1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ HÌNH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP – 42 KIM MÃ THƯỢNG, BA ĐÌNH, HÀ NỘI

154 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔ HÌNH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP – 42 KIM MÃ THƯỢNG, BA ĐÌNH, HÀ NỘI Thông qua hoạt động tham vấn đồng cảnh và những khóa tập huấn kỹ năng sống độc lập, những thành viên của trung tâm đã thắng được mặc cảm, tự tin và mong muốn thể hiện khả năng của mình. Người khuyết tật vận động đã mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập và làm việc để trở thành người có ích. Những người hỗ trợ cá nhân của Trung tâm đã là điểm tựa chắc chắn và là những người bạn giúp người khuyết tật sống, học tập và làm việc, đem khả năng của mình phục vụ cộng đồng Dịch vụ Người hỗ trợ cá nhân đã trở thành một nghề cho nhiều thanh niên và sinh viên. Với công việc này, họ không chỉ có những bài học, những trải nghiệm trong cuộc sống mà nó còn giúp họ trang trải cuộc sống hàng ngày. Bởi với mức lương từ công việc trợ giúp người khuyết tật vận động thì nếu biết chi tiêu các sinh viên vẫn có thể tự lập vừa học vừa làm việc mà không phải nhờ đến sự phí hỗ trợ của gia đình. Sống độc lập đã được chính thức đưa vào Luật Người khuyết tật Việt Nam như một một trong các quyền của người khuyết tật và mô hình sống độc lập đã được các Bộ, ngành có liên quan công nhận là một mô hình tốt và rất cần thiết cho người khuyết tật nặng. Trung tâm sống độc lập đã được xem như một cơ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người khuyết tật nặng

