1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2: Chất

138 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Giáo án hóa 8 Tiết 1: Mở đầu môn hóa học Ngày soạn : Ngày dạy : . I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất, ứng dụng của chúng. Hóa học là môn khoa học quan trọng bổ ích. - Bớc đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống . - Bớc đầu HS biết các em phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học. 2. Kỹ năng: HS biết quan sát, làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn phơng pháp t duy, sáng tạo. 3. Thái độ: Gây hứng thú say mê học tập. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Hóa chất: Thí nghiệm 1: Dung dịch natri hiđroxit, dung dịch đồng sunfat. Thí nghiệm 2: Dung dịch axit clohiđric, đinh sắt . - Dụng cụ: Khay Giá gỗ Kẹp gỗ ống nghiệm - Câu hỏi thảo luận nhóm 2. Học sinh : Đọc trớc bài học . III. Tiến trình 1. ổ n định tổ chức(30 ) 2.Bài mới a. Vào bài(30): Hóa học là gì? Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? b. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV, HS I. Hóa học là gì? (16) 1. Thí nghiệm : - Thí nghiệm 1: Dung dịch CuSO 4 tác dụng với dung dịch NaOH . - Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl tác dụng với đinh sắt. Hoạt động 1: Hóa học là gì ? .GV chia nhóm, qui định nhiệm vụ cho mỗi thành viên, giới thiệu dụng cụ hóa chất của từng thí nghiệm và yêu cầu: - Quan sát hiện tợng: chất ban đầu, chất sau phản ứng . Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 1 Giáo án hóa 8 2. Quan sát : - Hiện tợng thí nghiệm 1: Tạo ra chất rắn màu xanh. - Hện tợng thí nghiệm 2: Sủi bọt ( Có chất khí bay ra ) . 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất. II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta ? (11) 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét 3. Kết luận : Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. III. Các em phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học (10 ) - Ghi lại hiện tợng : - Báo cáo: .GV làm thí nghiệm ( chú ý HS một số thao tác đa hóa chất rắn vào ống nghiệm, 1 số hóa chất gây bỏng, độc hại ăn mòn ) .HS thảo luận nhóm (3), báo cáo : -Thí nghiệm 1: Dd CuSO 4 : chất lỏng, màu xanh Dd NaOH: chất lỏng, không màu tạo thành chất rắn, màu trắng. - Thí nghiệm 2: Có hiện tợng sủi bọt. .GV: Từ 2 dd biến đổi thành chất rắn, từ chất rắn và chất lỏng sinh ra chất khí đó chính là hóa học. Vậy hóa học là gì? . .HS: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. .GV kết luận và bổ sung: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu chất, sự biến đổi chất ở bài, lớp sau. Hoạt động 2 : Vai trò của hóa học .GV: Các em hãy đọc SGK và trả lời 3 câu hỏi, cho biết: Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? .HS trả lời: - Vật dụng: Bát, giầy, quần áo - Đồ dùng học tập: Giấy, bút, sách - Phân bón hóa học: Đạm, lân, kali - Thuốc chữa bệnh: Sipectomoxin, am picinin Vậy hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. .GV kết luận và chú ý: Phải có hiểu biết hóa học để sử dụng và tránh ô nhiễm môi trờng. Hoạt động 3: Phải làm gì để có thể học Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 2 Giáo án hóa 8 1.Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng. - Ghi nhớ. 2. Ph ơng pháp học tập môn hóa học nh thế nào là tốt? tốt môn hóa học. .GV : Em hãy đọc SGK và cho biết các hoạt động khi học tập môn hóa học? .HS: 4 hoạt động khi học môn hóa học - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ .GV kết luận và giải thích, vận dụng luôn 4 hoạt động trong bài đang học. .GV: Phơng pháp học tập môn hóa học nh thế nào là tốt? .HS: HS tự liên hệ bản thân và phát biểu .GV: Trong các phơng pháp, phơng pháp học tập tốt nhất là Nắm vững và có khả năng vận dụng, có thể áp dụng cho hầu hết các môn học. IV. Củng cố , luyện tập (5) - HS trả lời các câu hỏi: Hóa học là gì? Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Khi học tập môn hóa học cần thực hiện các hoạt động nào? Học tập môn hóa học là gì? - 1 HS đọc ghi nhớ. V. H ớng dẵn về nhà (2) - GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ . GV nêu cấu trúc một bài học trong SGK. - Đọc bài 2 Chất và tìm hiểu: + Chất có ở đâu? Lấy ví dụ vật thể tự nhiên ,vật thể nhân tạo. + Nêu các tính chất của chất và ích lợi của việc hiểu biết tính chất của chất. Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 3 Giáo án hóa 8 Tiết 2: chất Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS phân biệt vật thể, vật liệu, chất. Biết đợc ở đâu có vật thể là có chất. - HS biết (quan sát thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất. - HS phân biệt chất, hỗn hợp. Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp, nớc cất là chất tinh khiết. Dựa vào tính chất vật lý khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ thuật quan sát, thu thập tìm kiếm kiến thức. 3. Thái độ : Phát triển năng lực t duy, khả năng phân tích, gây hứng thú học tập bộ môn . II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : - Hóa chất : S, P đỏ, Al, Cu, NaCl, H 2 O. - Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng, nhiệt kế, cốc, dụng cụ thử tính dẫn điện, giá. - Bảng phụ 2. Học sinh : Đọc bài và chuẩn bị theo yêu cầu tiết 1. III. Tiến trình : 1. ổ n định tổ chức (30) 2.Bài mới a.Vào bài (30) : Môn hóa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Trong bài hôm nay ta sẽ làm quen với chất. b. Hoạt động dạy và học : Nội dung Hoạt động của GV, HS I.Chất có ở đâu? (12) -Vật thể gồm : +Vật thể tự nhiên: gồm một số chất tạo nên. +Vật thể nhân tạo: đợc làm ra từ vật liệu (gồm một hoặc hỗn hợp 1 số chất ). - Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Hoạt động 1: Chất có ở đâu? .GV: Hãy quan sát và lấy ví dụ về các vật thể ở quanh ta? Là vật thể tự nhiên hay nhân tạo? Đợc làm ra từ những chất nào? .HS lấy ví dụ: Nhà cửa, bàn ghế, cây cối sách, vở. VTTN : cây cối , không khí VTNT : bàn, ghế, sách, vở, nhà . .GV tổng kết theo sơ đồ. Vậy chất có ở đâu? Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 4 Giáo án hóa 8 II. Tính chất của chất (18) 1. Mỗi chất có tính chất nhất định: - Tính chất vật lý: Thể màu, mùi vị, nhiệt độ sôi, t o n/c , D, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt . - Tính chất hóa học: Sự biến đổi chất này -> chất khác. - Xác định tính chất của chất: + Quan sát: 1 số tính chất bề ngoài + Dùng d/c đo : t o s , t o n/c , D + Làm thí nghiệm: tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt 2 .Việc hiểu ích lợi của chất có lợi gì ? - Giúp phân biệt chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất . . HS: Chất có ở khắp nơi. . GV kết luận và liên hệ: chất có sẵn trong tự nhiên, nhiều chất do con ngời chế tạo ra: chất dẻo, tơ sợi, thuốc nổ . Hoạt động 2 : Tính chất của chất .GV phân tích: 2 loại tính chất của chất và liên hệ lại 2 thí nghiệm ở tiết 1 về tính chất vật lý và tính chất hóa học. .GV: Hãy quan sát S, P, Al -> cho biết kết quả. .HS nêu: S chất rắn màu vàng, P chất rắn màu đỏ, Al chất rắn màu trắng. .GV làm thí nghiệm: Đo nhiệt độ sôi của nớc, thử tính dẫn điện, quan sát qua thí nghiệm hãy cho biết: Muốn xác định tính chất của chất ta phải làm gì ? .HS: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm .GV kết luận và liên