơn giản  Học sinh nắm cú pháp về:  Câu lệnh if – then dạng đủ;  Câu lệnh if – then dạng thiếu;  Câu lệnh ghép... Câu lệnh if - then Sai  Dạng thiếu Đúng - Cú pháp: if then ; - Sơ đồ thuật toán: điều kiện câu lệnh  Dạng đủ - Cú pháp: if then else

Ngày đăng: 22/07/2019, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w