MƠ HÌNH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP – 42 KIM MÃ THƯỢNG, BA ĐÌNH, HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………… ……………………………4 LỜI CAM KẾT……………………………………………………………………………………………………….5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………….… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………….………… .7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 2.1.Trên giới 10 2.2 Ở Việt Nam 13 Ý nghĩa nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Câu hỏi nghiên cứu .19 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .19 Đối tượng khách thể nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu .20 Phạm vi nghiên cứu 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24 1.1 Các khái niệm công cụ .24 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 28 1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 28 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 30 1.2.3 Lý thuyết trao quyền .33 1.2.4 Lý thuyết trị liệu nhận thức – thay đổi hành vi 34 1.3 Đặc điểm người khuyết tật vận động 35 1.4 Nhu cầu người khuyết tật vận động 37 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 1.5.1 Lịch sử hình thành Trung tâm Sống độc lập .39 1.5.2 Nguyên tắc hoạt động Trung tâm Sống độc lập 40 1.5.3 Mục đích mục tiêu Trung tâm Sống độc lập 40 1.5.4 Đối tượng phục vụ Trung tâm Sống độc lập 41 1.5.5 Tổ chức nhân ngân sách hoạt động .42 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 46 2.1 Tham vấn đồng cảnh .46 2.1.1 Tìm hiểu chung tham vấn đồng cảnh 47 2.1.2 Kết 54 2.1.3 Khó khăn .61 2.1.4 Vận dụng tham vấn đồng cảnh việc trợ giúp tâm lý cho người khuyết tật vận động 63 2.2 Chương trình Sống độc lập 64 2.2.1 Tìm hiểu chung Chương trình Sống độc lập( viết tắt ILP) .64 2.2.2 Kết .66 2.2.3 Vận dụng chương trình Sống độc lập việc nâng cao nhận thức người khuyết tật vận động 67 2.3 Người hỗ trợ cá nhân 71 2.3.1 Quy định Người hỗ trợ cá nhân Trung tâm Sống độc lập 76 2.3.2 Quy định người khuyết tật gia đình sử dụng dịch vụ người hỗ trợ cá nhân .78 2.2.3 Kết khóa tập huấn hoạt động trợ giúp cá nhân .79 2.3.4 Cách nhìn nhận xã hội người hỗ trợ cá nhân ( PA) 80 CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀO TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG, VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI MƠ HÌNH TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 87 3.1 Trường hợp – Hồ sơ thân chủ 87 3.2 Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân ( tiến trình giai đoạn) 88 3.2.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ phát vấn đề 88 3.2.1.1 Thông tin chung thân chủ .88 3.2.2 Giai đoạn 2: Đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ: .91 3.2.3 Giai đoạn 3:Thực kế hoạch can thiệp .98 3.2.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc .111 3.2 Vai trò cơng tác xã hội với mơ hình Trung tâm Sống độc lập 112 3.2.1 Vai trò điều phối 113 3.2.2 Vai trò kết nối nguồn lực 114 3.2.3 Vai trò hỗ trợ người khuyết tật vận động hòa nhập cộng đồng 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 KHUYẾN NGHỊ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 BẢNG HỎI TRƯNG CẦU Ý KIẾN .126 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm, lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Hữu Nghị người hướng dẫn bảo cho tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có nhiều kinh nghiệm q báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, hội viên, PA, gia đình, bạn bè, người thân hội viên Trung tâm Sống độc lập giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đánh giá, góp ý thầy giáo để luận văn tơi hồn chỉnh có chất lượng Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực luận văn Phạm Thị Hương LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực luận văn Phạm Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội ILP: Chương trình Sống độc lập NKT: Người khuyết tật NKTVĐ: Người khuyết tật vận động NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PA: Người hỗ trợ cá nhân TTSĐL: Trung tâm Sống độc lập TVĐC: Tham vấn đồng cảnh TVV: Tham vấn viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu giới tính thành viên tham gia trả lời phiếu Bảng 2: Hình minh họa hệ thống sinh thái công tác xã hội Bảng 3: Tháp nhu cầu Bảng 4: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Sống độc lập Bảng 5: Mức độ hài lòng thành viên tham gia