hệ: Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? .HS nêu 3 ý nghĩa trong sách giáo khoa. .GV bổ sung: Quan sát phân biệt đợc S và P bằng màu vàng và đỏ, H 2 O dùng để pha dd, HCl gây bỏng, cháy quần aó, khi sử dụng phải cẩn thận, đờng đợc sử dụng làm thức ăn IV. Củng cố , luyện tập (12) - HS trả lời câu hỏi chất có ở đâu? Chất có mấy loại tính chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 1 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS giải bài 3 trên bảng GV ghi điểm HS làm việc cá nhân . - Nhóm học sinh làm bài: Giáo viên gọi đại diện các nhóm đọc từ cần điền . V. H ớng dẫn về nhà (2 ) Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 5 Giáo án hóa 8 - Bài 4 kẻ bảng ( Giáo viên treo bảng phụ ) - BTVN: 1, 2, 4 (SGK-11) - Đọc mục 3 và tìm hiểu: + Nớc khoáng và nớc cất: Giống nhau và khác nhau. + Một số phơng pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 6 Giáo án hóa 8 Tiết 3 : CHất (tiếp) Ngày soạn : . Ngày dạy: I . Mục tiêu : Tơng tự tiết 2 II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Hóa chất: Chai nớc khoáng, nớc cất, đờng ăn, cát. - Dụng cụ: Đèn cồn, cốc, đũa, phễu, giấy lọc, kẹp, đũa thủy tinh. - Tranh vẽ: Chng cất nớc tự nhiên. 2 Học sinh: Đọc , làm bài tập , chuẩn bị thao yêu cầu tiết 2. III . Tiến trình 1. ổ n định tổ chức (30) 2. Bài mới a. Vào bài( 30): Tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu về chất. b Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV, HS I.Chất có ở đâu ? II. Tính chất của chất (5) III. Chất tinh khiết : 1. Hỗn hợp (7) -Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vói nhau . -VD: Nớc tự nhiên , không khí Hoạt động 1 : Củng cố .Giáo viên: Chất có ở đâu? Tại sao nói ở đâu có vật thể thì ở dó chất? Mỗi chất có mấy loại tính chất nhất định? .Học sinh trả lời. .Giáo viên ghi I,II. Hoạt động 2: Hỗn hợp .Giáo viên giới thiệu chai nớc khoáng, ống nớc cất. Hãy quan sát và cho biết: Chúng có tính chất gì giống nhau và khác nhau? Mục đích sử dụng từng loại là gì? Nớc khoáng gọi là gì ? .Học sinh thảo luận nhóm 3 câu hỏi báo cáo nhận xét . .Giáo viên: Nớc khoáng (nớc tự nhiên) là Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 7 Giáo án hóa 8 2. Chất tinh khiết : (10) - Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định. -VD: Nớc cất là nớc tinh khiết có t o s =100 0 C, D = 1g/cm 3 , t o n/c = 0 o C 3.Tính chất ra khỏi hỗn hợp (10) -Thí nghiệm: (SGK-10) Dựa vào tính chất vật lý khác nhau: t o s , D tính tan để tách chất khỏi hỗn hợp. hỗn hợp . Vậy hỗn hợp là gì? Lấy VD .HS: Là nhiều chất trộn lẫn với nhau. Ví dụ: Vôi vữa là hỗn hợp gồm cát, vôi, nớc trộn vào nhau. .GV: Kết luận. Hoạt động 3: Chất tinh khiết. .GV: Giới thiệu tranh vẽ chng cất nớc. Vì sao nói nớc cất là nớc tinh khiết? Chất nh thế nào mới có tính chất nhất định? .HS: Vì nớc cất không lẫn chất khác có tính chất nhất định, t o s = 100 o C D = 1g /cm 3 . Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định . .GV: Vậy chất tinh khiết là chất nh thế nào? .HS: Trả lời. .GV: Kết luận và bổ sung: Trong y tế dùng nớc cất để pha chế thuốc tiêm trực tiếp vào máu, trong phòng thí nghiệm dùng nớc cất để pha loãng các chất. Hoạt động 4 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp .GV làm thí nghiệm: giáo viên giới thiệu hỗn hợp đờng và cát, các thao tác (chú ý đun, tắt, lọc .) .HS quan sát: dd khi lọc, trên giấy lọc là cát màu đen. Chất rắn thu đợc màu trắng (khác với hỗn hợp ban đầu màu trắng đen) .GV: Dựa vào tính chất nào để tách đợc đờng ra khỏi hỗn hợp ? .HS: Dựa vào tính tan, t o s . .GV kết luận và liên hệ: Trong thực tế ng- ời ta thờng áp dụng phơng pháp tách này Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 8 Giáo án hóa 8 để đãi sạn trong gạo , trong thóc Ngoài phơng pháp vật lý trong hóa học còn sử dụng phơng pháp hóa học, chúng ta sẽ nghiên cứu trong các bài học sau này. IV. Củng cố , luyện tập: (10) - HS trả lời câu hỏi: Chất có ở đâu? Nớc tự nhiên là gì? Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? - HS: Đọc ghi nhớ. - HS: Lần lợt làm bài tập 7, 8. GV ghi điểm . - Cách hợp lý nhất để tách muối ra khỏi nớc biển là: A. Không tách đợc B. Bay hơi C. Lọc D. Dùng phễu chiết HS lựa chọn phơng án đúmg: B. Bay hơi V.H ớng dẫn về nhà (2) - Bài tập 6: Dùng ống thổi, thổi từ từ vào cốc vôi trong và quan sát. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài 6 (SGK - 11) . - Đọc bài thực hành 1 và kẻ tờng trình. Tiết4:Bài thực hành số 1 Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 9 Giáo án hóa 8 tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp Ngày soạn : . Ngày dạy : . I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bớc đầu HS - Biết thực hiện 1 số qui tắc an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm . - Tập sử dụng 1 số thí nghệm đơn giản trong phòng thí nghiệm . - Tập nghiên cú, so sánh nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh, parafin. - Tập tách riêng mỗi chất rắn trong hỗn hợp có tính chất khác nhau. 2. Kỹ năng : Quan sát, lấy hóa chất, thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, an toàn và tình cảm với bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bộ thí nghiệm theo nhóm HS: + Hóa chất: S, parafin, cát, nớc. + Dụng cụ thí nghiệm 1: 2 ống nghiệm, 1 cốc, 1 đèn cồn, 1 giá đun, lới amiăng, nhiệt kế, kẹp, diêm. + Dụng cụ thí nghiệm 2: 1 cốc, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, ống chịu nhiệt. - Bảng phụ ghi các bớc tiến hành thí nghiệm. 2. Học sinh - Đọc bài nắm vững các bớc tiến hành thí nghiệm. - Kẻ tờng trình theo mẫu: Họ và tên: Bài thực hành số: . Lớp: . Tên bài Mục đích thí nghiệm Hiện tợng Kết luận Giải thích . . III. Tiến trình Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 10 [...]... luyện tập (12 ) : - Bài 3(SGK-34):1HS giải trên bảng HS làm việc cá nhân - 3HS giải bài tập 2 HS làm theo dãy Từ bài tập GV củng cố lại bài - Cho các công thức sau: H2O, CaCO3, O2, CO2, H2, Mg Trong dãy các chất trên có: A 2 đơn chất, 4 hợp chất B 3 đơn chất, 3 hợp chất C 4 đơn chất, 2 hợp chất D 1 đơn chất, 5 hợp chất V Hớng dẫn về nhà (3 ) - Học ghi nhớ, làm bài tập 1, 2, 4 (SGK) và bài tập trong SBT... tạo nên) Chất Hợp chất ( 2 NTHH trở lên tạo nên) Đơn chất kim loại Đơn chất phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ - HS giải bài tập 3: a) Khí amoni ăc là hợp chất vì tạo nên bởi 2 nguyên tố N, H b) Phôt pho đỏ là đơn chất vì tại bởi 1 nguyên tố là P c) Axit clohi đric là hợp chất vì tạo bởi 2 nguyên tố là H, Cl d)Canxi cacbonat là hợp chất vì tạo bởi 3 nguyên tố là Ca, C, O e) Glucozơ là hợp chất vì... NTHH, KHHH - Đọc bài 6: + Đơn chất là gì? Ví dụ? Đặc điểm cấu tạo + Hợp chất là gì ? Ví dụ? Đặc điểm cấu tạo Tiết 8: đơn chất và hợp chất -Phân tử Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS hiểu đợc đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học, hợp chất là những chất tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên - Các chất có hạt hợp thành là nguyên tử hay phân tử Mỗi chất có 3 trạng... định tổ chức (30) 2 Bài mới a.Vào bài( 30): Chất đợc tạo nên từ NTHH, đơn chất tạo nên từ 1 NTHH, hợp chất tạo nên từ 2NTHH trở lên Nh vậy dùng KHHH của nguyên tố có thể viết CTHH để biểu diễn chất b.Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV, HS I.Công thức hoá học của đơn chất (9) Hoạt động 1: CTHH của đơn chất - CTHH của đơn chất: 1 KHHH của 1 GV: Đơn chất là gì? CTHH của đơn chất nguyên tố gồm... chúng Bài này sẽ giới thiệu sự phân loại chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất b Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV, HS I Đơn chất (10) 1 Đơn chất là gì? - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học - Ví dụ: Đồng, khí oxi, khí hiđro - Căn cứ vào tính chất vật lý chia đơn chất làm 2 loại: + Đơn chất kim loại: Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện + Đơn chất phi... Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau - Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thờng liên kết với nhau theo một số nhất định thờng là 2 II Hợp chất( 10) 1 Hợp chất là gì? - Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên - Hợp chất chia thành 2 loại: + Hợp chất vô cơ: Nớc, muối ăn, axit sun fua ric + Hợp chất hữu cơ: Me tan, đờng 2 Đặc điểm cấu tạo: Trong hợp chất các... phân tử đơn chất, 1 phân tử hợp chất? GV chú ý: NTHH và đơn chất giống nhau đều chỉ 1 NTHH Ví dụ: Đơn chất đồng, NTHH đồng Khác nhau: NTHH cố định, đơn chất có số lợng lớn hơn Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử HS : Thảo luận, báo cáo bổ sung - Các chất đợc tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Khí oxi, nớc - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện Từ nguyên tử tạo ra mọi chất Ví dụ nguyên... là đơn chất vì tạo bởi 1 nguyên tố là Mg - Đơn chất là những chất đợc tạo nên từ: A Một phân tử B Một nguyên tử C Một chất D Một nguyên tố hoá học - Hợp chất là những chất đợc tạo nên từ: A Hai chất B Hai hay nhiều nguyên tử C Hai hay nhiều nguyên tố hoá học D Tất cả đều sai V Hớng dẫn về nhà(1) - Đọc Em có biết - Học ghi nhớ - Làm bài tập 1, 2, 3 ( SGK- trang 25) - Đọc tiếp 2 phần còn lại của bài Bùi... động 1: Củng cố GV: Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?Đơn chất và hợp chất khác nhau nh thế nào? HS :nêu định nghĩa và so sánh: TRƯờNg thcs ninh xá 26 Giáo án hóa 8 III Phân tử 1 Định nghĩa (12 ) - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất - Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại; phân tử của đơn chất gồm những nguyên... dẫn về nhà(2) - Bài tập về nhà: 4 (SGK- trang 31) , bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.6 ( SBT) - Ôn lại định nghĩa về đơn chất, hợp chất - Đọc bài 9 Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá 33 Giáo án hóa 8 Tiết 12: công thức hoá học Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu 1 Kiến thức : - HS bết đợc CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1 CTHH (đơn chất) hay 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân mỗi kí hiệu - HS biết cách . NaOH: chất lỏng, không màu tạo thành chất rắn, màu trắng. - Thí nghiệm 2: Có hiện tợng sủi bọt. .GV: Từ 2 dd biến đổi thành chất rắn, từ chất rắn và chất. trúc một bài học trong SGK. - Đọc bài 2 Chất và tìm hiểu: + Chất có ở đâu? Lấy ví dụ vật thể tự nhiên ,vật thể nhân tạo. + Nêu các tính chất của chất và

Ngày đăng: 05/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV treo bảng phụ, yêu cầu HS diền cá cô còn trống  - Bài 2: Chất
treo bảng phụ, yêu cầu HS diền cá cô còn trống (Trang 15)
Bảng điền vào bảng phụ - Bài 2: Chất
ng điền vào bảng phụ (Trang 15)
- Tra bảng trang 42 xem tên, khhh của các nguyên tố. - Bài 2: Chất
ra bảng trang 42 xem tên, khhh của các nguyên tố (Trang 17)
- Bảng 1: Một số nguyên tố thờng gặp - Bảng phụ  - Bài 2: Chất
Bảng 1 Một số nguyên tố thờng gặp - Bảng phụ (Trang 17)
.2 HS lên bảng, học sin hở dới làm theo dãy. - Bài 2: Chất
2 HS lên bảng, học sin hở dới làm theo dãy (Trang 21)