tham vấn đồng cảnh Bảng 6: Đánh giá kinh nghiệm mà thành viên có tham gia chương trình tham vấn đồng cảnh Bảng 7: So sánh dịch vụ hỗ trợ cá nhân với dịch chăm sóc thơng thường Bảng 8: So sánh người hỗ trợ cá nhân với tình nguyện viên Bảng 9: Mức độ hài lòng người khuyết tật gia đình người khuyết tật với dịch vụ người hỗ trợ cá nhân Bảng 10: Trình độ học vấn PA Trung tâm Sống độc lập Bảng 11: Lí PA tham gia vào cơng việc hỗ trợ người khuyết tật Bảng 12: Lượng giá tiến trình trợ giúp thân chủ 23 29 31 44 58 60 74 75 81 82 83 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một vấn đề xã hội nhiều người quan tâm nhất, vấn đề người khuyết tật (NKT) Ở quốc gia dù phát triển, phát triển, phát triển có chung vấn đề NKT Điều chứng tỏ số lượng người khuyết tật chiếm phần không nhỏ xã hội khơng thể phủ nhận vai trò NKT cộng đồng Người khuyết tật tồn yếu tố khách quan thực tế họ có đóng góp tích cực cho phát triển chung toàn xã hội Hiện Việt Nam, theo Báo cáo Ban Điều phối hoạt động trợ giúp người khuyết tật kết điều tra mức sống hộ gia đình (2006) tổng điều tra dân số nhà (2009), có khoảng 6,3% dân số Việt Nam người khuyết tật Trong tổng số người khuyết tật theo kết điều tra thực trạng tình hình thực pháp luật người khuyết tật nước ta năm 2008 Bộ Lao động –Thương binh Xã hội tiến hành tỷ lệ phần trăm dạng tật khuyết tật vận động 29,41% Khác với dạng khuyết tật khác người khuyết tật vận động khơng bị hạn chế vấn đề nhận thức mà vấn đề họ khó khăn việc di chuyển Vấn đề đặt xã hội có hoạt động trợ giúp để hỗ trợ người khuyết tật giúp họ hòa nhập sống? Đáp ứng mong muốn người khuyết tật Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để hỗ trợ người khuyết tật sống Bên cạnh tham gia Nhà nước vấn đề người khuyết tật có số hoạt động tổ chức phi phủ hỗ trợ người khuyết tật Trung tâm Sống độc lập mơ hình trợ giúp người khuyết tật có hiệu Tại người khuyết tật có nhận thức khả Khuyết tật khơng có nghĩa tất điều quan trọng có nhìn nhận điểm mạnh vận dụng điểm mạnh nào? Các gương người khuyết tật vượt lên bão đời, tự khẳng định bao người bình thường khác Điều khiến họ thành cơng vậy? Để có thành cơng đòi hỏi nhiều yếu tố có lẽ yếu tố quan trọng sức mạnh niềm tin từ thân người khuyết tật Người khuyết tật tham gia vàoTrung tâm Sống độc lập có hội giao lưu với người có cảnh ngộ với Từ họ học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ cơng việc sống, họ khơng cảm thấy bị cô đơn, tách biệt, lạc lõng Như tiếp thêm nguồn sức sống người khuyết tật khơng khoảng khơng gian hẹp mà trước họ Giờ đây, với trợ giúp bạn PA (người trợ giúp cá nhân) người khuyết tật vận động độc lập công việc sinh hoạt PA không người trợ giúp cá nhân cho người khuyết tật mà người bạn để người khuyết tật trút bầu tâm Các đề tài thảo luận buổi tham vấn đồng cảnh giúp người khuyết tật mạnh dạn đưa ý kiến, thoải mái tranh luận, e dè, ngại ngần việc chia sẻ giảm thay vào tự tin, tự lập sống Người khuyết tật tìm lại mình, họ tham gia tích cực vào tất lĩnh vực Như vậy, mơ hình trợ giúp người khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập đánh giá cao việc trợ giúp người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng Những điều trình bày lí để tơi lựa chọn: “Mơ hình trợ giúp người khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Trên giới Mơ hình Trung tâm Sống độc lập hình thành sớm giới, có nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu hoạt động Trung tâm Sống độc lập khắp nước giới như: Mỹ, Ấn Độ, Thụy Điển… Trong tác phẩm Mơ hình dịch vụ Sống độc lập nguồn gốc lịch sử, yếu tố bản, thực hành tác giả Mary Ann Lachat phong trào Sống độc lập trở thành nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy thay đổi người khuyết tật Giá trị cốt lõi nguyên tắc triết học người khuyết tật như: quyền, tự chủ, tiếp cận bình đẳng thực thơng qua chương trình Sống độc lập Các mơ hình dịch vụ phát triển thực Trung tâm Sống độc lập dựa vào cộng đồng Từ thành lập, Trung tâm Sống độc lập hình thành cấu tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc hỗ trợ người khuyết tật để họ có sống độc lập Tác phẩm trình bày nội dung như: nguồn gốc lịch sử Sống độc lập, cách thiết kế chương trình Sống độc lập, cách tổ 10 Tư vấn đồng cảnh Tập huấn kĩ sống độc lập Dịch vụ người hỗ trợ cá nhân Hoạt động khác Anh chị có hài lòng với nội dung Tư vấn đồng cảnh khơng? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khi tham gia vào buổi tư vấn đồng cảnh, anh chị A Hãy lựa chọn Rất Phản Không mức độ sau để trả lời phản đối có ý đồng câu hỏi đây: Tìm người lắng đối kiến ý 142 Đồng ý Rất nghe khó khăn, B khúc mắc Nói vấn đề cách dễ C dàng Truyền kinh nghiệm lời khuyên cho người D khuyết tật khác Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn Đ người khuyết tật khác Biết thông tin hữu ích mà trước khơng biết Anh chị có hài lòng với nội dung buổi tập huấn kĩ Sống độc lập khơng? Rất hài lòng 143 Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Anh chị thu sau thời gian tham gia vào trung tâm này: A Hãy lựa chọn Rất Phản Không Đồng ý Rất mức độ sau để trả lời phản đối có ý đồng câu hỏi đây: Cảm thấy tự tin đối kiến ý 1 2 3 4 5 hiểu rõ tình trạng B C thân Có thêm nhiều bạn bè Học kĩ sống độc lập kĩ khác D sống Được hưởng dịch vụ người hỗ trợ cá nhân 144 Đ Hiểu rõ sâu pháp luật sách liên quan đến người E khuyết tật Có nhiều hội tham F G gia cộng đồng Được tuyển dụng Trở nên khỏe mạnh 2 3 4 5 học hỏi kinh nghiệm đối mặt với khó khăn sống hàng ngày Là thành viên trung tâm anh chị mong muốn điều tương lai A B Hãy lựa chọn Rất Phản Không mức độ sau để trả lời phản đối có ý đồng câu hỏi đây: Có thêm nhiều bạn bè Tìm nửa đối 1 2 kiến 3 ý 5 145 Đồng ý 4 Rất C D Tìm hội có việc làm Tìm hiểu thêm vấn đề liên quan đến người Đ khuyết tật Trau dồi thêm kĩ E sống Trở nên tự tin Xin chân thành cám ơn hợp tác anh chị! ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU * Với người khuyết tật vận động Anh (chị) có tham gia vào Trung tâm Sống độc lập không? Anh chị tham gia vào Trung tâm Sống độc lập từ nào? Anh chị biết đến Trung tâm Sống độc lập qua kênh thông tin Anh chị có tham gia tất hoạt động mà Trung tâm Sống độc lập triển khai không? 146 Trong hoạt động tham vấn đồng cảnh, tập huấn sống độc lập, người trợ giúp nhân… anh chị có ấn tượng thấy hoạt động hữu ích nhất? Trung tâm Sống độc lập hỗ trợ anh chị gì? Anh chị học hỏi nhận giá trị tham gia vào hoạt động Trung tâm Sống độc lập Anh chị có cảm thấy sống có thay đổi tham gia vào mơ hình này? Anh chị có đồng ý đóng phí để sử dụng dịch vụ người hỗ trợ cá nhân không? 10 Anh chị có đề xuất để mơ hình phát triển rộng nữa? * Với cán Trung tâm Sống độc lập Theo ơng bà mơ hình Trung tâm Sống độc lập trợ giúp NKTVĐ tiến trình tham gia hòa nhập cộng đồng Ơng bà có cho mơ hình trợ giúp có hiệu NKTVĐ nói riêng NKT nói chung khơng? Trong q trình quản lý khó khăn mà trung tâm gặp phải biện pháp khắc phục gì? Nhà nước có trợ giúp với trung tâm khơng? * Với gia đình người khuyết tật vận động Anh chị có đồng ý ủng hộ cho người thân tham gia vào hoạt động Trung tâm Sống độc lập khơng? Anh chị có thấy người thân có thay đổi tích cực tham gia vào Trung tâm Sống độc lập không? 147 Dich vụ người hỗ trợ cá nhân mà Trung tâm Sống độc lập cung cấp cho người thân gia đình có làm ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình khơng? Anh chị có suy nghĩ mơ hình trợ giúp người khuyết tật này? Các tư liệu ảnh hoạt động trợ giúp người khuyết tật vận động 148 149 150 151 152 153 154 155 156 ... cứu mơ hình trợ giúp người khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội Thời gian nghiên cứu: từ 2009 đến Không gian: Trung tâm Sống độc lập, 42 Kim Mã Thượng... tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng Những điều trình bày lí để tơi lựa chọn: “Mơ hình trợ giúp người khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội ... huấn Sống độc lập, người trợ giúp cá nhân Người khuyết tật vận động sống sinh hoạt hàng ngày với người trợ giúp cá nhân Người khuyết tật vận động hòa nhập với cộng đồng: người khuyết tật vận động

Ngày đăng: 20/07/2019, 00:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    CTXH: Công tác xã hội

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Bảng 1: Cơ cấu giới tính các thành viên tham gia trả lời phiếu

    Bảng 2: Hình minh họa các hệ thống sinh thái trong công tác xã hội

    Bảng 3: Tháp nhu cầu

    Bảng 4: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Sống độc lập

    Bảng 5: Mức độ hài lòng của các thành viên khi tham gia tham vấn đồng cảnh

    Bảng 6: Đánh giá về những kinh nghiệm mà các thành viên có được khi tham gia chương trình tham vấn đồng cảnh

    Bảng 7: So sánh dịch vụ hỗ trợ cá nhân với dịch chăm sóc thông thường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w