Bảng tìm NTK, theo trị số kết luận nặng  nhẹ đặt phép tính chia ra số lần - Bài 2: Chất
Bảng t ìm NTK, theo trị số kết luận nặng nhẹ đặt phép tính chia ra số lần (Trang 21)
-Bài 6: 1HS giải trên bảng, GV ghi điểm. - 5H2O có phân tử khối là: - Bài 2: Chất
i 6: 1HS giải trên bảng, GV ghi điểm. - 5H2O có phân tử khối là: (Trang 28)
-Bài 5: 3HS lên bảng, học sin hở dới làm theo dãy - Bài 2: Chất
i 5: 3HS lên bảng, học sin hở dới làm theo dãy (Trang 41)
- Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu học tập:  - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập - Phiếu học tập: (Trang 42)
.HS: 2 em giải trên bảng, H Sở dới làm theo dãy. HS nhận xét, bổ sung. - Bài 2: Chất
2 em giải trên bảng, H Sở dới làm theo dãy. HS nhận xét, bổ sung (Trang 43)
I. Định nghĩa (3) ’ - Bài 2: Chất
nh nghĩa (3) ’ (Trang 53)
- Chuẩn bị bảng tờng trình. - Bài 2: Chất
hu ẩn bị bảng tờng trình (Trang 56)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập (Trang 62)
.HS :1 em làm trên bảng, ở dới làm cá nhân Công thức khối lợng của phản ứng: - Bài 2: Chất
1 em làm trên bảng, ở dới làm cá nhân Công thức khối lợng của phản ứng: (Trang 68)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Hình vẽ 3.1 - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập. - Hình vẽ 3.1 (Trang 72)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Phiếu học tập. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập. - Phiếu học tập (Trang 75)
.HS: 3HS làm trên bảng. - Bài 2: Chất
3 HS làm trên bảng (Trang 79)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Phiếu học tập. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập. - Phiếu học tập (Trang 84)
-Bài tập 1: 2 HS lên bảng với công thức CO, Fe3O4. a) Khối lợng mol của hợp chất: - Bài 2: Chất
i tập 1: 2 HS lên bảng với công thức CO, Fe3O4. a) Khối lợng mol của hợp chất: (Trang 86)
-Bài 2: 1HS lên bảng, H Sở dới làm cá nhân. % Na = 100% - 60,68%  =  39,32% - Bài 2: Chất
i 2: 1HS lên bảng, H Sở dới làm cá nhân. % Na = 100% - 60,68% = 39,32% (Trang 90)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Phiếu học tập. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập. - Phiếu học tập (Trang 94)
- Bảng phụ ghi bài tập. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ ghi bài tập (Trang 99)
.HS: 1HS giải bài tập trên bảng, H Sở dới làm việc cá nhân. - Bài 2: Chất
1 HS giải bài tập trên bảng, H Sở dới làm việc cá nhân (Trang 101)
.HS: 1HS giải bài tập trên bảng, H Sở dới làm việc cá nhân. - Bài 2: Chất
1 HS giải bài tập trên bảng, H Sở dới làm việc cá nhân (Trang 102)
-Bài 3:1 HS giải trên bảng, H Sở dới làm vào vở               2 C4H10   +   13 O2    →t0   8 CO2    +   10 H 2 O - Bài 2: Chất
i 3:1 HS giải trên bảng, H Sở dới làm vào vở 2 C4H10 + 13 O2  →t0 8 CO2 + 10 H 2 O (Trang 107)
- Bảng phụ. - Tranh vẽ. - Bài 2: Chất
Bảng ph ụ. - Tranh vẽ (Trang 109)
.HS: Hoàn thành bảng phụ - Bài 2: Chất
o àn thành bảng phụ (Trang 112)
.GV: Treo bảng phụ yêu cầu đền chất tham gia, sản phẩm. - Bài 2: Chất
reo bảng phụ yêu cầu đền chất tham gia, sản phẩm (Trang 117)
.HS: Hoàn thành bảng phụ Phản ứng hoá học - Bài 2: Chất
o àn thành bảng phụ Phản ứng hoá học (Trang 118)
a.Vào bài(30”): Oxi là một trong những đơn chất phi kim điển hình có rất nhiều - Bài 2: Chất
a. Vào bài(30”): Oxi là một trong những đơn chất phi kim điển hình có rất nhiều (Trang 127)
Lắp dụng cụ nh hình vẽ 4.6; 4.5: Điều chế và thu khí oxi bằng cách đẩy nớc, đẩy  không khí. - Bài 2: Chất
p dụng cụ nh hình vẽ 4.6; 4.5: Điều chế và thu khí oxi bằng cách đẩy nớc, đẩy không khí (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w